Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 239 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
239
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỌC PHẦN “GIÁO DỤC HỌC” I MỤC TIÊU Sau học xong học học phần người học cần đạt được: Kiến thức - Hiểu vấn đề chung giáo dục học: đối tượng, nhiệm vụ, khái niệm bản, phương pháp Giáo dục học; yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách người; mục đích, nhiệm vụ giáo dục - Hiểu vấn đề lý luận dạy học lý luận giáo dục: trình dạy học trình giáo dục, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giáo dục, công tác giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trường phổ thông Kỹ - Vận dụng kiến thức học để tổ chức hoạt động dạy học giáo dục trường phổ thông - Vận dụng kiến thức học vào tình dạy học giáo dục khác nhau, biết giải tình sư phạm nảy sinh cơng tác giáo dục Thái độ - Có ý thức việc tự học bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm - Thể tinh thần trách nhiệm việc học tập rèn luyện tay nghề sư phạm II GIỚI THIỆU - Đối tượng sử dụng : Sinh viên ngành sư phạm trường đại học có đào tạo giáo viên - Thời gian để hoàn thành học phần: tín TT Chủ đề Tiểu môđun I: Những vấn đề chung Giáo dục học Chủ đề 1: Giáo dục học khoa học Chủ đề 2: Giáo dục phát triển nhân cách Chủ đề 3: Mục đích giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Số tín chỉ/ tiết TC Tiểu môđun II: Lý luận dạy học Chủ đề 1: Quá trình dạy học Chủ đề 2: Các nguyên tắc dạy học Chủ đề 3: Nội dung dạy học Chủ đề 4: Phương pháp, phương tiện dạy học Chủ đề 5: Các hình thức tổ chức dạy học Chủ đề 6: Đánh giá kết học tập học sinh Tiểu môđun III: Lý luận giáo dục Chủ đề 1: Quá trình giáo dục Chủ đề 2: Các nguyên tắc giáo dục Chủ đề 3: Nội dung giáo dục Chủ đề 4: Phương pháp giáo dục Chủ đề 5: Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông 1,5 TC 1,5 TC III TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự thảo chương trình SGK phổ thơng sau năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier, Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Hà nội/Berlin 2010 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Giáo dục giới vào kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội 2001 Trịnh Trúc Lâm - Nguyễn Văn Hộ, Ứng xử sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2007 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Giáo dục giá trị sống kỹ sống nhà trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà nội 2011 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 2005 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) Giáo dục học, tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2004 Nguyễn Dục Quang, Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, NXB Giáo dục 10 Hà Nhật Thăng (chủ biên), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông NXB Giáo dục 2005 11 Thái Duy Tuyên, Những vấn đề Giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 2001 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục, NXB Lao động 2010 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục đại học 14 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 15 Phạm Viết Vượng, Bài tập giáo dục học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 2008 NỘI DUNG TIỂU MÔ ĐUN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC (1 tín chỉ) A MỤC TIÊU Sau học xong tiểu mơ đun người học có thể: - Hiểu nguồn gốc, tính chất, chức giáo dục; đối tượng, nhiệm vụ, khái niệm bản, phương pháp Giáo dục học - Hiểu phân tích yếu tổ ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách - Hiểu trình bày mục đích, mục tiêu giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam - Vận dụng kiến thức học để phân tích số vấn đề thực tiễn giáo dục - Có ý thức việc học tập, nghiên cứu Giáo dục học B NỘI DUNG Chủ đề 1: GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT (4 tiết lý thuyết, tiết thảo luận) Mục tiêu: Sau học xong chủ đề người học có thể: - Trình bày nguồn gốc, tính chất, chức giáo dục - Xác định đối tượng, nhiệm vụ, khái niệm bản, phương pháp Giáo dục học, mối quan hệ Giáo dục học với khoa học khác Các nội dung Hoạt động 1: TÌM HIỂU NGUỒN GỐC, TÍNH CHẤT VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIÁO DỤC Nhiệm vụ hoạt động Nhiệm vụ 1: Làm việc theo nhóm: Đọc nội dung 1, 2, “Thông tin cho hoạt động 1”, thảo luận vấn đề: Tại nói giáo dục tượng xã hội đặc biệt ? Nhiệm vụ 2: Làm việc lớp: Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận với nội dung Thông tin cho hoạt động Giáo dục tượng xã hội đặc biệt Điều thể nguồn gốc, tính chất chức Nguồn gốc giáo dục Từ xuất trái đất, để tồn phát triển, người phải nhận thức giới khách quan Trong trình nhận thức giới khách quan, người tích luỹ kinh nghiệm lao động chinh phục tự nhiên Từ nảy sinh nhu cầu truyền thụ kinh nghiệm tích lũy cho Đây nguồn gốc phát sinh tượng giáo dục Trong buổi đầu, giáo dục xuất tượng tự phát, diễn đơn giản theo lối quan sát - bắt chước, sau giáo dục trở thành hoạt động có ý thức Con người biết xác định mục đích, hồn thiện nội dung tìm phương thức để tổ chức q trình giáo dục cách có hiệu Ngày nay, giáo dục trở thành hoạt động tổ chức đặc biệt, đạt tới trình độ cao Các tính chất giáo dục Phân tích tượng giáo dục lịch sử nhân loại tất phương diện, thấy tính chất sau nó: 2.1 Giáo dục tượng có lồi người Giáo dục xuất với xuất người trái đất Bản chất giáo dục truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội hệ với Giáo dục phương thức để trì phát triển xã hội lồi người 2.2 Giáo dục có tính phổ biến vĩnh Giáo dục phạm trù phổ biến có người có giáo dục Giáo dục tồn tất chế độ xã hội, thể chế trị, thời đại, giai đoạn lịch sử Giáo dục gắn liền với nhu cầu tái sản xuất sức lao động cho xã hội Không mang tính chất phổ biến, giáo dục cịn phạm trù vĩnh hằng, với ý nghĩa tồn mãi với loài người, người khơng cịn tồn tượng giáo dục 2.3 Giáo dục có tính lịch sử, tính giai cấp Giáo dục đời theo nhu cầu lịch sử- xã hội Giáo dục mặt phản ánh trình độ phát triển lịch sử, bị quy định trình độ phát triển lịch sử Mặt khác, lại tác động tích cực vào phát triển lịch sử Ở giai đoạn phát triển lịch sử, xã hội lại đặt yêu cầu định giáo dục Trong xã hội có giai cấp, giáo dục sử dụng cơng cụ để trì bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị Giai cấp thống trị thực quyền thống trị giáo dục thơng qua mục đích, nội dung phương pháp giáo dục 2.4 Giáo dục có tính nhân văn, tính dân tộc Bất thời đại nào, chế độ xã hội nào, mục đích giáo dục hướng vào hình thành nhân cách cho hệ trẻ, đào tạo họ trở thành người có ích cho xã hội Chính vậy, giáo dục mang tính nhân văn, phản ánh giá trị văn hố, đạo đức, thẩm mỹ chung nhân loại Tuy nhiên, quốc gia, dân tộc có truyền thống, sắc văn hoá riêng Cho nên, giáo dục nước có nét độc đáo, sắc thái riêng Nền giáo dục Việt Nam mang đậm truyền thống sắc dân tộc Việt Nam Các chức giáo dục Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, phương thức để tồn phát triển xã hội loài người Điều thể chức giáo dục 3.1 Chức kinh tế - sản xuất Giáo dục không trực tiếp tạo cải vật chất cho xã hội Chức kinh tế sản xuất giáo dục thể đầy đủ đào tạo nhân lực, chuẩn bị lớp người lao động trẻ cho xã hội Suy cùng, chạy đua nhân loại, rốt chạy đua nguồn nhân lực Đất nước tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhất, đất nước chiến thắng đua tranh Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nhấn mạnh: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược ” 3.2 Chức trị - xã hội Giáo dục thực chức trị - xã hội thông qua việc đào tạo người đáp ứng yêu cầu xã hội Đó người “phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [Luật Giáo dục] Mặt khác, giáo dục tác động đến cấu trúc xã hội (các tầng lớp, giai cấp), góp phần làm cho cấu trúc xã hội trở nên 3.3 Chức tư tưởng - văn hố Giáo dục có tác dụng to lớn việc xây dựng hệ tư tưởng chi phối toàn xã hội, xây dựng lối sống phổ biến tồn xã hội, xây dựng trình độ văn hoá cho xã hội Chức tư tưởng văn hố giáo dục cịn thể chỗ giáo dục góp phần vào việc bảo tồn, phát triển văn hóa xã hội, giữ gìn, phát huy truyền thống sắc dân tộc Với chức trên, giáo dục nhìn nhận “chiếc chìa khoá để mở cửa vào tương lai”, đường quan trọng để phát triển kinh tế -xã hội Trong nghiệp đổi đất nước, Đảng ta xác định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy phát triển, coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển đất nước” [Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng] Đánh giá hoạt động 1: Tại nói giáo dục có tính phổ biến, tính vĩnh hằng, tính lịch sử, tính giai cấp? Tại nói giáo dục quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội? Chọn phương án câu đây: (1) Đây tính chất giáo dục: Giáo dục tồn thời đại, chế độ xã hội, gắn với nhu cầu đào tạo sức lao động cho xã hội? a Tính phổ biến c Tính vĩnh b Tính lịch sử d Tính giai cấp (2) Đây tính chất giáo dục: Giáo dục chịu qui định lĩnh vực khác xã hội? a Tính giai cấp c Tính lịch sử b Tính dân tộc d Tính nhân văn (3) Sự khác giáo dục nước thể ở: a Nội dung giáo dục c Phương pháp giáo dục b.Truyền thống sắc dân tộc d Hình thức tổ chức giáo dục (4) Chức kinh tế - sản xuất giáo dục thể đầy đủ nhiệm vụ nào? a Nâng cao dân trí b Đào tạo nhân lực c Bồi dưỡng nhân tài d Tất nhiệm vụ Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC HỌC Nhiệm vụ hoạt động: Nhiệm vụ 1: Làm việc theo nhóm: Đọc tài liệu nội dung “Thơng tin cho hoạt động 2”, thảo luận nhóm nội dung sau: - Đối tượng Giáo dục học - Đặc trưng, cấu trúc trình giáo dục Nhiệm vụ (Tự học): Từng cá nhân đọc “Thông tin cho hoạt động 2”, trả lời câu hỏi : Giáo dục học nghiên cứu vấn đề ? Thông tin cho hoạt động Đối tượng Giáo dục học Giáo dục học khoa học nghiên cứu trình giáo dục người Đối tượng nghiên cứu Giáo dục học trình giáo dục, trình xã hội đặc biệt 1.1 Đặc trưng trình giáo dục Q trình giáo dục có đặc trưng chủ yếu sau đây: - Đó loại q trình xã hội tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch, hướng vào việc truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, hình thành phát triển nhân cách người học - Đó q trình, diễn mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhà giáo dục người giáo dục, tạo thành loại quan hệ xã hội đặc biệtquan hệ giáo dục - Đó q trình nhà giáo dục tổ chức, hướng dẫn loại hình hoạt động giao lưu người giáo dục, qua hình thành phát triển nhân cách cho họ Như vậy, trình giáo dục trình xã hội hình thành nhân cách người, tổ chức cách có mục đích có kế hoạch, thực thông qua hoạt động giáo dục, tiến hành mối quan hệ nhà giáo dục người giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội Quá trình giáo dục với tư cách đối tượng Giáo dục học cịn gọi q trình sư phạm tổng thể hay trình giáo dục theo nghĩa rộng Quá trình bao gồm hai phận, q trình dạy học trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) Hai q trình có mối quan hệ chặt chẽ với thực chức chung trình giáo dục hình thành nhân cách Tuy nhiên, q trình phận lại có chức trội 1.2 Cấu trúc trình giáo dục Quá trình giáo dục hệ thống cấu trúc bao gồm nhiều thành tố có mối quan hệ mật thiết với nhau: 1.2.1 Mục đích, nhiệm vụ giáo dục Là thành tố bản, quan trọng hàng đầu, có tác dụng định hướng cho vận động phát triển tồn q trình giáo dục Tồn trình giáo dục phải hướng vào việc thực có hiệu mục đích, nhiệm vụ giáo dục xác định Mục đích giáo dục cụ thể hoá thành nhiệm vụ giáo dục 1.2.2 Nội dung giáo dục Là thành tố bản, làm nên nội dung hoạt động nhà giáo dục người giáo dục Nội dung giáo dục qui định hệ thống kinh nghiệm xã hội cần truyền đạt cho hệ trẻ 1.2.3 Phương pháp giáo dục Là cách thức hoạt động phối hợp nhà giáo dục người giáo dục nhằm thực tốt mục đích, nhiệm vụ giáo dục đề 1.2.4 Nhà giáo dục Là chủ thể hoạt động giáo dục Theo quan điểm giáo dục đại, nhà giáo dục giữ vai trò chủ đạo, người định hướng, thiết kế, tổ chức hoạt động giáo dục cho người giáo dục 1.2.5 Người giáo dục Vừa chủ thể, vừa đối tượng hoạt động giáo dục Theo quan điểm giáo dục đại, người giáo dục nhân vật trung tâm nhà trường 1.2.6 Kết giáo dục Là tri thức, kỹ năng, kỹ xảo phẩm chất đạo đức hình thành người học sau trình giáo dục Kết giáo dục phản ánh cách tập trung trình độ phát triển mặt nhân cách người giáo dục Các thành tố có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn chịu qui định môi trường kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ Nhiệm vụ Giáo dục học Giáo dục học có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu chất quy luật trình giáo dục; - Nghiên cứu mục đích, Nội dung phương pháp giáo dục; - Nghiên cứu đường biện pháp để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục; - Nghiên cứu xây dựng lí thuyết giáo dục khả ứng dụng chúng vào thực tiễn giáo dục Đánh giá hoạt động 2: Chọn phương án câu đây: (1) Yếu tố đối tượng Giáo dục học? a Con người c Quá trình giáo dục tổng thể b Hoạt động giáo dục d Kết giáo dục (2) Yếu tố để phân biệt Giáo dục học với khoa học khác là: a Đối tượng nghiên cứu c Nhiệm vụ nghiên cứu b Mục đích nghiên cứu d Nội dung nghiên cứu (3) Nhân tố đặc trưng cho tính chất hai mặt q trình giáo dục? a Mục đích, nhiệm vụ giáo dục c Nhà giáo dục người giáo dục b Nội dung, phương pháp giáo dục d Bao gồm nhân tố (4) Yếu tố có tác dụng định hướng cho hoạt động giáo dục là: a Mục đích giáo dục c Nội dung giáo dục b Phương pháp giáo dục d Kết giáo dục Hoạt động 3: TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC HỌC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁO DỤC HỌC VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC Nhiệm vụ hoạt động: Nhiệm vụ 1: Từng cá nhân nghiên cứu tài liệu mục “Thông tin cho hoạt động 3”, tìm hiểu khái niệm Giáo dục học 10 tổng hợp để vừa nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, vừa nâng cao chất lượng giảng dạy - giáo dục giáo viên.Trong phối hợp với giáo viên dạy môn học, giáo viên chủ nhiệm lớp cần thường xuyên theo dõi ý thức kết học tập học sinh nói riêng, lớp nói chung môn học; trao đổi với giáo viên môn học sinh có khó khăn học tập rèn luyện, đồng thời tiếp thu ý kiến giáo viên môn phản ánh để hỗ trợ, phối hợp tác động tới học sinh lớp; phản ánh với giáo viên môn nguyện vọng học sinh để họ điều chỉnh hoạt động dạy học mình; tham gia với giáo viên mơn việc đánh giá kết phấn đấu toàn diện học sinh Giáo viên chủ nhiệm lớp người thừa lệnh Hiệu trưởng - Ban Giám hiệu, thay mặt nhà trường để tổ chức, quản lí, giáo dục học sinh lớp Để giáo dục học sinh lớp phụ trách, giáo viên chủ nhiệm lớp phải dựa vào kế hoạch giáo dục chung trường, đồng thời dựa vào tình hình cụ thể lớp để xây dựng kế hoạch, đề biện pháp giáo dục học sinh Phải thường xuyên báo cáo tình hình lớp, kết giáo dục, nguyện vọng học sinh với Ban Giám hiệu, xin ý kiến về biện pháp giáo dục đề nghị Ban Giám hiệu đạo phối hợp thống tác động sư phạm học sinh toàn trường 2.2 Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường 2.2.1 Phối hợp với gia đình Giáo viên chủ nhiệm lớp phải giúp cha mẹ học sinh hiểu rõ chủ trương, kế hoạch giáo dục trường mục tiêu, kế hoạch phấn đấu lớp, sở thống với gia đình yêu cầu, Nội dung, biện pháp, hình thức giáo dục Đồng thời đề nghị gia đình tạo điều kiện cần thiết đề học sinh học tập, rèn luyện nhà theo mục tiêu giáo dục nhà trường Nội dung công tác phối hợp giáo viên chủ nhiệm lớp với gia đình bao gồm: - Giáo viên chủ nhiệm lớp có kế hoạch định kì thơng báo cho gia đình học sinh biết kết học tập, tu dưỡng em họ Gia đình thơng tin kịp thời cho giáo viên chủ nhiệm lớp tinh thần học tập, hành vi ứng xử em nhà - Tư vấn cho bậc cha mẹ kiến thức Tâm lý học, Giáo dục học để nhà trường giáo dục học sinh 225 - Thay mặt nhà trường, yêu cầu cha mẹ học sinh với nhà trường chăm lo xây dựng sở vật chất để giáo dục em Để tăng cường phối hợp giáo viên chủ nhiệm lớp với gia đình, sử dụng hình thức như: Sổ liên lạc nhà trường với gia đình; Họp phụ huynh theo định kì; Thăm hỏi gia đình; Họp phụ huynh; Mời cha mẹ học sinh đến trường trao đổi qua điện thoại Đánh giá hoạt động Chọn ý câu đây: (1) Giáo viên chủ nhiệm lớp phải đặc biệt ý đến nội dung công tác ? a Tìm hiểu nắm vững học sinh, tập thể học sinh b Giáo dục đạo đức cho học sinh c Chỉ đạo việc học tập tập thể cá nhân học sinh d Hướng nghiệp cho học sinh (2) Ở lớp chủ nhiệm có nhiều học sinh cá biệt, cần phải có kết hợp giáo dục nhà trường gia đình Nhưng lần giáo viên chủ nhiệm đến nhà học sinh đó, bố mẹ em vắng tìm cách tránh mặt Nếu bạn giáo viên chủ nhiệm lớp, bạn chọn cách giải cách giải sau ? a Đến 1-2 lần không gặp cha mẹ học sinh, không đến b Mời bố mẹ em đến trường c Tìm hiểu nguyên nhân bố mẹ em lại tránh mặt giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp thích hợp d Gặp gỡ quyền địa phương nhờ giúp đỡ (3) Trong buổi bàn giao lớp chủ nhiệm, học sinh lưu luyến với giáo viên chủ nhiệm cũ tỏ thờ ơ, lãnh đạm với bạn - giáo viên chủ nhiệm lớp Bạn chọn cách xử cách sau đây: a Không hài lòng với thờ ơ, lãnh đạm học sinh b Bình thản tiếp nhận việc bàn giao c Cảm thông với học sinh chia tay với giáo viên chủ nhiệm cũ d Tỏ ngưỡng mộ giáo viên chủ nhiệm cũ hứa cố gắng kế tục công việc giáo viên chủ nhiệm cũ 226 (4) Khi giao làm công tác chủ nhiệm lớp mới, công việc mà bạn làm gì? Chọn số cơng việc sau mà bạn cho cần phải làm trước tiên: a Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm b Tìm hiểu tình hình học sinh cách tồn diện c Lựa chọn đội ngũ cán lớp d Tổ chức họp phụ huynh (5) Hình thức sử dụng phổ biến phối hợp giáo dục nhà trường với gia đình? a Họp phụ huynh học sinh b Sổ liên kết giáo dục c Thông qua tổ chức Hội phụ huynh học sinh d Thư từ, điện thoại Hoạt động 4: TÌM HIỂU VÀ THỰC HÀNH LẬP KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Nhiệm vụ hoạt động: Từng cá nhân nhóm nghiên cứu tài liệu thực hành lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp Thông tin cho hoạt động Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp Kế hoạch công tác giáo viên chủ nhiệm lớp chương trình hoạt động giáo viên chủ nhiệm lớp nhằm đạo tập thể học sinh thực mục tiêu giáo dục đề Hiệu giáo dục lớp phụ thuộc lớn vào tính khoa học kế hoạch chủ nhiệm lớp Kế hoạch chủ nhiệm lớp cần có phần: Dự kiến kế hoạch chủ nhiệm Để có kế hoạch sát với thực tế, giáo viên chủ nhiệm lớp cần tìm hiểu rõ về: Mục tiêu nhiệm vụ năm học; Kế hoạch giáo dục chung trường; Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch cơng tác Đồn , Đội; Đặc điểm tình hình lớp, mặt mạnh, mặt yếu; Đặc điểm gia đình học sinh Lập kế hoạch chủ nhiệm 227 - Cơ cấu tổ chức học sinh lớp: Danh sách đội ngũ tự quản, danh sách tổ học sinh, nhóm chun mơn - Xác định mục tiêu phấn đấu chung lớp mặt: Học tập (chỉ tiêu cần đạt, kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém…); Văn thể; Lao động; Xây đựng tập thể lớp; Các hoạt động giáo dục cụ thể - Kế hoạch thực cần xác định rõ thời gian, Nội dung, người phụ trách, lực lượng tham gia điều kiện thực hiện, kết cần đạt Chỉ đạo tập thể học sinh thực kế hoạch - Phổ biến rõ kế hoạch cho tập thể lớp, thống tâm thực kế hoạch, biến kế hoạch thành chương trình hành động cụ thể - Chuẩn bị điều kiện vật chất kĩ thuật để thực hoạt động - Phối hợp với đội ngũ tự quản thực điều hành công việc - Theo dõi việc thực kế hoạch điều chỉnh cần thiết Đánh giá hoạt động Vì phải lập kế hoạch chủ nhiệm lớp? Thông tin phản hồi cho hoạt động Thông tin phản hồi cho hoạt động Phương án đúng: b Thông tin phản hồi cho hoạt động Những yêu cầu phẩm chất lực người giáo viên chủ nhiệm lớp: - Yêu cầu phẩm chất: Giáo viên chủ nhiệm lớp phải người có tư cách đạo đức tốt, gương mẫu sống quan hệ với đồng nghiệp, với học sinh Phải gương sáng phương diện cho học sinh noi theo Phải có tính cách bình tĩnh, trung thực, biết tự kiềm chế, công học sinh, không định kiến - Yêu cầu lực: Giáo viên chủ nhiệm lớp phải người nắm vững lí luận dạy học, lí luận giáo dục, nắm vững phương pháp giáo dục cá nhân giáo dục tập thể Phải người có kinh nghiệm tổ chức, biết cách giáo dục phù hợp với đối tượng, với hoàn cảnh cụ thể cách linh hoạt Phải có khả văn nghệ, thể dục - thể thao hoạt động tích cực phong trào Phải người hoạt động xã hội, biết động viên, lôi học sinh vào phong trào hoạt động lớp, trường, biết 228 đẫn dắt học sinh học tập tốt, rèn luyện, tu dưỡng tốt biết định hướng nghề nghiệp cho học sinh Thông tin phản hồi cho hoạt động Chọn ý câu đây: (1) c (2) c (3) d (4) b (5) a Thông tin phản hồi cho hoạt động Lý phải xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp: Kế hoạch chủ nhiệm lớp bước thiết kế lộ trình thực nội dung giáo dục mang tính khoa học, giúp cho giáo viên chủ nhiệm lớp tiến hành tổ chức hoạt động giáo dục học sinh cách chủ động, có mục đích rõ ràng Hiệu giáo dục học sinh phụ thuộc lớn vào tính khoa học kế hoạch chủ nhiệm Nếu xây dựng kế hoạch chủ nhiệm tốt, giáo viên lớp xác định rõ ràng định hướng tương lai cần đạt lớp học, đề hoạt động ưu tiên tập trung sức mạnh vào ưu tiên này, từ nâng cao hiệu giáo dục toàn diện lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO TIỂU MÔ ĐUN III Trịnh Trúc Lâm - Nguyễn Văn Hộ, Ứng xử sư phạm, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) Giáo dục học, tập 2, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội, 2004 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Giáo dục giá trị sống kỹ sống nhà trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà nội 2011 Nguyễn Dục Quang, Hoạt động giáo dục lên lớp trung học trường phổ thông, NXB Giáo dục Hà Nhật Thăng (chủ biên), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ 229 thông, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 2005 Phạm Viết Vượng, Bài tập giáo dục học, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 2008 ĐÁNH GIÁ SAU KHI HỌC XONG MÔĐUN Chọn phương án cõu di õy: Đây tính chất giáo dục: giáo dục h-ớng vào phát triển ng-ời, cho ng-ời ng-ời? a Tính giai cấp b Tính lịch sử c Tính dân tộc d Tính nhân văn Trong yếu tố sau đây, yếu tố làm nên nội dung hoạt động nhà giáo dục ng-ời đ-ợc giáo dục? a Mục đích giáo dục b Ph-ơng pháp giáo dục c Nội dung giáo dục d Hình thức tổ chức giáo dôc Khi người xem nhân cách ? a Đại diện cho loài b Chủ thể hoạt động giao lưu c Thành viên xã hội d Những điều nói khơng Đây mục tiêu đào tạo trình độ nào: để học viên có kiến thức khoa học tảng, có kỹ chuyên sâu cho nghiên cứu lĩnh vực khoa học hoạt động nghề nghiệp hiệu quả, có khả làm việc độc lập, sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo a Cao đẳng b Đại học c Thạc sĩ d Tiến sĩ 230 Trong nhiệm vụ dạy học sau đây, nhiệm vụ vừa mục đích, kết quả, vừa sở tư tưởng, động thúc đẩy việc chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh a Giáo dưỡng b Giáo dục c Phát triển d Bao gồm nhiệm vụ nói Thành phần nội dung dạy học giúp học sinh có phương thức ứng xử đắn, thích hợp với mối quan hệ? a Hệ thống tri thức khoa học tự nhiên xã hội tư b Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo hoạt động trí óc lao động chân tay c Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo d Hệ thống chuẩn mực, thái độ tự nhiên, xã hội, người Đây tính chất phương pháp dạy học: Các phương pháp dạy học chịu chi phối mạnh mẽ đặc điểm lứa tuổi học sinh trình độ, lực sư phạm người giáo viên? a Tính mục đích b.Tính nội dung c Tính hệ thống d Tính hiệu Đây phương pháp dạy học nào: Dùng lời nói sinh động giáo viên để trình bày tài liệu học tập cách có hệ thống ? a Thuyết trình c Sử dụng tài liệu học tập sách giáo khoa b Vấn đáp d Trực quan Khi lên lớp, giáo viên cần lưu ý đến yêu cầu ? a Thu hút học sinh tích cực tham gia xây dựng giảng b Bao quát lớp, giải linh hoạt, kịp thời tình xảy c Phân phối sử dụng thời gian hợp lý d Tất yêu cầu 10 Loại câu hỏi trắc nghiệm thích hợp cho việc kiểm tra kiến thức kiện: a Câu nhiều lựa chọn b Câu điền 231 c Câu ghép đôi d Câu sai 11 Đây thành phần trình giáo dục: Nó hệ thống chuẩn mực xã hội cần hình thành phát triển người giáo dục ? a Mục đích nhiệm vụ giáo dục b Phương pháp, phương tiện giáo dục c Nội dung giáo dục d Kết giáo dục 12.Kết luận sư phạm sau rút từ đặc điểm q trình giáo dục:Trong q trình giáo dục khơng nên nơn nóng, "đốt cháy giai đoạn" ? a Q trình giáo dục có tính phức tạp b Q trình giáo dục diễn thời gian lâu dài c Q trình giáo dục có tính cụ thể d Q trình giáo dục mang tính biện chứng 13 Đặc điểm q trình giáo dục địi hỏi nhà giáo dục phải hiểu rõ đối tượng giáo dục, tình giáo dục? a Quá trình giáo dục trình biện chứng phức tạp b Quá trình giáo dục trình lâu dài c Quá trình giáo dục có tính cụ thể d Q trình giáo dục gắn bó chặt chẽ với q trình dạy học 14 Q trình chuyển hố tự giác, tích cực u cầu chuẩn mực xã hội quy định thành hành vi thói quen tương ứng người giáo dục, tác động chủ đạo nhà giáo dục gọi gì? a Mục đích, nhiệm vụ trình giáo dục b Bản chất trình giáo dục c Đặc điểm trình giáo dục d Lơgic q trình giáo dục 15 Khả tâm lý – xã hội cần có cho hành vi lành mạnh, tích cực cho phép cá nhân đối mặt với thách thức sống hàng ngày hiểu là: a Kỹ sống b Giá trị sống c Bao gồm điều 232 16 Khái niệm phương pháp giáo dục trả lời cho câu hỏi ? a Giáo dục nhằm mục đích ? b Giáo dục ? c Giáo dục ? d Giáo dục ? 17 Chức quan trọng tập thể học sinh gì? a Chức tổ chức b Chức giáo dục c Chức kích thích d Tất chức 18 Hoạt động giáo dục có tác dụng nâng cao nhận thức cho học sinh vấn đề trị - xã hội, pháp luật, giáo dục ý thức đạo đức, nhân văn, thẩm mỹ, kỹ sống cho học sinh, góp phần tạo nên phát triển hài hịa, cân đối nhân cách học sinh? a Hoạt động lao động b Hoạt động hướng nghiệp c Hoạt động giáo dục lên lớp d Sinh hoạt lớp 19 Nếu giáo viên chủ nhiệm lớp, bạn chọn học sinh học sinh sau làm cán lớp: a Những học sinh giỏi không quan tâm đến công việc tập thể b Những em học tạm được, công việc tập thể khơng chểnh mảng c Những em có ảnh hưởng lớn thành viên khác lớp d Những em quan tâm đến công việc tập thể học lực lại hạn chế 20 Để làm tốt cơng tác dạy học, giáo dục mình, người giáo viên phải tạo uy tín học sinh Nếu bạn, bạn chọn cách cách sau ? a Thân mật, dễ dãi học sinh b Đối xử với học sinh cách khắt khe lúc yêu cầu cao em c Gương mẫu trước học sinh, ý nâng cao chất lượng giảng dạy d Tận dụng hội để nâng cao uy tín 233 21 Trong lớp 10B thầy Tuấn làm chủ nhiệm có em Hùng hay nghỉ học khơng phép Tuần qua em có buổi nghỉ học không phép Nếu thầy Tuấn, bạn chọn cách xử lý đây? a Tuyên bố tạm đình học tập học sinh để làm kiểm điểm đề nghị lên Hội đồng kỷ luật nhà trường thi hành kỷ luật b Yêu cầu cán lớp đến gia đình để thơng báo tình hình chuyển giấy mời phụ huynh học sinh đến gặp nhà trường c Giáo viên chủ nhiệm gặp riêng học sinh để tìm hiểu lý do, sau đến thăm báo với phụ huynh học sinh biết tình hình tìm hiểu nguyên nhân Tùy theo nguyên nhân cụ thể, giáo viên bàn với phụ huynh học sinh cách giúp đỡ thích hợp Cách "c" hay 22 Khi tiếp xúc với phụ huynh học sinh cá biệt, phụ huynh năn nỉ bạn với câu "trăm nhờ thầy" Nếu giáo viên chủ nhiệm, lúc bạn phải ứng xử nào? a Chỉ cười xịa khơng nói b Giáo viên chủ nhiệm phát biểu cám ơn tín nhiệm phụ huynh học sinh thân sau nhẹ nhàng nói vai trị trách nhiệm nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục em Giáo viên chủ nhiệm không quên cam kết phối hợp chặt chẽ với gia đình để giúp đỡ học sinh không ngừng tiến c Đáp lại lời lẽ xã giao: "Xin cám ơn, không dám" 23 Một học sinh bị đưa xét Hội đồng kỷ luật Phụ huynh người có chức vị chủ chốt địa phương đến đề nghị bạn với tư cách giáo viên chủ nhiệm xin với Hội đồng chiếu cố "cho qua" Nếu giáo viên chủ nhiệm, bạn ứng xử với vị phụ huynh sao? Cách xử lý tình 19 a Nhận trình bày đề nghị gia đình trước họp Hội đồng kỷ luật b Tóm tắt lại khuyết điểm trầm trọng mà học sinh vi phạm Đề nghị gia đình thống với giáo viên chủ nhiệm đánh giá mức độ vi phạm biện pháp kỷ luật cần thiết, coi biện pháp giáo dục để em học sinh có dịp "tỉnh ngộ" rút kinh nghiệm sửa chữa khuyết điểm c Giáo viên chủ nhiệm đề nghị ông phụ huynh gặp thẳng hiệu trưởng để đề đạt ý kiến 24 Mặc dầu nhà trường cấm học sinh lớp bạn chủ nhiệm mang 234 bóng đến đá trường Các học sinh đá bóng làm vỡ cửa kính, lúc em mua kính lắp vào Đứng trước việc giáo viên chủ nhiệm, bạn xử lý sinh hoạt lớp cuối tuần đó? a Bỏ qua việc trên, khơng phê bình tun dương buổi sinh hoạt lớp b Nghiêm khắc phê bình hành động vi phạm nội quy nhóm tham gia đá bóng c Yêu cầu em tham gia đá bóng hơm đứng lên Giáo viên nghiêm khắc phê bình khuyết điểm vi phạm nội quy Sau tỏ lời khen ngợi em biết tự giác mua lắp kính bị vỡ Cuối yêu cầu em hứa trước lớp không tái diễn tượng vi phạm nội quy 25 Một học sinh lớp hồn cảnh gia đình q khó khăn, phụ huynh đến trình bày với giáo viên chủ nhiệm xin cho nghỉ học Nếu giáo viên chủ nhiệm, bạn ứng xử sao? a Đặt vấn đề gia đình q khó khăn cho em vừa làm giúp đỡ bố mẹ vừa học bổ túc văn hóa b Phản ánh với gia đình: Em học sinh lớp có nhiều triển vọng, em cịn chưa đến tuổi lao động nên nhà trường tiếc em phải nghỉ học Giáo viên chủ nhiệm mong gia đình cho biết khó khăn cụ thể để giáo viên chủ nhiệm bàn bạc với tập thể lớp, Hội phụ huynh học sinh, Hội khuyến học địa phương có biện pháp giúp đỡ cụ thể c Khơng có ý kiến trước đề nghị gia đình Th«ng tin phản hồi cho đánh giá SAU KHI HC XONG MÔĐUN Phương án đúng: d c b c b d d 235 a d 10 c 11 c 12 b 13 c 14 d 15 a 16 c 17: b 18 c 19 c 20 c 21 c 22 b 24 c 25 b 236 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Error! Bookmark not defined GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỌC PHẦN “GIÁO DỤC HỌC” I Mục tiêu II Giới thiệu III.Tài liệu tham khảo TIỂU MÔ ĐUN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC Chủ đề 1: GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất chức giáo dục Hoạt động 2: Tìm hiểu đối tượng, nhiệm vụ giáo dục Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm giáo dục học mối quan hệ giáo dục học với khoa học khác 10 Hoạt động 4: (Tự học): Tìm hiểu phương pháp giáo dục học 14 Chủ đề 2: GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 19 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm người, nhân cách, hình thành phát triển nhân cách 19 Hoạt động 2: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách người 22 Chủ đề 3: MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ GIÁO DỤC 31 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mục đích, mục tiêu giáo dục 31 Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 33 Hoạt động (Tự học): Tìm hiểu nhiệm vụ giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam 38 Hoạt động 4: Tìm hiểu xu phát triển giao dục kỷ XXI định hướng phát triển giáo dục 41 TIỂU MÔ ĐUN 2: LÝ LUẬN DẠY HỌC 51 Chủ đề 1: QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 51 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, cấu trúc trình dạy học 51 Hoạt động 2: Tìm hiểu chất trình dạy học 53 Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ dạy học 56 Hoạt động 4: Tìm hiểu quy luật động lực trình dạy học 58 Hoạt động 5: Tìm hiểu logic trình dạy học 62 Chủ đề 2: CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC 68 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nguyên tắc dạy học 68 Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống nguyên tắc dạy học 69 Chủ đề 3: NỘI DUNG DẠY HỌC 76 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nội dung dạy học, thành phần nội dung dạy học 76 Hoạt động (Tự học): Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học 79 237 Hoạt động 3: Tìm hiểu chương trình dạy học, kế hoạch dạy học, sách giáo khoa tài liệu học tập, vấn đề đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông 80 Chủ đề 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 85 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm cách phân loại phương pháp dạy học 85 Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề đổi phương pháp dạy học nhà trường 89 Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp dạy học truyền thống 93 Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháo kĩ thuật dạy học tích cực 99 Hoạt động 5: Tìm hiểu vấn đề lựa chọn, vận dụng phương pháp dạy học 112 Hoạt động 6: Tìm hiểu phương tiện dạy học 113 Chủ đề 5: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 118 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình thức tổ chức dạy học 119 Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức lên lớp 121 Chủ đề 6: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 133 Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa yêu cầu đánh giá kết học tập 134 Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp đánh giá kết học tập học sinh 136 TIỂU MÔ ĐUN III: LÝ LUẬN GIÁO DỤC 149 Chủ đề 1: QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC 149 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, cấu trúc trình giáo dục 149 Hoạt động 2: Tìm hiểu chất, đặc điểm trình giáo dục 151 Hoạt động 3: Tìm hiểu động lực khâu trình giáo dục 157 Hoạt động (Tự học): Tìm hiểu tự giáo dục giáo dục lại 160 Chủ đề 2: CÁC NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC 165 Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm nguyên tắc giáo dục 165 Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống nguyên tắc giáo dục 166 Chủ đề 3: NỘI DUNG GIÁO DỤC 174 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung giáo dục đạo đức 174 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung giáo dục thẩm mỹ 178 Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung giáo dục lao động hướng nghiệp 181 Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung giáo dục thể chất quốc phòng 183 Hoạt động : Tìm hiểu nội dung giáo dục giá trị sống, kĩ sống 185 Chủ đề 4: PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 197 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm cách phân loại phương pháp giáo dục 197 Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống phương pháp giáo dục 199 Hoạt động (Tự học): Nghiên cứu vấn đề lựa chọn, vận dụng phương pháp giáo dục 208 238 Chủ đề 5: CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 211 Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, vai trị chức năng, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp 211 Hoạt động (Tự học): Tìm hiểu yêu cầu phẩm chất lực người giáo viên chủ nhiệm lớp 216 Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung phương pháp công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 217 Hoạt động 4: Tìm hiểu thực hành lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp 227 239 ... xuyên Các cấp học, bậc học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Giáo dục mầm non; Giáo dục phổ thông; Giáo dục nghề nghiệp; Giáo dục đại học 2.1 Giáo dục mầm non 34 Giáo dục mầm non... dục học Giáo dục học khoa học nghiên cứu trình giáo dục người Đối tượng nghiên cứu Giáo dục học trình giáo dục, trình xã hội đặc biệt 1.1 Đặc trưng trình giáo dục Quá trình giáo dục có đặc trưng... động giáo dục, mục đích giáo dục mục tiêu giáo dục 1.2 Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục kết cần đạt trình thời gian định Nói cách khác, mục tiêu giáo dục cụ thể hố mục đích giáo dục vào cấp học,