II. Giải pháp
2. Những giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác lập và thẩm
2.4.7 Dự báo bằng phơng pháp thời vụ
Các phơng pháp đã đợc trình bày trong mục trớc thích hợp với phân tích chuỗi thời gian dừng và chuỗi thời gian biểu hiện xu thế. Tuy nhiê, trong thực tế , có những chuỗi thời gian có liên quan với các quá trình kinh tế diễn ra trong công - nông nghiệp , vận tải , thơng mại, xây dựng thờng có dao động theo chu kỳ với độ dài thời gian nh: năm, quý, tháng, tuần …
Chuỗi thời gian với giao động chu kỳ đợc gọi là chuỗ thời vụ. Việc phân tích và dự báo nó đòi hỏi những phơng pháp đặc biệt có tên là phơng pháp thời vụ.
Có thể chia các phơng pháp thông dụng thành ba loại: - Loại trừ tính thời vụ trên cơ sở trung bình trợt.
- Dự báo chuỗi biến động thời vụ bằng phơng pháp đặt biến giả.
Xuất phát điểm của phơng pháp thứ nhất là việc xây dựng một trung bình trợt với độ dài của một chu kỳ ổn định. Chẳng hạn nếu chuỗi thời vụ có biến động theo qúy thì khoảng trung bình trợt đợc xác định là 4. Còn nếu biến động thời vụ theo tháng thì khi đó khoảng trung bình trợt là 12 với các số liệu của tháng và một chu kỳ thời vụ theo năm, ngời ta khảo sát 12 mức bằng trung bình trợt. Sau đó tính chỉ số thời vụ theo quý, tháng, đó là thơng của các mức trong chuỗi thời gian và trung bình trợt. Các phơng pháp đợc phân biệt với nhau thông qua mức độ hoàn thiện theo phép lặp các chỉ số thời vụ. Phơng pháp Winter là phơng pháp tiêu biểu của nhóm này.
Phơng pháp thứ hai cần phải biểu diễn thành phần biến động thời vụ bằng các biểu thức giải tích điều hòa đợc thể hiện bằng các hàm Sin, Cosin.
Phơng pháp thứ ba đợc tiến hành trên cơ sở kết hợp xu thế với thành phần thời vụ thông qua việc đa các biến giả vào mô hình dự báo. Số lợng các biến giả này luôn ít hơn số mùa trong chuỗi thời vụ.
a. Phơng pháp thời vụ Winter
Bên cạnh sự đơn giản về mặt toán học, u điểm của phơng pháp Winter còn thể hiện ở chỗ nó có liên hệ chặt chẽ với san mũ.
Xuất phát điểm của phơng pháp Winter là mô hình tuyến tính san mũ:
m . b a x t t t m t+ = ∧ + ∧ (m = 1, 2, )…
Mô hình xu thế đợc kết hợp một nhân tố thời vụ mô tả sự giao thoa giữa xu thế và thời vụ: + = ∧ ∧ + ∧ m . b a xt m t t .Sij (m = 1, 2, )… Trong đó:
Sij : Chỉ số thời vụ của thời điểm i = t - L + m modL và j = (t+m) modL, ở đây t là thời điểm hiện tại, L là độ dài của chu kỳ thời vụ và m modL là phần d của phép chia cho L
Theo phơng pháp Winter, giá trị cơ sở a∧t đợc tính theo công thức sau thông qua san mũ: + − α + + = − ∧ − ∧ − ∧ − ∧ − ∧ ∧ 1 t 1 t L mod t , L t t 1 t 1 t t a b s x . b a a (0 < α < 1) (*) ở đây ớc lợng cũ (at 1 bt−1 ∧ − ∧
+ ) một lần nữa lại đợc điều chỉnh bởi hệ số α của sai
có thể so sánh nó với giá trị cơ sở và giá trị xu thế. Vì hệ số thời vụ “mới” cha tính đợc, nên sẽ lấy hệ số thời vụ qua L thời kỳ (một chu kỳ) S∧t−1,tmodL.
Giá trị xu thế b∧t đợc tính nh sau: − − β + = − ∧ − ∧ ∧ − ∧ ∧ 1 t 1 t t 1 t t b a a b b (0 < β < 1 )
Sai số dự báo phải đợc biểu diễn thông qua sai lệch giữa xu thế “thực” và xu thế ớc lợng. Vì không có một giá trị quan sát nào cho xu thế thực, nên phơng pháp
Winter sẽ nhận giá trị xu thế mới nhất, đợc ớc lợng thông qua các giá trị cơ sở ∧
a và a∧t−1.
b. Tính hệ số thời vụ.
Phơng pháp Winter xác định hệ số thời vụ thông qua san mũ bằng công thức: − γ + = − ∧ ∧ − ∧ ∧ j , L t t t j , L t tj s a x s s ( 0 < γ < 1 ) (**)
Sự thích nghiđạt đợc thông qua
t t a x
∧ . Tuy nhiên, cần chú ý rằng a∧t tính theo phơng trình (*) với hệ số thời vụ qua L thời kỳ. ậ đây có sự mâu thuẫn trong phơng pháp lẽ ra phải tính a∧t bằng thơng số xt /S∧tj, trong khi đó để có đợc S∧tj thì theo phơng trình (**) phải tính đợc a∧t.
Để giải quyết vấn đề này trong phơng trình (*) đáng lẽ phải tính S∧tj, phơng pháp Winter lại lấy hệ số thời vụ cuối cùng st−L,j
∧
, hệ số đó có thể có một ảnh hởng không mong muốn đến chất lợng dự báo, vì cấu trúc của chuỗi thời gian có thể thay đổi trong L thời kỳ đó.
2.4.8 Phơng pháp chuyên gia:
Dự báo bằng phơng pháp chuyên gia trong quản lý đã có nguồn gốc từ xa xa gắn liền với sự hình thành và phát triển của xã hội loài ngời. Các viện Nguyên lão và các Đại hiền nhân, hội đồng nhà nớc và quốc phòng, Thợng viện và các hội đồng t vấn là các hình thức khác nhau thực hiệ sự đánh giá của các chuyên gia.… Ngày nay phơng pháp chuyên gia tỏ ra là một phơng pháp rất hiệu quả và trong nhiều trờng hợp nó tỏ ra là một phơng pháp duy nhất để dự báo những vấn đề phi hình thức trong các lĩnhvực kinh tế , chính trị, t tởng văn hóa, quân sự và các… vấn đề khác trong cuộc sống của con ngời.
Trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học đang diễn ra nhanh chóng, những đánh giá của chuyên gia có một vai trò đặc biệt, có tác động sâu sắc tới tất cả các
lĩnh vực của đời sống kinh tế – xã hội. Tình trạng thông tin không đầy đủ và thiếu tính xác thực thờng không cho phép áp dụng các phơng pháp khoa học chính xác để tiến hành dự báo và kiểm tra kịp thời, có hiệu quả.
a. Khái niệm và phạm vi áp dụng phơng pháp chuyên gia.
Phơng pháp chuyên gia là phơng pháp thu thập và xử lý những đánh giá dự báo bằng cách tập hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi thuộc một lĩnh vực hẹp của khoa học – kỹ thuật hoặc sản xuất. Quá trình áp dụng phơng pháp chuyên gia có thể chia làm ba giai đoạn lớn:
- Lựa chọn chuyên gia.
- Trng cầu ý kiến chuyên gia.
- Thu thập và xử lý các đánh giá dự báol
Chuyên gia giỏi là ngời thấy rõ nhất những mâu thuẫn và những vấn đề tồn tại trong lĩnh vực hoạt động của mình, đồng thời về mặt tâm lý họ luôn hớng về tơng lai để giải quyết những vấn đề đó dựa trên những hiểu biết sâu sắc, kinh nghiệm sản xuất phong phú và linh cảm nghề nghiệp nhạy bén.
Phơng pháp chuyên gia dựa trên cơ sở đánh giá tổng kết kinh nghiệm, khả năng phản ánh tơng lai một cách tự nhiên của các chuyên gia giỏi và xử lý thống kê các câu trả lời một cách khoa học. Nhiệm vụ của phơng pháp là đa ra những dự báo khách quan về tơng lai phát triển của khoa học kỹ thuật hoặc sản xuất dựa trên việc xử lý có hệ thống các đáng giá các dự báo của các chuyên gia.
Phơng pháp chuyên gia đợc áp dụng đặc biẹt có hiệu quả trong các trờng hợp sau đây:
- Khi đối tợng dự báo có tầm bao quát lớn phụ thuộc nhiều yếu tố mà hiện tại còn cha có hoặc thiếu những cơ sở lý luận chắc chắn để xác định.
- Trong điều kiện còn thiếu thông tin và những thống kê đầy đủ, đáng tin cậy về đặc tính của đối tợng dự báo.
- Trong điều kiện có độ bất định lớn về chức năng của đối tợng dự báo
- Khi dự báo trung hạn và dài hạn những đối tợng thuộc ngành công nghiệp mới, chịu ảnh hởng mạnh bởi những phát minh trong khoa học cơ bản ( công nghiệp vi sinh học, điện tử thông tin...).
- Trong điều kiện thiếu thời gian, hoàn thành cấp bách phơng pháp chuyên gia cũng đợc áp dụng để đa ra các dự báo kịp thời.
ở nớc ta, phơng pháp chuyên gia đã đợc áp dụng trong công tác dự báo của các ngành xây dựng, Điện lực, năng lợng và đặc biệt là trong việc hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế xã hội dài hạn.
b. Các phơng pháp đánh giá của chuyên gia.
Trong quá trình đa ra ý kiến, các chuyên gia phải tiến hành đánh giá về đối t- ợng dự báo. Thông thờng có các phơng pháp đánh giá của chuyên gia nh sau:
• Xếp hạng : Là thủ tục sắp xếp thứ tự của đối tợng dự báo do một chuyên gia thực hiện. Dựa trên những kiến thức và kinh nghiệm của mình, chuyên gia sắp xếp các đối tợng theo một chỉ tiêu hoặc một số chỉ tiêu so sánh. Tuỳ theo loại quan hệ giữa các đối tợng dự báo, có thể có những cách sắp xếp khác nhau.
Trờng hợp trong các đối tợng không có các đối tợng nh nhau theo chỉ tiêu so sánh, tức là không có đối tợng tơng đơng, thì giữa các đối tợng chỉ tồn tại một quan hệ (hơn kém): O1 > O2, ... > On. Trong đó đối tợng có chỉ số 1 là đợc a thích nhất và theo thứ tự đối tợng thứ n là kém đợc a thích nhất. ứng với chuỗi đã sắp xếp trên là một quan hệ theo thứ tự “lớn hơn” hoặc “nhỏ hơn” và ngời ta sử dụng n số tự nhiên đầu tiên để xếp hạng cho n đối tợng. Theo cách sắp xếp này thì đối t- ợng đợc a thích nhất đợc sắp xếp với hạng nhất và kế tiếp đến hạng thứ n ( là hạng thấp nhất): r1 = 1; r2 = 2; rn = n.
Trong trờng hợp có các đối tợng là tơng đơng nhau, thì hạng của các đối tợng này là trung bình cộng của các số tự nhiên gán cho chúng. Khi áp dụng phơng pháp đánh giá tập thể, mỗi chuyên gia j sẽ gán cho mỗi đối tợng i một hạng là rij. Kết quả là ta đợc một ma trận hạng có kích thớc là (n,m), trong đó n là số đối t- ợng, m là số chuyên gia.
u điểm của phơng pháp gán hạng là thủ tục tiến hành hết sức đơn giản. Tuy nhiên, trong thực tế không thể sắp xếp thứ tự cho nhiều đối tợng, vì trong quá trình gán hạng mỗi chuyên gia phải thiết lập mối liên hệ giữa các đối tợng tăng lên. Do vậy, sự phân tích một số lớn các mối quan hệ sẽ bị hạn chế bởi khả năng tâm lý của con ngời và kết quả là chuyên gia có thể mắc sai lầm.
• So sánh từng đôi một : là thủ tục thiết lập thứ tự u tiên cho các đối tợng khi so sánh tất cả các cặp đối tợng với nhau. Khi so sánh một cặp đối tợng có thể xuất hiện những quan hệ thứ tự hoặc cả quan hệ thứ tự và quan hệ tơng đơng.
Nếu Oi > Oj thì f(Oi) = 2 và f(Oj) = 0 Nếu Oi = Oj thì f(Oi) = 1 và f(Oj) = 1
Những kết quả mà các chuyên gia so sánh đợc biểu diễn trong bảng có các hàng và cột, số trong các ô thể hiện sự a thích quy ớc và bảng có dạng sau đây:
O1 O2 O3 O4 O5 O1 1 2 2 1 2 O2 0 1 2 1 0 O3 0 0 1 0 1 O4 1 1 2 1 2 O5 0 2 1 0 1
phần iii: Kết luận
Thông qua quá trình nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế tại Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tiến hành phát triển đánh giá những mặt đã làm đợc, những mặt còn tồn tại để từ đó đa ra những nhận định về công tác lập và thẩm định dự án tại Tổng công ty.
