Thực trạng về công tác lập dự án

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác lập và thẩm định dự án ở Tổng công ty xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 41)

II. Thực trạng công tác lập và thẩm định dự án tại Tổng

1.Thực trạng về công tác lập dự án

1.1 Đặc điểm các dự án đợc lập ở Tổng công ty.

Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng vì vậy các dự án đợc lập ở Tổng công ty là các dự án về quy hoạch, về xây dựng các công trình. Với vai trò là đơn vị quản lý của các đơn vị thành viên, Tổng công ty có trách nhiệm thông qua các dự án, duyệt các dự án do các đơn vị thành viên trình. Đồng thời Tổng công ty cũng tiến hành thẩm định nội bộ đối với các dự án trong Tổng công ty. Ngoài ra Tổng công ty còn có các công ty t vấn 1, 2 chuyên về lập và thẩm định các dự án đầu t. Đối với hai đơn vị này chủ yếu thực hiện công việc lập dự án cho các đơn vị có nhu cầu. Việc thẩm định dự án cũng đợc thực hiện nhng không nhiều và chủ yếu là thẩm định kỹ thuật. Có thể khái quát những đặc điểm về những dự án đợc lập tại Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nh sau:

Thứ nhất là về quy mô những dự án đợc lập tại Tổng công ty: Các dự án

của Tổng công ty và các đơn vị thành viên chủ yếu là các dự án nhóm C và

831 999 1173 1323 1375 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 n g à n 2000 2001 2002 2003 2004 năm Thu nhập bình quân Thu nhập bình quân

nhóm B, những dự án này chủ yếu là những dự án xây dựng, ngành hoạt động chính của Tổng công ty. Quy mô vốn của các dự án thờng dới 100 tỷ.

Thứ hai là về thẩm quyền quyết định phê duyệt các dự án đầu t: Với các

dự án đầu t có giá trị dới một tỷ đồng thì thẩm quyền quyết định đợc Hội đồng quản trị uỷ quyền cho tổng giám đốc. Với những dự án đầu t có giá trị lớn hơn 1 tỷ đồng thì quyền quyết định thuộc Hội đồng xét duyệt các dự án đầu t.

Thứ ba là về nội dung và phơng pháp lập dự án: Việc lập dự án cha đợc

coi trọng đúng mức, các đơn vị chỉ coi đây là một thủ tục trớc khi bớc vào thực hiện đầu t . Trong thời gian gần đây việc lập dự án cũng đã có những b- ớc thay đổi cho phù hợp với tình hình nền kinh tế.

Chính vì các dự án đợc lập ở Tổng công ty là các dự án đầu t xây dựng nên nó có đặc điểm là vốn khê đọng nhiều và trong thời gian dài, thời gian thu hồi vốn lâu, và thành quả của các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng, do đó các điều kiện về địa lý, địa hình nơi đầu t sẽ ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh kết quả sau này của đầu t. Chính vì vậy để đảm bảo cho công cuộc đầu t đem lại hiệu quả cần phải làm tốt công tác chuẩn bị tức công tác lập dự án đầu t.

1.2 Quy trình thực hiện công tác lập dự án.

Về quy trình lập dự án: Các dự án của Tổng công ty đợc lập với sự t vấn hớng dẫn của các chuyên gia, các viện nghiên cứu cho nên quy trình ngày càng đợc cải tiến theo hớng phù hợp hơn, các hoạt động nh nghiên cứu đánh giá tình hình kinh tế xã hội liên quan đến dự án, thu thập dữ liệu và xử lý thông tin, lập dự án, đánh giá dự án đều dần đợc các đơn vị chuẩn hóa.

Sơ đồ 1.7

Với trách nhiệm là đơn vị quản lý đầu mối thì hoạt động lập dự án của Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ yếu do các đơn vị thành viên lập, bên cạnh đó cũng có một số những dự án do chính Tổng công ty lập và thực hiện. Việc thực hiện lập dự án của Tổng công ty đ-

Nhận nhiệm vụ dự án, kế hoạch dự án

Nghiên cứu kế hoạch và các tài liệu có liên quan, thu thập

tài liệu cần thiết.

Lập đề cương

Phê duyệt đề cương

Thực hiện lập dự án

Kiểm tra việc lập dự án

In, đóng quyển, ký, đóng dấu

Thẩm định dự án (thẩm định nội bộ)

Bàn giao tài liệu Lưu hồ sơ Đơn vị thành viên. Thuê tư vấn Phòng KH - ĐT - TT Phòng KT - CN Tổng công ty Tổng công ty Tổng giám đốc (dự án

có giá trị < 1 tỷ) Hội đồng xét duyệt (DA ĐT>1 tỷ) Cơ quan tư

vấn Chủ đầu tư Hội đồng thẩm định Công ty tư vấn 1 Công ty tư vấn 2

ợc sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban trực thuộc Tổng công ty. Đó là mối quan hệ giữa các nhân tố cấu thành của dự án. Việc dự án đợc lập và khả thi phụ thuộc chặt chẽ vào sự kết hợp giữa phòng Kế hoạch - Đầu t - Thị trờng, phòng Kỹ thuật – Công nghệ, phòng Kế toán – Tài chính.

Với sự liên kết nh vậy trong hoạt động lập dự án thì việc lên kế hoạch, tiến hành thu thập và xử lý thông tin cũng nh định hớng cho nội dung các dự án đợc lập thuộc vai trò và trách nhiệm của phòng Kế hoạch - Đầu t - Thị trờng. Về thiết bị công nghệ, yêu cầu về những yếu tố kỹ thuật thuộc phần trách nhiệm của phòng Kỹ thuật – Công nghệ. Với vai trò và chức năng của mình thì phòng Kế toán – Tài chính có nhiệm vụ cung cấp những thông tin về khả năng huy động vốn, khả năng tài chính của Tổng công ty trong việc thực hiện dự án.

Ngoài ra các đơn vị thành viên khi lập dự án thì việc tham khảo ý kiến của các thành viên trong các ban chuyên môn là cần thiết để tạo ra một hệ thống hoàn chỉnh trong Tổng công ty.

1.3 Nội dung các bớc soạn thảo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về nội dung: Các dự án của Tổng công ty cũng dần đợc xây dựng theo hớng các mẫu chuẩn. Cụ thể, theo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, các dự án của ngành công nghiệp xây dựng mà ở đây là Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thờng đề cập đến những nội dung cơ bản sau đây:

a. Những căn cứ xác định sự cần thiết phải đầu t

- Căn cứ pháp lý

- Căn cứ thực tiễn

- Định hớng phát triển ngành

- Sự cần thiết phải đầu t và mục tiêu dự án

b. Thị trờng và giá cả của dự án

- Tình hình sản xuất sản phẩm và đầu ra của dự án ở Việt Nam

- Thị trờng thế giới và trong nớc về sản phẩm của dự án.

c. Lựa chọn hình thức đầu t

- Hình thức đầu t

- Phơng án đầu t

- Lựa chọn địa điểm xây dựng

- Thông tin về địa điểm đợc lựa chọn

- Những thuận lợi và khó khăn đối với địa điểm đợc chọn

e. Chơng trình sản xuất và các yếu tố cần đáp ứng

- Lựa chọn công suất

- Chơng trình sản xuất

- Các yếu tố cần đáp ứng và giải pháp thực hiện

f. Công nghệ và thiết bị

- Công nghệ

- Các loại thiết bị

- Nhu cầu cung cấp năng lợng, nhiên liệu…

- Phơng án mua sắm thiết bị

g. Các giải pháp xây dựng, quy hoạch tổng mặt bằng, giải pháp quản lý và bảo vệ môi trờng

- Xác định khối lợng đầu t xây dựng

- Quy hoạch tổng mặt bằng

- Tính toán khối lợng xây dựng

- Giải pháp quản lý và bảo vệ môi trờng

h. Phơng pháp quản lý khai thác dự án và sử dụng lao động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy của nhà máy

- Nhu cầu lao động

- Tiến độ thực hiện dự án

i. Chủ đầu t và hình thức quản lý dự án

- Xác định chủ đầu t

- Hình thức quản lý thực hiện dự án

Đối với các dự án đợc lập tại Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì mối quan hệ trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án cha đợc đề cập.

j. Vốn đầu t, hiệu quả đầu t

- Tổng hợp vốn đầu t

- Tổng hợp khối lợng vốn đầu t

- Các chỉ tiêu tài chính, hiệu quả đầu t

l. Các phụ lục

Có thể thấy qua so sánh những nội dung của công tác lập dự án đầu t của Tổng công ty với những mẫu quy chuẩn là tơng đồng và hầu nh đã đề cập tới hết những nội dung cần thiết. Điều đó chứng tỏ về mặt nội dung để lập một dự án đầu t đã đợc chú trọng và thực hiện một cách tơng đối đầy đủ.

1.4 Thời gian lập dự án .

Thời gian lập dự án của các đơn vị thành viên cũng nh các phòng ban trực thuộc của Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn còn có nhiều bất cập, đó là việc kéo dài thời gian do thiếu và yếu về nguồn nhân lực, về hệ thống các kênh thông tin. Việc chậm thời gian cho công tác lập dự án sẽ dẫn tới những ảnh hởng không nhỏ tới công cuộc đầu t nh: thị trờng đã bão hoà, các nhà đầu t khác chiếm lĩnh thị trờng... Chính vì vậy việc giảm thời gian lập dự án là một việc cần thiết phải thực hiện trong thời gian tới.

Việc kéo dài thời gian lập dự án kéo theo việc tăng chi phí cho hoạt động này. Mặc dù kinh phí cho công tác này là cố định theo phần trăm kinh phí dự án đợc lập nhng những chi phí khác nh tiền lơng tháng, các khoản phát sinh, các thiệt hại hữu hình và vô hình khác...

1.5 Quản lý dự án đầu t.

Việc quản lý công tác lập dự án của Tổng công ty cũng đã có nhiều biến đổi song thực sự vẫn cha đáp ứng đợc về yêu cầu trong quản lý hiện đại. Việc sử dụng các thiết bị cũng nh con ngời với lối t duy còn cũ đã ảnh hởng không nhỏ tới công tác quản lý dự án tại Tổng công ty. Trớc hết với số đơn vị thành viên hạch toán độc lập đông (29 thành viên) trải dài từ Bắc tới Nam đã gây cản trở tới việc quản lý. Việc thông báo tới Tổng công ty chỉ là những báo cáo trên giấy, đôi khi còn thiếu chính xác và để quản lý đợc chất lợng cũng nh tiến độ của các đơn vị thành viên này là một điều khó khăn. Một vấn đề khác làm ảnh hởng tới việc quản lý dự án là trình độ của đội ngũ quản lý cha đáp ứng đợc yêu cầu trong thời điểm hiện tại. Đó cũng là một điểm cần giải quyết trong thời gian tới của Tổng công ty.

2. thực trạng về việc thẩm định dự án đầu t .

2.1 Những vấn đề liên quan tới thẩm định dự án của Tổng công ty.

Tổng công ty thực hiện việc thẩm định dự án thông qua hai đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc là Công ty t vấn 1 ( Hà Nội) và Công ty t vấn 2 (TP Hồ Chí Minh), với một số dự án do hội đồng thẩm định tổ chức thẩm định

cũng nh với những dự án vợt ngoài khả năng của Tổng công ty thì Tổng công ty tiến hành thuê t vấn làm công tác thẩm định. Thông thờng các dự án của các đơn vị thành viên trình Tổng công ty thì công ty với lực lợng sẵn có của mình làm công tác thẩm định dự án luôn. Điều này vô hình chung đã làm cho vấn đề thẩm định cha đợc đánh giá một cách khách quan.

Mặt khác, trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định trong Tổng công ty còn hạn chế, chính vì vậy mà việc thẩm định dự án cha mang lại hiệu quả nh mong muốn. Dự án do hai đơn vị thành viên của Tổng công ty một đơn vị lập và một đơn vị thẩm định dẫn đến sự thiếu trách nhiệm trong công tác lập cũng nh thẩm định bởi suy nghĩ đều là thành viên của Tổng công ty nên Tổng công ty duyệt Tổng công ty sẽ chịu trách nhiệm.

2.2 Quy trình thẩm định dự án tại Tổng công ty.

Có thể thấy qua sơ đồ dới quá trình thẩm định dự án của Tổng công ty đ- ợc đề cập một các khá toàn diện các nội dung. Tuy nhiên thực tế tại Tổng công ty việc thẩm định dự án chủ yếu là thẩm định các yếu tố kỹ thuật còn việc thẩm định những nội dung về tài chính, hiệu quả cha đợc chú trọng điều đó dẫn tới việc các dự án sau khi đợc thẩm định vẫn cha đạt đợc yêu cầu một cách toàn diện về hiệu quả nh mong muốn. Điều này có thể hiểu do đặc thù hoạt động của Tổng công ty là ngành xây dựng mang tính chất kỹ thuật nhiều. Nhng trong sự phát triển của kinh tế xã hội trong thời gian qua thì việc chỉ chú trọng thẩm định kỹ thuật đã bộc lộ nhiều bất cập và cần đợc điều chỉnh cho phù hợp hơn, đó là thẩm định toàn diện các dự án đầu t, chú trọng thẩm định các hiệu quả kinh tế xã hội cũng nhu thẩm định về kỹ thuật.

Chúng ta có thể thấy rõ hơn nữa thông qua những bớc thực hiện việc thẩm định thông qua sơ đồ sau:

Tiếp nhận hồ sơ dự án Lập Hội đồng thẩm định

Tổ chức thẩm định Dự thảo quyết định đầu t hay

giấy phép đầu t

Tờ trình của doanh nghiệp xin lập dự án Tổng công ty Ra quyết định duyệt dự án khả thi Quyết định cho phép lập dự án khả thi Lập dự án khả thi Thẩm định Dự án (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tờ trình xin Tổng công ty phê duyệt dự án khả thi

Cơ quan tư vấn hoặc chủ đầu tư Phòng Kế hoạch - Đầu tư - Thị trư ờng, Kế toán - tài chính

Phòng Kỹ thuật Công nghệ

Về tài chính, vốn vay:Phòng Kế hoạch - Đầu tư - Thị trường, Kế toán – Tài chính

Về thiết bị, công nghệ, nhà xưởng, kết cấu hạ tầng: Phòng

Kỹ thuật – Công nghệ

Lập Hồ sơ mời thầu và chọn thầu

Thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán

Giám định đầu t

Kiểm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu t

Sơ đồ 1.9

2.3 Nội dung và phơng pháp thẩm định dự án đầu t.

Nội dung: Việc thẩm định dự án đầu t tại Tổng công ty xây dựng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn chủ yếu đề cập tới những vấn đề sau:

- Tiêu chuẩn về thiết kế xây dựng, tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị, tiêu chuẩn đối với sản phẩm của dự án, các định mức về sản xuất, tiêu hao năng l- ợng.

- Một số nội dung về IRR, NPV.

Ph

ơng pháp: Về phơng pháp thẩm định dự án tại Tổng công ty thờng sử

dụng hai phơng pháp: Phơng pháp so sánh các chỉ tiêu và phơng pháp thẩm định theo trình tự

Các dự án đầu t đợc tính toán các chỉ tiêu tài chính, chỉ tiêu kinh tế xã hội đợc xác định trớc khi tiến hành hoạt động đầu t. Các chỉ tiêu đó đều đợc ớc tính bằng những phơng pháp khác nhau. Vì vậy để đánh giá chính xác tính hợp lý và khả thi của các chỉ tiêu này ngời thẩm định cũng phải sử dụng những phơng pháp khác nhau để thẩm định.

Chúng ta tìm hiểu kỹ hơn phơng pháp thẩm định theo trình tự dự án thông thờng đợc sử dụng tại Tổng công ty qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.10

Đối với Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ph- ơng pháp thẩm định theo trình tự đợc sử dụng phổ biến hơn cả. Phơng pháp này là phơng pháp có thể đánh giá một cách tổng quát nhất về nội dung dự án. Phơng pháp này đợc thực hiện nh sau:

Thẩm định tổng quát:

Khi nhận đợc báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án đầu t, Hội đồng thẩm

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác lập và thẩm định dự án ở Tổng công ty xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 41)