1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vợ chồng A Phủ

6 616 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 187,77 KB

Nội dung

Giáo án Vợ chồng A Phủ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ------ BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN VỢ CHỒNG A PHỦ Sinh viên thực hiện : Phạm Quỳnh Dương Lớp : Văn D K50 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương Bộ môn : Phương pháp dạy học Văn khoá học : 2003-2004 Hà Nội, 12-2003 Đọc hiểu truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài PHN I : M U LCH S VN Vn hc ra i v phỏt trin cựng vi s phỏt trin ca lch s loi ngi. ó t lõu, chỳng ta xem vn hc l mún n tinh thn khụng th thiu bt c thi i no, bt c ni õu. Vn hc l gỡ? Cht vn l gỡ? Vn hc lm gỡ? S cũn lm au u chỳng ta mt cỏch du ngt mi khi ta c v c nhng hin tng vn hc ni tip nhau xut hin trờn phm vi ton nhõn loi v mi khi cỏi phn ng t nhiờn ca c gi hin i c ngy cng a dng v t ra khú tớnh trong tip nhn vn hc. PGS.TS Nguyn Th Thanh Hng trong cun Dy hc vn trng ph thụng (GT 159), ó cho rng vic c vn l mt lao ng tinh thn cc k cng thng. c l bin ch vit thnh õm thanh, bin dũng ch khụ cng thnh li núi sinh ng, cú hn. c tỏc phm giỳp ngi c i sõu vo th gii hỡnh tng, th gii cm xỳc ca nh vn. c cũn l hỡnh thc bi dng nng lc vn cho hc sinh, nng lc tip nhn v khỏm phỏ, ct ngha ngụn ng, hỡnh tng ngh thut trong tỏc phm. í kin trờn õy ó giỳp mi chỳng ta cú c nhng hỡnh dung ban u v vic c hiu vn chng. Nh vy, vic c hiu vn chng ó tr thnh yờu cu cp thit i vi hc sinh nh trng ph thụng. Cú l hiu c yờu cu bc bỏch ú m SGK Ng vn 6, 7 hin hnh ó thay thut ng Ging vn bng c hiu. Cú th thy, c hiu vn l mt hot ng c xỏc nh thụng qua i tng v hng vo i tng tỏc phm. c hiu vn gn lin hu c vi tip nhn, vỡ mun lnh hi trn vn tỏc phm vn hc khụng cú con ng no khỏc l c v s dng cỏc hỡnh thc khỏc nhau, di nhng bỡnh din khỏc nhau, mc ớch khỏc nhau t ti s hiu bit v xỳc cm tht s nhm t khỏm phỏ bn thõn v hng thin. cp ti vn c hiu, cỏc nh khoa hc ó tip nhn nhiu gúc khỏc nhau v a ra nhng kin gii riờng ca mỡnh. Lch s vn 2 §äc hiÓu truyÖn ng¾n Vî chång A Phñ - T« Hoµi“ ” học đã ghi nhận rất nhiều cây bút với những công trình nghiên cứu sáng tạo nhắc tới vấn đề đọc hiểu ở các mức độ nông sâu khác nhau. Năm 1969, xuất hiện công trình nghiên cứu quan trọng của Hanđơke nhan đề : Văn xuôi, huyền thoại, khoa học - những vấn đề thi pháp của nó đề cập đến bản chất của người đọc và vị trí tương lai của nó đối với thế giới hiện tại. Hanđơke đã góp phần phân biệt chính xác hơn các loại người tiếp nhận đồng thời nêu lên những nhận định ban đầu về việc đọc văn. Năm 1971, Slavinxki với bài báo được dư luận chú ý “Mối quan hệ bên trong cá nhân của giao tiếp văn học” đã trình bày tương quan xảy ra trong nội tại văn bản bao gồm những vấn đề bạn đọc có năng lực đọc và hiểu văn, hình tượng tiếp nhận thế giới được mô tả… Cuối cùng phải nhắc tới một vấn đề còn tồn tại cực kỳ quan trọng có ý nghĩa thời sự trong “Phương thức tư duy văn học mới” được các nhà triết học trẻ Vácsava khởi luận. Đó là Thi pháp ứng dụng. Thi pháp ứng dụng chỉ ra phạm vi nghiên cứu trạng thái giao tiếp giữa người truyền tin, người nhận tin trong một tổng thể và trong nội tại của nó, mặt khác nó còn có nghĩa là sự nhận thức văn học, tiếp nhận văn học, và đọc hiểu văn học. Ở Việt Nam cũng đã có một số học giả đã nghiên cứu đi sâu vào vấn đề đọc hiểu văn chương. Tác giả đầu tiên mà chúng tôi muốn nói đến là GS.TS Nguyễn Thanh Hùng với các công trình nghiên cứu tiêu biểu như : Hiểu văn dạy văn, đọc và tiếp nhận văn chương, văn học và nhân