Số tiết: 2 tiết Thực hiện ngày 11 Tháng 10 năm2008 LUYỆNTẬP VỀ KHÁINIỆMVỀMẶTTRÒNXOAY I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệmmặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay. 2. Về kĩ năng + Nhận biết mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay. + Biết cách tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay. 3. Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. 4. Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận , tính toán và trong vẽ hình. II. PHƯƠNG PHÁP, 1.Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề 2.Công tác chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, … - Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,… III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.Kiểm tra bài cũ(2’) Nêu các công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ; Thể tích của khối nón, khối trụ? D A . . C B NỘI DUNG HOẠT DỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG Bài 3: sgk Bài 4: sgk Bài 5: sgk Bài 6: sgk SH = 20 = h AH = 25 = r => SA =? =>S xq = ? => V = ? c/ Giả sử ta có thiết diện là tam giác SAC. Gọi M là trung điểm của dây AC, dễ thấy (SAC) ⊥ (SHM) Từ tâm H của đáy kẻ HI ⊥ AM=> HI ⊥ (SAC) do đó HI = 12 cm Từ ∆ vuông SIH, ta có: SI 2 = SH 2 – HI 2 => SI = 16 Từ ∆ vuông SHM, ta có: SM.SI = SH 2 => SM = 25 Từ ∆ vuông SMA, ta có: AM 2 = SA 2 – SM 2 => AM = 10 => Diện tích thiết diện SAC: S SAC = 1 2 SM.AC=SM.MA =25.10 = 250 cm 2 - GV gợi ý cho HS làm a/ Ta có h =7cm, r =5 cm =>S xq = ? Thiết diện ABB’A’ là hình gì ? Gọi H là trung điểm của AB ta có : OH ⊥ AB (1) AA’ ⊥ (OAB) => AA’ ⊥ OH (2) Từ (1) và (2) suy ra OH ⊥ (ABB’A’) => OH = ? => AH= ? => AB= ? => S ABB’A’ = ? 6/ Hình nón có bán kính đường tròn đáy r = ? Chiều cao h = ? Đường sinh l= ? =>S xq = ? => V = ? Trong tam giác vuông SHA thì : SA 2 = SH 2 + AH 2 =>SA = 1025 =l =>S xq = π rl = 25 1025 π =125 41 π => V = 2 2 1 13089,969 3 r h cm π ≈ Bài 4: Gọi H là hình chiếu của B lên d, ta có BH = 10 cm Gọi α là góc giữa d và AB , ta có: 10 1 sin 2 20 BH AB α = = = => α = 30 0 Góc giữa d và AB không đổi do vậy khi d thay đổi thì tạo ra mặt nón trònxoay trục là đường thẳng AB góc ở đỉnh 2 α = 60 0 5/ a)S xq = 2 π rh = 70 π cm 2 Thiết diện ABB’A’ là hình chữ nhật OH = 3, AH= 4, AB =8 => S ABB’A’ = AB.AA’=56 cm 2 r = AH = 2 AB =a h =SH= a 3 l =SA = 2a =>S xq = π rl = 2 π a 2 => V = 3 2 1 3 3 3 a r h π π = 22’ 22’ 22’ 20’ S H A C M I A B H d A’ B’ .O’ .O A B H S H B A Củng cố: ( 1’) Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài Bài tập: Bài tậpcòn lại sgk Bmt, Ngày 4 tháng 10 năm 2008 THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG Phạm Thị Phương Lan . năm2008 LUYỆN TẬP VỀ KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn. nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay,