II. Thực trạng công tác lập và thẩm định dự án tại Tổng
3 Ví dụ minh hoạ
3.2 Thực trạng thẩm định dự án “Đầu t xây dựng nhà máy gạch Tuynel Mộc
Châu .”
3.2.1 Thực trạng thẩm định:
Dự án Đầu t xây dựng nhà máy gạch Tuynel Mộc Châu là một dự án đầu t trong nớc, vay vốn tín dụng u đãi và vay vốn thơng mại. Do đó phần nội dung thẩm định đợc đề cập nh trờng hợp thẩm định một dự án đầu t trong nớc.
3.2.1.1 Quy trình về hồ sơ trình duyệt:
Theo quy định hiện hành, hồ sơ trình duyệt gồm có”
- Tờ trình xin xét duyệt do chủ đầu t gửi chủ quản đầu t. - ý kiến đề nghị của cơ quan chủ quản đầu t.
- Bản luận chứng kinh tế kỹ thuật, các báo cáo chuyên đề, bản vẽ, bản đồ có ghi ngời lập (tên, chữ ký, dấu của chủ đầu t).
- ý kiến của cơ quản quản lý ngành, cơ quan quản lý lãnh thổ và các ngành liên quan.
- Các văn bản pháp lý về khả năng huy động các nguồn đầu vào và đầu ra. - Các văn bản pháp lý khác ( t cách pháp nhân của chủ đầu t và các thành
viên...).
3.2.1.2 Cấp xét duyệt dự án đầu t: Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty; Chủ
tịch UBND tỉnh Sơn La.
3.2.1.3 Tổ chức thẩm định dự án: Việc thẩm định dự án này do Hội đồng thẩm
định dự án tiến hành.
Hội đồng thẩm định của Tổng công ty (do chủ tịch HĐQT lập), địa phơng (sở Kế hoạch - Đầu t; Sở Tài Chính, Sở xây dựng...).
3.2.1.4 Quy định về nội dung thẩm định dự án: Dự án cần kiểm tra, kết luận các vấn đề sau:
- Các điều kiện pháp lý.
- Những cơ sở đảm bảo tính khả thi của dự án. - Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia. - Tính chắc chắn về những lợi ích kinh tế – xã hội.
- Môi sinh, môi trờng.
- Những vấn đề u đãi, mức độ u đãi.
- Khuôn khổ hoạt động.
- Các vấn đề có thể phát sinh trong quá trình thực hiện dự án. - Các vấn đề ngoài quy định chung.
Ngoài những nội dung thẩm định trên thì cần xem xét cụ thể về những vấn đề sau:
Thứ nhất, mức độ phù hợp của mục tiêu dự án với phơng hớng phát triển của
ngành, của địa phơng.
Thứ hai, khả năng đáp ứng nhu cầu của dự án về lao động, nguyên liệu, điện, n-
ớc, vận tải.
Thứ ba, sự phù hợp của địa điểm đối với quy hoạch của ngành và của địa ph-
ơng. Các kiến nghị về mức tiền thuế đất.
Quy trình thẩm định dự án tại Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, cụ thể là Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đợc tiến hành theo sơ đồ sau:
Qua sơ đồ trên chúng ta có thể thấy đơn vị chính trong hoạt động thẩm định là phòng Kế hoạch - Đầu t - Thị trờng và phòng Kỹ thuật – Công nghệ của Tổng công ty. Những yêu cầu chủ yếu đối với công tác thẩm định các dự án đầu t của Tổng công ty là:
- Nắm vững chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, của ngành, của lĩnh vực mình phụ trách, của địa phơng và các quy chế luật pháp về quản lý kinh tế, quản lý đầu t và xây dựng của nhà nớc.
- Hiểu biết về bối cảnh, điều kiện và đặc điểm cụ thể của dự án, tình hình và trình độ kinh tế chung của đất nớc, của địa phơng, của ngành, của thế giới. Nắm vững tình hình sản xuất kinh doanh , nhu cầu nguyên liệu của địa phơng xin
Tờ trình của doanh nghiệp xin lập dự án Tổng công ty Ra quyết định duyệt dự án khả thi Quyết định cho phép lập dự án khả thi Lập dự án khả thi Thẩm định Dự án
Tờ trình xin Tổng công ty phê duyệt dự án khả thi Cơ quan tư vấn hoặc chủ đầu tư
Phòng Kế hoạch - Đầu tư Thị trường.
Phòng Kỹ thuật – Công nghệ
Về tài chính, vốn vay: Phòng
Kế hoạch - Đầu tư - Thị trường
Về thiết bị, công nghệ, nhà xư
ởng, kết cấu hạ tầng: Phòng
Kỹ thuật – Công nghệ
Sơ đồ 1.12 Quy trình thẩm định dự án Đầu tư xây dựng nhà máy gạch Tuynel Mộc Châu
dự án, tìm hiểu kỹ đầu vào cũng nh đầu ra cho dự án để phần thẩm định vùng nguyên liệu, thị trờng đợc chuẩn xác, các số liệu tài chính của doanh nghiệp, các quan hệ tài chính tín dụng của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác, với ngân hàng...
- Biết xác định và kiểm tra đợc các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật quan trọng của dự án, đồng thời thờng xuyên thu thập, đúc kết, xây dựng các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật tổng hợp trong và ngoài nớc để phục vụ cho việc thẩm định.
- Đánh giá khách quan, khoa học và toàn diện đối với nội dung dự án, có sự phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan, các chuyên gia trong và ngoài nớc.
- Thẩm định kịp thời, tham gia ý kiến ngay từ khi nhận đợc hồ sơ dự án.
- Thờng xuyên hoàn thiện quy trình thẩm định, phối hợp phát huy đợc trí tuệ tập thể. Điều này đồng nghĩa với việc hoàn thiện và nâng cao đội ngũ cán bộ, chuyên viên chuyên trách trong công tác thẩm định những dự án đầu t thuộc lĩnh vực mình thực hiện
3.2.2 Đánh giá thực trạng thẩm định:
Dự án đã đợc thẩm định đúng chức năng và nhiệm vụ của các bên liên quan theo nội dung đã lập. Có thể đánh giá công tác thẩm định theo các nội dung chính sau:
Về nội dung thẩm định: Việc thẩm định chủ yếu thực hiện theo các nội dung
đợc bên chủ đầu t lập. Những nội dung rất quan trọng nh thị trờng, nguồn nguyên liệu, nguồn vốn (tài chính cho dự án) còn cha đợc đề cập kỹ khi thẩm định. Xét theo yêu cầu thẩm định tính khả thi của một dự án thì việc thẩm định dự án Đầu t xây dựng nhà máy gạch Tuynel Mộc Châu cha đạt đợc yêu cầu về nội dung. Điều này sẽ dẫn đến việc dự án đợc lập không hoàn chỉnh nhng việc thẩm định cũng sơ sài dẫn đến dự án sẽ gặp nhiều khó khăn khi triển khai nh thiếu vốn, thị trờng không chấp nhận...
Về quy trình thẩm định: Quy trình còn đơn giản, có thể sẽ dẫn tới bỏ sót nội
dung cần thẩm định. Nhiệm vụ đặt ra cho từng phòng còn chung chung, công tác thẩm định cha đợc coi là nhiệm vụ trọng yếu của Tổng công ty.
Về phơng pháp thẩm định: Sử dụng chủ yếu phơng pháp thẩm định theo trình
tự và so sánh chỉ tiêu. Những phơng pháp thẩm định hiện đại còn cha đợc sử dụng. Việc sử dung phơng pháp so sánh còn nhiều hạn chế, những tiêu thức của ngành không đợc áp dụng nh tỷ lệ lãi thấp nhất có thể chấp nhận đợc (MARR) hay còn gọi là tỷ lệ lãi định mức của ngành để so sánh với giá trị của IRR của dự án đã đợc
lập hoặc tỷ lệ số chỗ làm tăng thêm trên tổng vốn đầu t tăng thêm... làm cơ sở cho đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội.