Soạn bài lớp 12: Vợ chồng A Phủ

3 487 1
Soạn bài lớp 12: Vợ chồng A Phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn bài lớp 12: Vợ chồng A Phủ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Vợ chồng A Phủ * Tác giả: Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh năm 1920 trong một gia đình làm nghề thủ công, ở quê ngoại − làng Nghĩa Đô, ven sông Tô Lịch, thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phờng Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội). Quê nội ở làng Cát Động, thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay là Hà Tây). Tô Hoài chỉ đợc học hết bậc Tiểu học, rồi phải làm nhiều nghề để kiếm sống trớc khi cầm bút. Từ trớc Cách mạng tháng Tám 1945, Tô Hoài đã viết nhiều, với hai đề tài chính : truyện loài vật và truyện về cuộc sống của những ngời dân nghèo, thợ thủ công ở vùng quê ngoại. Năm 1943, Tô Hoài gia nhập tổ chức Văn hoá cứu quốc do Đảng Cộng sản thành lập. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Tô Hoài làm báo Cứu quốc Việt Bắc và hoạt động văn nghệ ở Việt Bắc. Năm 1957, khi Hội Nhà văn Việt Nam đợc thành lập, ông làm Tổng th kí, rồi Phó Tổng th kí trong nhiều năm. Tô Hoài còn là Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội (1986 - 1996). Tô Hoài là nhà văn có sức sáng tạo dồi dào. Đến nay, trong hơn sáu mơi năm cầm bút, Tô Hoài đã cho ra hơn 160 đầu sách, và ở giai đoạn nào cũng viết đều. Tác phẩm của Tô Hoài đa dạng về thể loại : tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí, hồi kí, tự truyện, kinh nghiệm sáng tác, truyện và kịch cho thiếu nhi, kịch bản phim, Tô Hoài đợc Nhà nớc tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật năm 1996. Những tác phẩm chính : Dế Mèn phiêu lu kí (đồng thoại, 1941), O chuột (tập truyện về loài vật, 1942), Quê ngời (tiểu thuyết, 1942), Nhà nghèo (tập truyện ngắn, 1944), Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953), Mời năm (tiểu thuyết, 1957), Miền Tây (tiểu thuyết, 1967), Ngời ven thành (tập truyện ngắn, 1972), Tự truyện (1978), Quê nhà (tiểu thuyết, 1980), Cát bụi chân ai (hồi kí, 1992), Chiều chiều (tự truyện, 1999), Tô Hoài là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của nền văn học hiện đại Việt Nam. Sáng tác của Tô Hoài thể hiện vốn hiểu biết phong phú, kĩ lỡng của nhà văn về đời sống, đặc biệt là sinh hoạt và phong tục đợc tái hiện bằng cảm quan hiện thực đời thờng. Nghệ thuật văn xuôi của Tô Hoài có nhiều đặc sắc, nổi bật ở lối kể chuyện tự nhiên, sinh động, cách miêu tả giàu chất tạo hình, ngôn ngữ phong phú và đậm tính khẩu ngữ. * Hoàn cảnh sáng tác: Là phần đầu truyện Vợ chồng A Phủ, trích trong tập: Truyện Tây Bắc (1954), là kết quả chuyến đi thực tế cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc (1952). Tô Hoài đã sống gắn bó nghĩa tình với đồng bào các dân tộc miền núi đã khơi nguồn cảm hứng cho nhà văn. - Tác phẩm được giải thưởng của Hội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955 * Tóm tắt + Mị, một cô gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc, bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra. + Lúc đầu Mị phản kháng nhưng dần dần trở nên tê liệt, chỉ "lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa". + Trong một đêm mùa xuân, nghe thấy tiếng sáo, Mị bồi hồi nhớ laị ngày trước… Mị muốn đi chơi tết, nhưng bị A Sử trói đứng Mị vào cột nhà. + A Sử đi chơi tết, cậy thế con nhà quan bị A Phủ đánh. A Phủ bị bắt, bị phạt vạ và trở thành kẻ ở trừ nợ cho nhà thống lí. + Không may hổ vồ mất 1 con bò, A Phủ đã bị đánh, bị trói đứng vào cọc đến gần chết. + Mị đã cắt dây trói cho A Phủ, 2 người chạy trốn đến Phiềng Sa. + Mị và A Phủ được giác ngộ, trở thành du kích. * Giá trị hiện thực - Bức tranh đời sống xã hội của dân tộc miền núi Tây Bắc- một thành công có ý nghĩa khai phá của Tô Hoài ở đề tài miền núi. - Bộ mặt của chế độ phong kiến miền núi: khắc nghiệt, tàn ác với những cảnh tượng hãi hùng như địa ngục giữa trần gian. - Phơi bày tội ác của bọn thực dân Pháp. - Những trang viết chân thực về cuộc sống bi thảm của người dân miền núi. Giá trị nhân SOẠN BÀI VỢ CHỒNG A PHỦ VỢ CHỒNG A PHỦ - TÔ HOÀI I Vài nét chung Tiểu dẫn a Tác giả: Tên khai sinh: Nguyễn Sen - Sinh năm: 1920 - Quê nội Thanh Oai- Hà Đông - Viết văn từ trước Cách mạng - sáng tác với nhiều thể loại Số lượng tác phẩm đạt kỷ lục văn học Việt Nam đại - 1996: Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật - Một số tác phẩm tiêu biểu: Dế Mèn phiêu lưu ký (1941), O chuột (1942), Truyện Tây Bắc (1953)… b Tác phẩm: In tập "Truyện Tây Bắc"- Giải Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 II Đọc - hiểu văn Đọc Tìm hiểu văn a Nhân vật Mị * Cuộc đời làm dâu gạt nợ: - Thời gian: "Đã năm", "từ năm cô không nhớ…" => không ý thức thời gian, không ý thức đời làm dâu gạt nợ - Không gian: tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa… khe suối… + Căn buồng kín mít => Không gian hẹp, cố định, quen thuộc, tăm tối, gợi đời tù hãm, bế tắc, luẩn quẩn… - Hành động, dáng vẻ bên ngoài: + Cúi mặt, buồn rười rượi, đêm khóc… + Trốn nhà, định tự tử… + Cúi mặt, không nghĩ ngợi… vùi vào làm việc ngày đêm - Suy nghĩ: Tưởng trâu, ngựa nghĩ "mình ngồi cá lỗ vuông mà trông đến chết thôi…" + Ngày Tết: chẳng buồn chơi… => Nghệ thuật miêu tả sinh động, cách giới thiệu khéo léo, hấp dẫn, nghệ thuật tả thực, tương phản (giữa nhà thống lý giàu có với cô dâu cúi mặtkhông gian guồng chật hẹp với không gian thoáng rộng bên ngoài) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí => Cuộc đời làm dâu gạt nợ đời tớ Mị sông tăm tối, nhẫn nhục nỗi khổ vật chất thể xác, tinh thần…không hy vọng có đổi thay * Sức sống tiềm tàng: - Thời gái: Vốn cô gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo, có nhiều người say mê - có tình yêu đẹp - Khi xuân về: + Nghe - nhẩm thầm-hát + Lén uống rượu-lòng sống ngày trước + Thấy phơi phới - vui sướng + Muốn chơi (nhắc lần) => Khát vọng sống trỗi dậy - Bị A Sử trói đứng: + Như bị trói + Vẫn nghe tiếng sáo … + Vùng - sợ chết => Khát vọng sống vô mãnh liệt Khi cởi trói cho A Phủ: + Lúc đầu: vô cảm "A Phủ có chết thôi" + Thấy nước mắt A Phủ: thương mình, thương người => Mị cởi trói cho A Phủ - giải phóng cho A Phủ giải phóng cho => Hành động có ý nghĩa định đời Mị-là kết tất yếu sức sống vốn tiềm tàng tâm hồn người phụ nữ tưởng suốt đời cam chịu làm nô lệ => Cuộc đời Mị đời nô lệ điển hình người phụ nữ chế độ cũ b Nhân vật A Phủ * Cuộc đời: - Lúc nhỏ: Mồ côi, sống lang thang => Bị bắt bán - bỏ trốn - Lớn lên: Biết làm nhiều việc Khoẻ mạnh, lấy vợ nghèo + Dám đánh quan => Bị phạt vạ => làm tớ cho nhà thống lý + Bị hổ ăn bò => Bị cởi trói, bị bỏ đói… * Sức sống mãnh liệt: Bị trói: Nhay đứt vòng dây mây quật sức vùng chạy => Khát khao sống mãnh liệt => Cuộc đời A Phủ đời nô lệ điển hình Cảnh xử kiện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Diễn khói thuốc phiện mù mịt tuôn từ lỗ cửa sổ khói bếp … - Người đánh, người quỳ lạy, kể lể, chửi bới Xong lượt đánh, kể chửi lại hút Cứ từ trưa đến hết đêm - A Phủ gan góc quỳ chịu đòn im lặng tượng đá… - Cảnh cho vay tiền: Kỳ quặc… Biểu đậm nét tàn ác dã man bọn thống trị miền núi => Hủ tục pháp luật nằm trọn tay bọn chúa đất nên kết quả: A Phủ trở thành trừ nợ đời đời kiếp kiếp cho nhà thống lý Pá Tra => Cha thống lý Pá Tra điển hình cho giai cấp thống trị phong kiến miền núi Tây Bắc nước ta trước Cách mạng Vài nét nghệ thuật + Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí: nhân vật sinh động, có cá tính đậm nét (Với Mị, tác giả miêu tả hành động, dùng thủ pháp lặp lại có chủ ý số nét chân dung gây ắn tượng sâu đậm, đặc biệt tác giả miêu tả dòng ý nghĩ, tâm tư, nhiều tiềm thức chập chờn…Với A Phủ, tác giả chủ yếu khắc hoạ qua hành động, công việc, đối thoại giản đơn) + Nghệ thuật miêu tả phong tục tập quán Tô Hoài đặc sắc với nét riêng (cảnh xử kiện, không khí lễ hội mùa xuân, trò chơi dân gian, tục cướp vợ, cảnh cắt máu ăn thề,…) + Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên miền núi với chi tiết, hình ảnh thấm đượm chất thơ + Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn + Ngôn ngữ tinh tế, mang đậm màu sắc miền núi IV Tổng kết Qua việc miêu tả đời, số phận Mị A Phủ, nhà văn làm sống lại quãng đời tăm tối, cực người dân miền núi ách thống trị dã man bọn chúa đất phong kiến, đồng thời khẳng định sức sống tiềm tàng, mãnh liệt không huỷ diệt kiếp nô lệ, khẳng định có vùng dậy họ, ánh sáng Cách mạng soi đường đến đời tươi sáng Đó giá trị thực sâu sắc, giá trị nhân dạo lớn lao, tiến Vợ chồng A Phủ Những giá trị giúp cho Tô Hoài, tác phẩm Tô Hoài đứng vững trước thử thách thời gian nhiều hệ bạn đọc yêu thích VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU ( CÓ ĐÁP ÁN) NGỮ VĂN 12- PHẦN VĂN XUÔI-KỊCH HỖ TRỢ ÔN THI QUỐC GIA THPT NĂM 2015 Thầy ( cô ) nào có nhu cầu tìm đọc bài tập Đọc hiểu này, xin liên hệ qua Thầy giáo cóđịa chỉ Email nguyenhieudung1968@gmail.com và gọi DĐ Số 01223745614 được giải đáp. Đĩa sẽ được chuyển đảm bảo qua đường bưu điện EMS cho thầy/cô. Thầy(cô) vui lòng khi gửi Email ghi rõ Họ và tên, Địa chỉ nơi công tác ( Trường, xã, huyện, tỉnh…) , số Di động cá nhân để được phản hồi những thông tin chi tiết hơn. Nội dung Bài tập được tích hợp trong 2 đĩa CD Phầm mềm hỗ trợ Dạy và ôn thi Ngữ văn 12 năm 2014-2015 ( XEM PHẦN GIỚI THIỆU CỤ THỂ Ở PHẦN CUỐI). Một sồ đề và đáp án minh hoạ HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT “Vợ Trương Ba: Ông ở đâu? Ông ở đâu? (Giữa màu xanh cây vườn, Trương Ba chập chờn xuất hiện.) Trương Ba: Tôi đây bà ạ. Tôi vẫn ở liền ngay bên bà đây, ngay trên bậc cửa nhà ta, trong ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, trong cái cơi bà đựng trầu, con dao bà giẫy cỏ…Không phải mượn thân ai cả, tôi vẫn ở đây, trong vườn cây nhà ta, trong những điều tốt lành của cuộc đời, trong mỗi trái cây cái Gái nâng niu… (Dưới một gốc cây, hiện lên cu Tị và cái Gái) Cái Gái: (tay cầm một trái na) Cây na này ông nội tớ trồng đấy! Quả to mà ngon lắm! Ta ăn chung nhé! (Bẻ quả na đưa cho cu Tị một nửa. Đôi trẻ ăn ngon lành. Cái Gái lấy những hạt na vùi xuống đất.) Cu Tị: Cậu làm gì thế? Cái Gái: Cho nó mọc thành cây mới. Ông nội tớ bảo vậy. Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi…” (Tuyển tập kịch Lưu Quang Vũ, NXB Sân Khấu, Hà Nội, 1994) Đọc văn bản trên và trả lời các câu hỏi sau : 1. Nêu những ý chính của văn bản? 2. Sự xuất hiện của nhân vật Trương Ba được thể hiện qua những hình thức nào ? 3. Xác định các dạng phép điệp trong văn bản và nêu hiệu quả nghệ thuật của các dạng đó ? 4. Việc dùng các từ ngữ: màu xanh, những điều tốt lành của cuộc đời, nâng niu, nối nhau mà lớn khôn, Mãi mãi có hiệu quả diễn đạt như thế nào ? 5. Từ văn bản, viết đoạn văn trình bày triết lí nhân sinh mà nhà viết kịch Lưu Quang Vũ đã gửi gắm. Trả lời : Câu 1: Những ý chính của văn bản: Trương Ba lựa chọn cái chết thật. Hồn Trương Ba nhập vào màu xanh cây vườn, trong những điều tốt lành của cuộc đời… Câu 2 : Sự xuất hiện của nhân vật Trương Ba được thể hiện qua 03 hình thức : - Qua lời văn: chập chờn xuất hiện . Trương Ba chỉ còn là cái bóng. - Qua lời Trương Ba: “Tôi vẫn ở liền ngay bên bà đây, ngay trên bậc cửa nhà ta, trong ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, trong cái cơi bà đựng trầu, con dao bà giẫy cỏ… Không phải mượn thân ai cả, tôi vẫn ở đây, trong vườn cây nhà ta, trong những điều tốt lành của cuộc đời, trong mỗi trái cây cái Gái nâng niu” . - Qua đối thoại của cái Gái và cu Tị: cây na này ông nội tớ trồng đấy; qua hành động vùi hạt na xuống đất: “Cho nó mọc thành những cây mới. Ông nội tớ bảo vậy. Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi”. 1 3. Các dạng phép điệp trong văn bản : điệp từ ( tôi, bà, đây, trong ), điệp cấu trúc câu ( Ông ở đâu ? trong bà , trong vườn trong những điều trong mỗi trái cây ). Hiệu quả nghệ thuật: nhấn mạnh và khẳng định : Cái chết không phải là sự ra đi vĩnh viễn. Trương Ba đang sống một cuộc sống khác: sự sống bất diệt trong trái tim những người thân. Con người sẽ bất tử với những điều tốt đẹp họ đóng góp cho cuộc đời, sẽ sống mãi trong tâm hồn những người thân yêu. 4. Việc dùng các từ ngữ: màu xanh, những điều tốt lành của cuộc đời, nâng niu, nối nhau mà lớn khôn, Mãi mãi có hiệu quả diễn đạt : tạo chất thơ sâu lắng đã đem lại âm hưởng thanh thoát cho một bi kịch lạc quan và truyền đi thông điệp về sự chiến thắng của sự sống đích thực, của chân , thiện ,mỹ. 5. Đoạn văn trình bày triết lí nhân sinh mà nhà viết kịch Lưu Quang Vũ đã gửi gắm cần thể hiện các ý: - Hồn Trương Ba chấp nhận cái chết, môt cái chết làm sáng bừng lên nhân cách đẹp đẽ của Trương Ba, thể hiện sự chiến thắng của cái thiện, cái đẹp và sự sống đích thực. - Ý nghĩa sự sống nhiều khi không phải ở sự tồn tại sinh học mà ở chính sự hiện diện của ta trong suy nghĩ, nỗi  CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 BÀI GIẢNG VỢ CHỒNG A PHỦ (Trích) - Tô Hoài - Người thực hiện: Vũ Xuân Tĩnh Email:TinhGDTXMuongcha@gmail.com ĐT: 0984.284.126 Đơn vị: Trung tâm GDTX Mường Chà, huyện Mường Chà – tỉnh Điện Biên TIẾT 60: VỢ CHỒNG A PHỦ Tô Hoài (Trích) I- Tiểu dẫn 1- Tác giả: - Tô Hoài (1920), tên thật là Nguyễn Sen, quê ở TT Kim Bài – Thanh Oai – Hà Tây (Hà Nội) - Ông có một tuổi thơ và thời trai trẻ khá vất vả. - Sáng tác nhiều thể loại, có khối lượng tác phẩm khá đồ sộ… Nổi tiếng từ tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí (1941 ). Tiết 60 - Vợ chồng A Phủ ? Em biết những tác phẩm nào của nhà văn Tô Hoài ? Em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả - Phong cách Nghệ thuật + Quan sát tinh tế, miêu tả sinh động + Ngôn từ chọn lọc, tinh tế, giàu tính tạo hình. + Man mác chất thơ trữ tình. - > Năm 1996 ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật -> Ông xứng đáng là nhà văn lớn của nền VHVN Tiết 60 - Vợ chồng A Phủ I- Tiểu dẫn 1. Tác giả ? Chỉ ra PCNT qua Các sáng tác của TH? Tô Hoài a. Xuất xứ - Vợ chồng A Phủ in trong tập Truyện Tây Bắc. Tập truyện được tặng giải nhất truyện kí 1954-1955. b. Hoàn cảnh ra đời - Là kết quả của chuyến đi thực tế cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc (1952). Tác phẩm viết về cuộc đời của Mị và Aphủ ở Hồng Ngài và ở Phiềng Sa. c. Tóm tắt Tiết 60 - Vợ chồng A Phủ I- Tiểu dẫn 2. Tác phẩm ? Xuất xứ VCAP của Tô Hoài ?

Ngày đăng: 29/08/2016, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan