1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương IV - Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến

10 7,6K 31
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 376 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS LÊ LỢITỔ TOÁN LÝ GV: TRẦN NHẬT... Làm thêm BT ở SBT số: 2 Bài sắp học: “NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN tt” Tìm hiểu : làm thế nào để tìm được nghiệm của đa thức một biến?.

Trang 1

TRƯỜNG THCS LÊ LỢI

TỔ TOÁN LÝ

GV: TRẦN NHẬT

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

Cho đa thức P(x) = x3 – 2x +1

và Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – 5

1) Tính: a) P(x)+Q(x) ; b) P(x) - Q(x)

Đáp án:

a) P(x) = x 3 – 2x + 1

Q(x) =-2x 3 + 2x 2 + x – 5

P(x)+Q(x) =-x 3 + 2x 2 - x - 4

b) P(x) = x 3 – 2x + 1 Q(x) =-2x 3 + 2x 2 + x – 5 P(x) - Q(x) =3x 3 - 2x 2 - 3x + 6

2)Tính giá trị của đa thức P(x) = x 3 – 2x +1, tại x= 1; x = -1

Trang 3

Ti t 62 ết 62

Nghiệm của đa thức một biến là gì?

Trang 4

Tiết 61:

NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN

I) Nghiệm của đa thức một biến:

1) Xét bài toán: ( SGK/47)

a)Hãy đổi 40C sang độ F?

Ta có 40C= 0C + 40C = 32F + ( 40 1,8)=104F b) Công thức đổi độ F sang độ C ?

C = 5/9 ( F – 32)

Nước đá đóng băng ở bao nhiêu

độ F?

Nước đá đóng băng ở OC nên ta được: 5/9 ( F – 32 ) = 0  F = 32 Nước đá đóng băng ở 32F

Vậy khi F=32 thì C = 0

* Công thức đổi độ F sang độ C ?

C = 5/9 ( F – 32)

b) Tính giá trj của đa thức P(x) = 5/9X – 160/9 tại x = 32 Khi x = 32 thì P(x) = 0 Ta nói x = 32 là

* Hãy đổi 86F ra độ C?

* 86F thì bằng 5/9(86-32)=30C Nếu x = a làm cho

đa thức f(x) = 0 thì a được gọi là gì của

đa thức f(x)?

Trang 5

Tiết 61:

NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN

I) Nghiệm của đa thức một biến:

1) Xét bài toán: ( SGK/47)

* Công thức đổi độ F sang độ C ?

C = 5/9 ( F – 32)

Nếu x = a làm cho

đa thức f(x) = 0 thì a được gọi là gì của

đa thức f(x)?

Vậy khi F=32 thì C = 0

Tại x = 1 ta được P(x) = x 3 – 2x +1

= 1 3 - 2.1 + 1 = 0

Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1

là một nghiệm của đa thức

2)Kết luận: (SGK/47)

I) Nghiệm của đa thức một biến:

1) Xét bài toán: ( SGK/47)

X =a là nghiệm của đa thức f(x) f(a) = 0

Trang 6

Tiết 61:

NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN

I) Nghiệm của đa thức một biến:

1) Xét bài toán: ( SGK/47)

* Công thức đổi độ F sang độ C ?

C = 5/9 ( F – 32)

Vậy khi F=32 thì C = 0

Tại x = 1 ta được P(x) = x 3 – 2x +1

= 1 3 - 2.1 + 1 = 0

Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1

là một nghiệm của đa thức

2)Kết luận: (SGK/47)

I) Nghiệm của đa thức một biến:

1) Xét bài toán: ( SGK/47)

X =a là nghiệm của đa thức f(x) f(a) = 0

Áp dụng 1) Kiểm tra xem x = -2 ; x = 0 ; x = 2; x = 1 có phải là các nghiệm của

đa thức: f(x) = x3 – 4x hay không?

Đáp án:

*f(-2) = (-2)3- 4.(-2) = -8 +8 = 0 Vậy x = -2 là 1 nghiệm của đa thức

*f(0) = (0) 3 - 4.(0) = 0 - 0 = 0 Vậy x = 0 là 1 nghiệm của đa thức

*f(2) = 23- 4.2 = 8 - 8 = 0

Áp dụng:1) Kiểm tra xem x = -2 ; x = 0 ; x =

2; x = 1 có phải là các nghiệm của đa thức:

f(x) = x3 – 4x hay không?

Trang 7

Tiết 61:

NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN

I) Nghiệm của đa thức một biến:

1) Xét bài toán: ( SGK/47)

* Công thức đổi độ F sang độ C ?

C = 5/9 ( F – 32)

Vậy khi F=32 thì C = 0

Tại x = 1 ta được P(x) = x 3 – 2x +1

= 1 3 - 2.1 + 1 = 0

Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1

là một nghiệm của đa thức

2)Kết luận: (SGK/47)

I) Nghiệm của đa thức một biến:

1) Xét bài toán: ( SGK/47)

X =a là nghiệm của đa thức f(x) f(a) = 0

Áp dụng:1) Kiểm tra xem x = -2 ; x = 0 ; x =

2; x = 1 có phải là các nghiệm của đa thức:

f(x) = x3 – 4x hay không?

Ta có: f(-2)=0 ; f(0) = 0 ; f(2) = 0 và f(1) 0

Vậy x = 2 ; -2 ; 0 là các nghiệm của đa thức

2) Chọn câu đúng:

Đa thức Q(x) = x2 – x có nghiệm là: A) X = 0 ; B) x = -1 ; C) x = 1 D) Câu A và C đều đúng

Đáp án : Câu D

Trang 8

AI THÔNG MINH NH T? ẤT?

Chọn các số x trong tập hợp

A = { -1 ; -2 ; 0 ;1/2 ; 1/3 ;1/4; 1 ; 2 }.

Sao cho chúng là các nghiệm của đa thức:

P(x) = ( x -1 ) ( 2 + x ) ( x – 1/3 )

Đáp án: Các nghiệm của đa thức P(x) là x Є { 1 ; -2 ; 1/3 }

Trang 9

Tiết 61:

NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN

I) Nghiệm của đa thức một biến:

1) Xét bài toán: ( SGK/47)

* Công thức đổi độ F sang độ C ?

C = 5/9 ( F – 32)

Vậy khi F=32 thì C = 0

Tại x = 1 ta được P(x) = x 3 – 2x +1

= 1 3 - 2.1 + 1 = 0

Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1

là một nghiệm của đa thức

2)Kết luận: (SGK/47)

I) Nghiệm của đa thức một biến:

1) Xét bài toán: ( SGK/47)

X =a là nghiệm của đa thức f(x) f(a) = 0

Áp dụng:1) Kiểm tra xem x = -2 ; x = 0 ; x =

2; x = 1 có phải là các nghiệm của đa thức:

f(x) = x3 – 4x hay không?

Ta có: f(-2)=0 ; f(0) = 0 ; f(2) = 0 và f(1) 0

Vậy x = 2 ; -2 ; 0 là các nghiệm của đa thức

Hướng dẫn tự học:

1) Bài vừa học:

* X = a là nghiệm của f (x) khi nào?

* Làm bài tập số 54/48 SGK Làm thêm BT ở SBT số: 2) Bài sắp học:

“NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN ( tt)”

Tìm hiểu : làm thế nào để tìm được nghiệm của đa thức một biến?

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w