Trớc hết, phải khẳng định rằng công tác lập và thẩm định dự án của Tổng công ty đã có những thay đổi cho phù hợp với tình hình chung. Điều đó đã đợc khẳng định bằng những luận chứng cụ thể và thuyết phục.
Sau đó cũng không thể không nói tới những vấn đề còn tồn tại trong công tác lập và thẩm định dự án tại Tổng công ty. Đó là những yếu kém trong nhân sự, những hạn chế trong năng lực cán bộ, những hạn chế về trang thiết bị làm việc. Điều này ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng những dự án đợc lập.
Từ việc phát hiện những vấn đề còn tồn tại trong công tác lập và thẩm định dự án trong Tổng công ty và bằng những kiến thức đã lĩnh hội đợc trong quá trình học tập tại trờng em đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập và thẩm định dự án tại Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với mong muốn chất lợng các dự án đợc lập và thẩm định ngày càng có chất lợng, hiệu quả.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế đầu t - PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt (Chủ biên) - NXB TK - 2003.
2. Giáo trình lập và quản lý dự án đầu t – PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt (Chủ biên) – NXB TK – 2000.
3. Giáo trình dự báo phát triển kinh tế xã hội - TS. Lê Huy Đức (Chủ biên) - NXB TK - 2003.
4. Dự án đầu t lập – thẩm định hiệu quả tài chính – ThS. Đinh Thế Hiển – NXB Kế toán.
5. Dự thảo luật đầu t.
6. Luận văn tốt nghiệp các khoá 41,42.
7. Bài giảng của các thầy cô trong Bộ môn Kinh tế Đầu t – Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
8. www. Vneconomy.com.vn
9. Dự án “Đầu t xây dựng nhà máy gạch Tuynel Mộc Châu” 10. Và một số tài liệu khác.
Mục lục
Phần I Lời nói đầu...1
Phần II Nội dung ...3
Chơng I Những vấn đề lý luận chung ...3
I. Những lý luận về dự án đầu t ...3
1. Khái niệm dự án đầu t ...3
2. Chu kỳ dự án đầu t ...4
3. Vai trò dự án đầu t ...5
3.1 Đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc ...5
3.2 Đối với các chủ thể ...6
4. Sự cần thiết phải đầu t theo dự án ...7
II. phơng pháp luận về lập và thẩm định dự án đầu t ...8
A. Lập dự án đầu t ...8
1. Khái niệm ...8
2. Công tác tổ chức thực hiện lập dự án đầu t ...8
2.1 Yêu cầu và công dụng của công tác lập dự án đầu t ...8
2.2 Lập nhóm soạn thảo dự án đầu t ...8
2.3 Quy trình, lịch trình soạn thảo dự án ...9
2.3.1 Logíc của quá trình lập dự án ...9
2.3.2 Các hoạt động trong lập dự án ...10
2.3.3 Các bớc để chuẩn bị lập dự án...11
2.3.4 Xây dựng quy trình lập dự án ...12
3. Trình tự và nội dung nghiên cứu trong quá trình soạn thảo dự án đầu t ...14
3.1 Trình tự nghiên cứu. ...14
3.1.1 Nghiên cứu phát hiện cơ hội đầu t ...14
3.1.2 Nghiên cứu tiền khả thi ...16
3.1.3 Nghiên cứu khả thi ...18
3.2 Nội dung nghiên cứu ...20
3.2.1 Nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội và thị trờng của dự án ...20
3.2.2 Phân tích kỹ thuật dự án đầu t ...21
3.2.3 Phân tích tài chính dự án đầu t ...24
3.2.4 Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu t ...26
b. thẩm định dự án đầu t ...30
1. Khái niệm thẩm định dự án đầu t ...30
2. Mục đích và ý nghĩa của thẩm định dự án ...32
3. Yêu cầu của thẩm định dự án ...32
4. Cơ sở pháp lý của thẩm định dự án đầu t ...32