cách, văn học tầm nhìn biến đổi… Hầu hết các công trình trên của tác giả đã đề cập sâu sắc tới việc đọc hiểu văn chương và coi đó là một khâu không thể thiếu trong việc dạy học văn. Tiếp đó, có thể nhận thấy công trình của GS.TS Phan Trọng Luận : Văn học nhà trường, thiết kế bài dạy tác phẩm văn chương… ở đó ta cũng bắt gặp Đọc văn: VỢ CHỒNG A PHỦ (Tô Hoài) A-MỤC TIÊU BÀI HỌC 1-Kiến thức:  Hiểu sống cực ,tối tăm đồng bào dân tộc thiểu số ách áp bức, kìm kẹp thực dân chúa đất thống trị; thấy trình vùng lên tự giải phóng họ lãnh đạo Đảng  Nắm nét đặc sắc nghệ thuật: cách khắc hoạ tính cách nhân vật, tinh tế nghệ thuật diễn tả nội tâm, sở trường quan sát nét lạ phong tục sinh hoạt, nghệ thuật kể chuyệnlinh hoạt, lời văn tinh tế giàu chất thơ 2-Kĩ năng: Đọc hiểu phân tich truyện ngắn 3-Thái độ: Trong người tiềm tang sức sống mãnh liệt ,phải tự cứu lấy gặp bước đường cùng.Hãy yêu thương đùm bọc lẫn khó khăn hoạn nạn B-PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1.Phương tiện: SGK, SGV,Giáo án 2-Phương pháp:Đàm thoại(phát vấn phát hiện, lí giải minh họa tìm tòi, Trao đổi, thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK) C- CHUẨN BỊ: 1-Công việc  Giáo viên: SGK, SGV, GA, tài liệu, công cụ  Học sinh: Học cũ, chuẩn bị 2-Nội dung tích hợp: Lí luận thể loại truyện ngắn, tác phẩm viết miền núi văn học lãng mạn, cách phân tích nhân vật văn học D- Tiến trình: 1- Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra cũ: 3-Giới thiệu mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt I.Tìm hiểu chung : 1.Tác giả: Tô Hoài sinh năm 1920 gia đình thợ thủ công *Tìm hiểu phần tiểu dẫn ngoại thành Hà Nội Từ tuổi thơ, ông phải lăn lộn kiếm sống Em trình bày nét nhiều nghề Năm 1943, ông gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc đời nghệ thuật Tô Hoài Trước Cách mạng tháng Tám, Tô Hoài bút văn xuôi thực tiếng với truyện Dế Mèn phiêu lưu kí Sau Cách mạng tháng Tám, ông tiếng với tập truyện Tây Bắc Sau 60 năm lao động nghệ thuật, ông có gần 200 đầu sách nhiều thể loại khác Sáng tác Tô Hoài thiên diễn tả thật đời thường Ông có vốn hiểu biết phong phú sâu sắc phong tục tập quán nhiều vùng đất khác có lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động hấp dẫn người đọc Tác phẩm: *Hãy nêu hoàn cảnh đời xuất xứ a.Hoàn cảnh đời: Tác phẩm Vợ chồng A Phủ? Năm 1952, Tô Hoài theo đội vào giải phóng Tây Bắc Trong chuyến dài tháng này, ông sống gắn bó nghĩa tình với đồng bào dân tộc vùng cao Tây Bắc Năm 1953, ông viết thành công tập Truyện Tây Bắc gồm truyện : Cứu đất cứu mường, Mường Giơn Vợ chồng A Phủ tập truyện tặng giải Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 b.Tóm tắt tác phẩm: Giáo viên gọi học sinh đọc văn (chỉ Mị cô gái Mèo trẻ đẹp, tài hoa, giỏi giang, yêu đời, đọc đoạn chính), Giáo viên đọc hướng thích tự Chỉ bố mẹ Mị vay nợ nhà thống lí Pá Tra để cưới dẫn cho em tóm tắt không trả nên Mị bị bắt làm dâu gạt nợ cho gia đình Làm vợ A Sử, Mị phải sống kiếp nô lệ khổ nhục, muốn chết, thương bố sợ thần quyền nên Mị đành câm lặng chịu đựng A Phủ niên mồ côi cha mẹ từ nhỏ, lao động giỏi, dũng cảm , nhiều cô gái mê, nhà nghèo nên không cưới vợ Trong hội xuân, A Phủ đánh A Sử nên bị thống lý Pá Tra bắt đánh đập phạt vạ 100 đồng bạc trắng Không có tiền nộp phạt, A Phủ trở thành nô lệ cho nhà thống lí để trừ nợ Do sơ ý để cọp vồ bò nên A Phủ bị thống lí Pá Tra trói đứng vào cọc chờ chết, Mị cắt dây trói cứu A Phủ Cả hai trốn khỏi Hồng Ngài Đến Phiềng Sa, họ trở thành vợ chồng, nỗ lực xây dựng sống Quân Pháp tràn tới, dân Phiềng Sa lại hoang mang lo sợ A Châu, cán Đảng tìm đến, A Phủ kết nghĩa anh em với A Châu Rồi A Phủ trở thành tiểu đội trưởng du kích, với Mị đồng đội bảo vệ quê hương Chủ đề: * Hỏi: Qua việc đọc, soạn tìm hiểu tác Qua việc phản ánh sống khổ nhục, tối tăm người phẩm, em phát biểu chủ đề dân lao động miền núi Tây Bắc ách thống trị bọn thực dân tryện ngắn Vợ chồng A Phủ? Giáo viên chúa đất phong kiến, Tô Hoài thể lòng thông cảm trân tương tác hình thành chủ đề tác phẩm trọng khát khao tự ý thức tự giải phóng họ II Phân tích: Hỏi: 1.Giá trị thực : Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ em a - Vợ chồng A Phủ tố cáo tội ác bọn thực dân chúa đất có cách chia cho hợp lí? thống trị vùng cao Tây Bắc mà đại diện cha thống lí Pá Tra Giáo viên tương tác hình thành hệ thống tàn ác luận điểm cho giảng b - Truyện phản ánh sống cực nhục tối tăm người Phân tích giá trị thực truyện em dân lao động miền núi Tây Bắc mà đại diện tiêu biểu Mị A ý chi tiết nào? (Tội ác bọn Phủ thống trịcuộc sống người lao động, cảnh xử kiện) c- Cảnh xử kiện nhà thống lí Pá Tra phiên tòa bất công Quan tòa vừa xử kiện vừa hút thuốc phiện Chỉ tội đánh quan mà A Phủ bị đánh, bị chửi, bị phạt vạ phải *Hỏi: Phân tích giá trị nhân đạo trở thành người trừ nợ cho nhà Thống lí Pá Tra Cảnh xử kiện truyện em ý chi tiết nào? có sức tố cáo mạnh mẽ tội ác bọn phong kiến miền núi (nhân vật Mị A Phủ, cảnh buổi sáng 2.Giá trị nhân đạo: Truyện Vợ chồng A Phủ giúp ta phát sau Tràng lấy vợ, hình ảnh cờ đỏ) phẩm chất tốt đẹp người lao động miền núi Tây Bắc trình vùng lên tự giải phóng họ a.Nhân vật Mị  Hỏi: Tìm hiểu nhân vật Mị em a 1:Trước làm dâu nhà thống lí Pá Tra: có cách chia cho hợp - Mị cô gái Mèo trẻ, đẹp, yêu đời, chăm lao động hiếu lí? (Giáo viên tương tác hình thành hệ thống luận điểm)  Hỏi: Tìm hiểu đời Mị, thảo - Mị cô gái tài hoa có tài “thổi hay thổi sáo” trai làng nhiều người mê ngày đêm thổi sáo theo Mị nên chia giai -Mi người có ý thức tự do, không chịu làm dâu đoạn ... VỢ CHỐNG A PHỦ (Truyện Tây Bắc -Tô Hoài) * Lời Nhà văn : Năm 1952, tôi theo bộ đội chủ lực, tiến quân vào miền Tây, tham dự chiến dịch giải phóng Tây Bắc… Cái kết quả lớn nhất và trước mắt của chuyến đi tám tháng ấy là đất nước và con người miền Tây đã để thương để nhớ cho tôi nhiều, không thể bao giờ quên. Ý bao quát trong khi tôi viết Truyện Tây Bắc là : Nông dân các dân tộc ở Tây Bắc bao năm gian khổ chống đế quốc và bọn chúa đất. Cuộc đấu tranh giai cấp, riêng ở Tây Bắc, mang một sắc thái đặc biệt. Nhìn lướt qua, nơi thế lực phong kiến còn đương kéo lùi đất nước lại hàng trăm năm trước, chúng ta dễ tưởng những cảnh những người ở đấy cứ muôn thuở lặng lẽ. Không, ở nơi rừng núi mơ màng ấy, các dân tộc đã không lặng lẽ chịu đựng. Họ đã thức tỉnh. Cán bộ của Đảng tới đâu thì các dân tộc đứng lên tới đấy, trước nhất là những người trẻ tuổi. Họ thật đẹp và yêu đời. Một vấn đề khác, đó là những ý thơ trong văn xuôi. Ở mỗi nhân vật và trùm lên tất cả miền Tây, tôi đã đưa vào một không khí vời vợi, làm cho đất nước và con người bay bổng hơn lên. (Tô Hoài) * * * * Gợi ý 1/ Nhân vật Mị: a. Trước lúc về làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra - Là cô gái Mèo trẻ, đẹp. - Khao khát sống tự do, khao khát tình yêu và cô được trai làng theo đuổi. - Lao động giỏi. - Là đứa con hiếu thảo. Tóm lại: Mị có những phẩm chất rất đáng tôn trọng và rất xứng đáng được hưởng hạnh phúc. b.Làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí - Vì cha mẹ không trả nổi nợ vay thống lí làm đám cưới lúc trẻ nên Mị phải làm dâu trả nợ. - Mị thành một nô lệ bị đoạ đày, bị hành hạ, bị tước hết mọi quyền sống nên không còn ý thức, sống như cái xác không hồn (cô ngồi bên tảng đá trơ lạnh, buồng Mị ở gần tàu ngựa, mặt Mị luôn cúi xuống buồn rười rượi…) - Cô không còn ý niệm về thời gian. Thế giới mà cô nhận thức được qua các ô cửa vuông bằng bàn tay “mờ mờ trăng trắng” “không biết là sương hay là nắng”. Ý niệm về thời gian bị tiêu diệt thì ý nghĩa của cuộc sống cũng bị thủ tiêu. c. Khát vọng hạnh phúc và sự phũ phàng của hoàn cảnh - Cầm nắm lá ngón định quyên sinh vì không chịu sống tủi nhục. - Vì thương bố Mị “quen trong cái khổ” an phận làm trâu ngựa và luôn bị ám ảnh bởi thần quyền: “Ta về trình ma nhà nó rồi chỉ biết đợi ngày rũ xương ở đây”. - Tiếng sáo và “những đêm tình mùa xuân” đánh thức sức sống tiềm tàng mãnh liệt, cái giấc mộng lứa đôi, một thời Mị khao khát. Cô nhớ quá khứ, sống trong quá khứ, cô quên đi thực tại phũ phàng và con người tự do, ham sống ngày nào hành động để đáp ứng nó. (Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi, Mị quấn lại tóc, Mị với tay”… Câu văn rành rẽ các hành động gấp gáp như lòng khát khao được tung cánh bầu trời tự do). - Nhưng A Sử (chồng Mị) đã lạnh lùng không nói, nó coi Mị như một con trâu, con ngựa đã đứt dây buộc. Nó cũng rành rẽ các hành động để trói đứng Mị vào cột từ hai tay rồi sau đó là từ “bắp chân” trở lên, cả mái tóc cũng được “quấn lên cột”. Mị bị trói rồi mà cô vẫn không tin được đó là sự thật. Cái lòng ham sống bị đánh thức của đêm xuân này vẫn còn một thế năng để cho “tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi”… Để rồi sau đó chua chát hơn nhận thấy mình “không bằng con ngựa”. - Nếu không có A Phủ đánh A Sử để người ta cởi trói cho Mị đi kiếm lá thuốc cho chồng thì có lẽ Mị cũng phải chịu chết như một người đàn bà khác trong nhà này. Đúng là “chúng nó thật độc ác” “bắt trói người ta đến chết”. /var/www/html/tailieu/data_temp/document/on-thi-vo-chong-a-phu-to-hoai--13698443294412/rtc1369369484.doc Page 1 of 4 Anh Tuan 30-05-2013 Đề 1: Phân tích Mị (trọng tâm đoạn trích SGK V.12) để thấy được “Tô Hoài đã xây dựng nhân vật theo quá trình phát triển cách mạng” 2/ Diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ - Những đêm khuya, Mị ra thổi lửa để sưởi, Mị đã thấy A Phủ bị trói, Mị bị A Sử đánh vì ngứa chân ngứa tay nhưng cô vẫn cứ ra sưởi. “Nếu A Phủ là cái xác chết ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC QUÁCH ĐÌNH LỢI TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH LỚP 12, ĐỊA BÀN MIỀN NÚI QUA DẠY HỌC TÁC PHẨM "VỢ CHỒNG A PHỦ" CỦA TÔ HOÀI CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (Bộ môn Ngữ văn) Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Khánh Thành HÀ NỘI - 2014 i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới Ban giám hiệu, cùng các thầy, cô và cán bộ các phòng- ban Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn của mình. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS Trần Khánh Thành đã định hướng, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu và đội ngũ giáo viên Trường THPT Ba Vì, Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đã tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Tác giả cũng gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ động viên tác giả hoàn thành khóa học và luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu xót, tác giả mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô, các bạn đồng nghiệp và những người quan tâm để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn./. Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Quách Đình Lợi ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. BGD&ĐT 2. DTTS 3. CNTT 4. GV 5. HS 6. THPT 7. TPVH 8. SGK 9. SGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo Dân tộc thiểu số Công nghệ thông tin Giáo viên Học sinh Trunh học phổ thông Tác phẩm Văn học Sách giáo khoa Sở Giáo dục và Đào tạo iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 7 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 7 1.1. Bản sắc văn hóa dân tộc 7 1.1.1. Khái niệm văn hóa 7 1.1.2. Khái niệm bản sắc 9 1.1.3. Khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc 10 1.1.4. Tính độc đáo, đặc sắc của nền văn hóa Việt Nam 11 1.1.5. Bản sắc văn hóa các tộc người Việt Nam 15 1.2. Vấn đề giảng dạy theo hướng tích hợp 19 1.2.1. Các khái niệm về tích hợp 19 1.2.2. Mục đích của dạy tích hợp 20 1.2.3. Khuynh hướng chung của việc dạy học tích hợp trên thế giới 21 1.2.4. Khuynh hướng dạy học tích hợp ở nước ta 23 1.2.5. Tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh phổ thông qua dạy học tác phẩm văn học ở bậc THPT 24 1.3. Cơ sở thực tiễn của việc tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT 24 1.3.1. Tác phẩm văn học là một bộ phận của văn hóa 24 1.3.2. Bản sắc văn hóa của các dân tộc miền núi được phản ánh qua nhiều tác phẩm văn chương 25 iv 1.3.3. Việc chuyển tải nội dung bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn chương là một điều hết sức cần thiết 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 31 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC QUA DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT NÓI CHUNG VÀ DẠY HỌC TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ CỦA TÔ HOÀI NÓI RIÊNG 32 2.1 Thực trạng tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc qua dạy học tác phẩm văn học trong trường THPT nói chung và tác phẩm Vợ chồng A Phủ nói riêng 32 2.1.1. Các học liệu có thể tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa trong chương trình ngữ văn THPT 32 2.1.2. Thực trạng việc tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THPT qua dạy học môn Ngữ văn và dạy học Vợ chồng A Phủ nói riêng 33 2.2. Những giải pháp tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân Giáo án tích hợp - tiết 55 - Vợ chồng A Phủ Ngày soạn: Tiết 55: ĐV: VỢ CHỒNG A PHỦ (tiết 1) Tô Hoài A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức: Giúp HS: Nắm giá trị hình tượng nhân vật Mị, nghệ thuật miêu tả sinh hoạt, phong tục tâm lí nhân vật đoạn trích 2.Về kĩ năng: Giúp HS: Đọc - hiểu tác phẩm truyện ngắn 3.Về thái độ: Giúp HS: Hiểu giá trị nhân đạo thiên truyện, thể lê khẳng định sức sống ngoan cường tiềm tàng người lao động B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - GV: SGK, TLTK, TKBG, CKT - HS: SGK, Vở ghi, Vở soạn C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách HS 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn I- Tìm hiểu chung: HS tìm hiểu chung Tác giả: - Thao tác 1: Hướng dẫn HS - Tô Hoài tên khai sinh Nguyễn tìm hiểu tác giả Sen, sinh năm 1920 + GV: Nêu nét - Quê nội Thanh Oai, Hà Đông tác giả? (nay Hà Tây) sinh lớn + HS: đọc tiểu dẫn nêu lên quê ngoại: làng Nghĩa Đô, huyện nét tác giả Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy Hà Nội) - Viết văn từ trước cách mạng, tiếng với truyện đồng thoại Dế mèn phiêu lưu kí - Là nhà văn lớn, sáng tác nhiều thể loại Số lượng tác phẩm đạt kỉ lục văn học Việt Nam đại - Sáng tác thiên diễn tả thật đời thường: “Viết văn trình đấu tranh để nói thật Đã thật không tầm thường, cho dù phải đập vỡ thần tượng lòng người đọc” - Có vốn hiểu biết sâu sắc, phong phú phong tục, tập quán nhiều vùng khác - Lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động nhờ vốn từ vựng giàu có, phần lớn bình dân thông tục nhờ sử dụng đắc địa nên đầy ma lực mang sức mạnh lay chuyển tâm tư - Năm 1996, nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ - Thao tác 2: Hướng dẫn HS thuật tìm hiểu tác phẩm - Một số tác phẩm tiêu biểu: + GV: Nêu xuất xứ tác phẩm? + Dế mèn phiêu lưu kí (1941), + O chuột (1942), + Nhà nghèo (1944), + Truyện Tây Bắc (1953), + Miền Tây (1967),… Văn bản: + GV: Hướng dẫn học sinh tìm A Xuất xứ hòan cảnh sáng tác: hiểu cốt truyện - In tập Truyện Tây Bắc – tặng giải giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955 - Hoàn cảnh sáng tác: Trong chuyến thực tế đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 B Tóm tắt: * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn - Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Mị + GV: Đọc đoạn văn giới thiệu xuất nhân vật Mị? + GV: Qua xuất Mị, em cảm nhận ban đầu Mị? + GV: Nhận xét cách giới thiệu nhân vật Tô Hoài? - Mị, cô gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra - Lúc đầu Mị phản kháng trở nên tê liệt, "lùi lũi rùa nuôi xó cửa" - Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn chơi bị A Sử (chồng Mị) trói đứng vào cột nhà - A Phủ đánh A Sử nên nên bị bắt, bị phạt vạ trở thành kẻ trừ nợ cho nhà Thống lí - Không may hổ vồ bò, A Phủ bị đánh, bị trói đứng vào cọc đến gần chết - Mị cắt dây trói cho A Phủ, người chạy trốn đến Phiềng Sa - Mị A Phủ giác ngộ, trở thành du kích II Đọc - hiểu văn bản: Nhân vật Mị: A Sự xuất Mị: - Hình ảnh: Một cô gái “ngồi quay + GV: Trước làm dâu cho nhà thống lí Pá Tra, Mị cô gái có đặc biệt? + HS: Tìm chi tiết Mị đẹp, sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa” tài hoa, tự trọng  Một cô gái lẻ loi, âm thầm lẫn vào vật tri giác: quay sợi, tàu ngựa, tảng đá - “Lúc vậy, dù quay sợi, + GV: Vì Mị làm dâu thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối, cô nhà thống lí Pá Tra? + GV: Vì bố Mị qua đời cúi mặt, mặt buồn rười rượi” mà Mị không ăn ngón tự tử?  Lúc cúi đầu nhẫn nhục + GV: Ban đầu, Mị có u buồn => Cách giới thiệu nhân vật ấn tượng phản kháng gì? để dẫn dắt vào trình tìm hiểu số phận GV phân tích để thấy thủ đoạn cho vay nặng lãi bọn nhà giàu khiến người dân nghèo đời sang đời khác không trả hết nợ Đã nghèo, họ lại bị thần quyền khống chế, tục trình ma, cúng ma thủ đoạn thâm hiểm không để biến người tự thành nô lệ cho chúng Cũng bị hủ tục làm cho mê muội, lú lẫn nên Mị không thiết trốn, ma LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Ban giám hiệu, thầy, cô cán phòng- ban Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Khánh Thành định hướng, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu đội ngũ giáo viên Trường THPT Ba Vì, Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Hà Nội tạo điều kiện giúp tác giả suốt trình nghiên cứu đề tài Tác giả gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ động viên tác giả hoàn thành khóa học luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu xót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô, bạn đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Quách Đình Lợi i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo DTTS Dân tộc thiểu số CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trunh học phổ thông TPVH Tác phẩm Văn học SGK Sách giáo khoa SGD&ĐT Sở Giáo dục Đào tạo ii MỤC LỤC Mùa xuân thường mang lại cho người hi vọng, ước mơ, mùa lễ hội, vui chơi, mùa tình yêu Hàng năm hoa đào, hoa mận nở trắng rừng lúc người dân tộc H’mông bắt đầu đón tết Tết H’mông rơi vào cuối tháng một, đầu tháng Chạp âm lịch (30/11 âm lịch) Tết thường kéo dài nhiều ngày với nhiều sinh hoạt cộng đồng mang đậm nét văn hóa dân tộc H’mông Cho nên tết năm đến Hồng Ngài lúc "gió rét dội" không ngăn niềm vui trỗi dậy tâm hồn người dân đây, đặc biệt đôi trai gái yêu Tô Hoài đặc tả không khí ngày tết với từ ngữ giàu chất tạo hình, qua lên tranh ngày tết miền núi tràn ngập màu sắc âm thanh: "Nhưng làng Mèo Đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ [ ] Đám trẻ đợi tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà" [39, tr.7] 54 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết kiểm tra nhanh cuối học trường THPT Ba Vì 98 Bảng 3.2: Kết kiểm tra nhanh cuối học trường Phổ thông Dân tộc 99 Nội trú Hà Nội 99 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Thống kê kiểm tra nhanh cuối học 99 Trường THPT Ba Vì Hà Nội 99 Biểu đồ 3.2: Thống kê kiểm tra nhanh cuối học 99 Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Hà Nội 100 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xu hướng hội nhập toàn cầu hóa chi phối tác động mạnh mẽ đến nước giới có Việt Nam hai mặt thuận lợi thách thức Sau hai mươi năm thực đường lối đổi Đảng, đất nước ta thu thành tựu to lớn mặt như: kinh tế, trị quan hệ quốc tế Song, để đứng vững tiếp tục đẩy mạnh thành công trước tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường xu hướng toàn cầu hóa đòi hỏi người Việt Nam phải giữ vững phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc, việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc vấn đề cần thiết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (khóa XIII), nhận thức vai trò quan trọng văn hóa phát triển đất nước, nối tiếp truyền thống coi trọng văn hóa dân tộc, Đảng ta đề nghị riêng văn hóa, rõ “Phương hướng chung nghiệp văn hóa nước ta phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc …” [3] Đến Hội nghị lần thứ 9, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tiếp tục khẳng định “phải kế thừa, bổ sung phát triển quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa nêu Nghị Trung ương (khóa VIII), đồng thời nhấn mạnh văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực nguồn nội lực quan trọng cho phát triển bền vững đất nước; văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội; tăng trưởng kinh tế phải đôi với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội” [61] 1.2 Thực trạng nay, trước ảnh hưởng thời kì hội nhập xu toàn cầu hóa phận người Việt Nam hệ trẻ dần mai truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Do vậy, việc tuyên truyền, vận động, giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc vấn đề mang tính thời cấp thiết nghiệp đổi ... Đến Phiềng Sa, họ trở thành vợ chồng, nỗ lực xây dựng sống Quân Pháp tràn tới, dân Phiềng Sa lại hoang mang lo sợ A Châu, cán Đảng tìm đến, A Phủ kết ngh a anh em với A Châu Rồi A Phủ trở thành... nhân vật Mị truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tô Hoài + Đề 2: Qua nhân vật Mị A Phủ , nêu giá trị thực nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ + Đề 3: Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài + Đề 4: Phân... tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ em a - Vợ chồng A Phủ tố cáo tội ác bọn thực dân ch a đất có cách chia cho hợp lí? thống trị vùng cao Tây Bắc mà đại diện cha thống lí Pá Tra Giáo viên tương tác hình

Ngày đăng: 30/12/2016, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w