II. Giải pháp
1. Phơng hớng đổi mới và nhóm giải pháp chính
Nhằm nâng cao hiệu quả lập và thẩm định các dự án đầu t, thì trong thời gian tới Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần có những đổi mới trong công tác lập và thẩm định dự án theo các phơng hớng chủ yếu sau:
- Đổi mới nhng phải đảm bảo các yêu cầu chính của công tác lập và thẩm định dự án đó là: Đảm bảo tính khách quan, tính khả thi, yêu cầu về mặt thời gian của các dự án đợc lập và thẩm định cũng nh bảo đảm hiệu quả của công tác lập và thẩm định các dự án đầu t.
- Coi đổi mới công tác lập và thẩm định các dự án đầu t là một quá trình liên tục, việc đổi mới phải phù hợp với yêu cầu phát triển chung của Tổng công ty, của các ngành có liên quan.
- Nhìn nhận đúng về công tác lập và thẩm định dự án đầu t. Cần coi việc lập và thẩm định dự án nh sản xuất hàng hoá mà mỗi dự án đợc lập và thẩm định là một sản phẩm từ đó nâng cao trách nhiệm, trình độ chuyên môn của các cá nhân và đơn vị thực hiện công tác lập và thẩm định dự án.
- Đổi mới quản lý công tác lập và thẩm định các dự án đầu t theo hớng ngày càng phát huy tính chủ động, sáng tạo của các đơn vị cơ sở, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh trong các đơn vị t vấn, đồng thời vẫn đảm bảo đợc yêu cầu, định hớng phát triển của Tổng công ty cũng nh của ngành.
Những phơng hớng trên sẽ đợc cụ thể hoá đó là, hoàn thiện cả về nội dung, quy trình và phơng pháp thẩm định các dự án đầu t.
Về nội dung: cần bổ xung và hoàn thiện các nội dung nh phân tích đánh giá, dự báo, dự đoán thị trờng đầu vào và đầu ra của dự án, bổ sung phân tích năng lực tài chín của dự án cũng nh đánh giá hiệu quả tài chính của dự án theo hớng ngày càng hoàn thiện hơn nữa. Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội của dự án cũng cần đợc xây dựng theo hớng ngày càng phù hợp hơn với điều kiện nền kinh tế thị trờng.
Về quy trình: Cần xây dựng đợc một quy trình hợp lý đi từ ý tởng đến khi tạo ra một sản phẩm cụ thể đó là dự án đầu t. Quy trình đó phải hết sức chặt chẽ, không bỏ sót và không trùng lặp chức năng. Đối với mỗi công việc cần có các quy định trong đó xác định rõ ai làm, làm nh thế nào, ai chịu trách nhiệm. Các quy trình cần luôn đợc cải tiến, hoàn thiện nhằm không ngừng đáp ứng các yêu cầu của lập và thẩm định dự án trong tơng lại.
Về ph ơng pháp: Từng bớc áp dụng các phơng pháp hiện đại cho lập và thẩm định các dự án. Các phơng pháp cần đợc áp dụng đồng thời với việc đầu t cho lập và thẩm định cũng nh hoàn thiện bộ máy tổ chức, quản lý công tác lập và thẩm định. Các phơng pháp nên đợc áp dụng là phơng pháp nghiên cứu thị trờng, các phơng pháp phân tích nh: phân tích độ nhạy, phân tích theo kịch bản và phân tích rủi ro.
Những đổi mới của công tác lập và thẩm định dự án chú trọng vào hai hớng chính:
Thứ nhất, giảm thời gian lập và thẩm định dự án.
Thứ hai, nâng cao chất lợng công tác lập và thẩm định dự án.
Thứ ba, giảm chi phí lập và thẩm định dự án.
Để giảm thời gian lập và thẩm định dự án chúng ta sử dụng các giải pháp sau:
- Nâng cao năng lực chuyên môn của t vấn lập và thẩm định.
- Thực hiện đấu thầu tuyển chọn t vấn lập và thẩm định dự án.
- Cải tiến quy trình, nội dung, phơng pháp lập và thẩm định dự án.
- áp dụng những mẫu chuẩn để lập cũng nh thẩm định dự án.
- Tăng chi phí đầu t cho công tác lập và thẩm định dự án.
Nâng cao chất lợng lập và thẩm định các dự đầu t chúng ta có thể sử dụng những giải pháp sau:
- Nâng cao năng lực chuyên môn của t vấn lập và thẩm định dự án.
- Ràng buộc trách nhiệm giữa việc lập và thẩm định dự án với kết quả dự án đợc