Tiết: LUYỆN TẬP KHÁI NIỆMĐẠOHÀM ( 1 Tiết) (Đại Số & Giải Tích 11 - Nâng Cao) I) Mục tiêu 1)Về kỹ năng: - Rèn luyện cách tính đạohàm tại 1 điểm bằng định nghĩa -Vận dụng các ý nghĩa của đạohàm 2) Về kiến thức: Nắm các bước tính đạohàm tại 1 điểm bằng định nghĩa và các ứng dụng của đạohàm 3) Về tư duy và thái độ: - Tư duy: Vận dụng sáng tạo ý nghĩa của đạohàm - Thái độ: Tích cực trong các hoạt động II) Chuẩn bị Giáo Viên: Soạn giáo án và bảng phụ Học sinh: Chuẩn bị bài tập trang 195-SGK III) Phương pháp: Gợi mở và vấn đáp thông qua các hoạt động IV) Tiến trình bài học 1) Kiểm tra bài cũ: CH1: Nêu cách tính đạohàm tại x 0 bằng định nghĩa, đạohàm của 1 số hàm số thường gặp, cách lập PTTT CH2: Áp dụng a) Tính đạo hàm của hàm số 1 3 += xy tại 1 0 = x bằng ĐN b) Lập PTTT của hàm số xy = tại 16 0 = x Hoạt động 1: Tiến trình kiểm tra bài cũ Thời gian Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng 7’ - 1 HS trả lời bài cũ - HS nhận xét - Gọi HS lên bảng + Trình bày CH1 + Áp dụng CH2 - Chỉnh sửa + cho điểm Lời giải phần áp dụng 1 2) Bài mới Hoạt động 2: Bài tập 11 - 12 - 15/SGK HĐTP1 Thời gian Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng 7’ Cho HS nhận xét sự đúng sai của mệnh đề a? (Giải thích) - Trả lời các câu hỏi ? - HS phát biểu lại mệnh đề để được mệnh đề đúng Cho HS nhận xét sự đúng sai của mệnh đề b? (Giải thích) HĐTP1: Bài tập 11 a) CH1: )(' 0 xf là gì của hàm số )(xfy = ? CH2: 0)(' 0 = xf nếu tiếp điểm trùng với gôc tọa độ O(o,o) Cho VD: 2 xy = với 0 0 = x thì 0)(' 0 = xf suy ra tiếp tuyến tại O(o,o) ? ( Vẽ đồ thị minh họa ) b) CH: góc hợp bởi đồ thị và Ox là bao nhiêu ? Bài tập 11/195-SGK a) Mệnh đề sai Mệnh đề đúng: Nếu 0)(' 0 = xf thì tồn tại tiếp tuyến tại M 0 (x 0 ,f(x 0 )) của đồ thị hàm số )(xfy = song song hoặc trùng với trục hoành b) Mệnh đề đúng HĐTP2 Thời gian Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng 5’ Cho HS nhìn bảng phụ và giải thích HĐTP2: Bài tập 12 - Dùng bảng phụ đã vẽ hình 5.4/SGK - Chú ý dạng đồ thị của tiếp tuyến trên hình vẽ tại các điểm đó Bài tập 12/195-SGK Kết quả nhận xét: 0)(';0)(';0)(' 321 >=< xfxfxf 2 HĐTP3 Thời gian Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng 5’ HS nhìn bảng phụ và trả lời các câu hỏi HĐTP3: Bài tập 15 Dùng bảng phụ đã vẽ hình 5.5/SGK a) CH1: Nêu cách nhận biết từ đồ thị hàm số có liên tục tại 1 điểm nào đó? CH2: 1 hàm số có không liên tục tại điểm đó thì hàm số có đạohàm tại điểm đó không? b) Nhận xét gì về tiếp tuyến tại M 4 ? Bài tập 15/195-SGK a) - Không liên tục tại: x 1 ; x 3 - Liên tục tại: x 2 ; x 4 b) - Tại các điểm x 1 ; x 2; x 3 : không có đạohàm - Có đạohàm tại x 4 0)(' 4 = xf (tiếp tuyến // Ox) Hoạt động 3: Bài tập 14/195-SGK Thời gian Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng 15’ a) HS1: Trả lời CH1 trước khi trình bày lời giải b) HS2: Trả lời CH2 trước khi trình bày lời giải c) HS3: Nhận xét tính đúng sai của mệnh đề và lời giải của bạn Gọi 3 HS lên bảng HĐTP1: a) CH1: Nêu phương pháp chứng tỏ hàm số )(xfy = liên tục tại 1 điểm x 0 ? HĐTP2: b) CH2: Nhắc lại các bước tính đạo hàm của hàm số )(xfy = tại x 0 HĐTP3: c) - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời - Nhận xét gì về hàm số xy = - GV nhận xét chung chỉnh sửa và cho điểm Bài tập 14/195-SGK a) )0(0x f(x) limlim 0x0 f x === →→ : xy = liên tục tại x 0 = 0 b) x x x fxf xx || 0 )0()( limlim 00 →→ = − − 1 lim 0 =+ + → x x x 1 lim 0 −= − + − → x x x ⇒ Hàm số không có đạohàm tại x 0 = 0 Hoạt động 4: Củng cố 3 Thời gian Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng 6’ - HS giải quyết phần trắc nghiệm (Nhìn bảng phụ) - HS trình bày cách làm để chọn ra phương án đúng Bài trắc nghiệm trên bảng phụ Câu 1: Cho hàm số 3 xy = có đạohàm trên { } 0\R là: A) 3 3 1 x B) 3 2 2 1 x C) 4 3 3 1 x D) 3 2 3 1 x Câu 2: Cho Parabol (P) có phương trình 2 xy = hệ số góc của tiếp tuyến của (P) tại điểm (-2;4) la: A) 4 B) -4 C) 8 D) -8 Câu 3: Cho hàm số 3 xy = tại những điểm nào của đồ thị thì tiếp tuyến của nó có hệ số góc bằng 1 A) − 9 3 ; 3 3 ; −− 9 3 ; 3 3 B) − 9 3 ; 3 3 ; − 9 3 ; 3 3 C) 9 1 ; 3 3 ; −− 9 1 ; 3 3 D) 9 3 ; 3 3 ; −− 9 3 ; 3 3 BTBS 1) D 2) B 3) D 4 . Tiết: LUYỆN TẬP KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM ( 1 Tiết) (Đại Số & Giải Tích 11 - Nâng Cao) I) Mục tiêu 1)Về kỹ năng: - Rèn luyện cách tính đạo hàm tại 1 điểm. CH1: Nêu cách tính đạo hàm tại x 0 bằng định nghĩa, đạo hàm của 1 số hàm số thường gặp, cách lập PTTT CH2: Áp dụng a) Tính đạo hàm của hàm số 1 3 += xy tại