Phạm Văn Lân Trờng ĐH Kỹ Thuật Công Ngiệp Ngày soạn: ./ ./ Ngày giảng: ./ / Bài14 Một sốkháiniệmcơbản I. Mục đích Yêu cầu - Năm đợc các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các kháiniệm liên quan đên việc trình bày văn bản. - Cókháiniệm về các vấn đề liên quan đến xử lý chữ Việt trong soạn thảo văn bản. - Hiểu mộtsố quy ớc trong soạn thảo văn bản. - Làm quen và bớc đầu nhớ một trong 2 cách gõ văn bản. II. Lên lớp 1. ổn định lớp Lớp Sĩ số Vắng Có phép 10A1 . 10A2 . 2. Bài mới Nội dung Hoạt động của gv và hs 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản * Khái niệm: HSTVB là một phần mêm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn thảo văn bản: gõ văn bản, sửa Gv: Trong cuộc sống có rất nhiều các công việc liên quan đên soạn thảo văn bản, em nào có thể kể tên mộtsố công việc đo? Hs: Trả lời. Gv: Em biết gì về soạn thảo văn bản trên máy tính. Hs: Nhanh, sạch, đẹp, không chỉ có chữ mà còn có hình ảnh, âm thanh 1 Phạm Văn Lân Trờng ĐH Kỹ Thuật Công Ngiệp Ngày soạn: ./ ./ Ngày giảng: ./ / đổi, trình bày, kết hợp với các văn bản khác, lu trữ và in văn bản. a. Nhập và lu trữ văn bản. - Nhập văn bản nhanh, cha cần quan tâm đến trình bày. - Tự động xuống dòng, có thể lu lâu dài. b. Sửa đổi văn bản - Xoá, chèn, thay thế - Sửa đồi cấu trúc văn bản c. Trình bày văn bản - Khả năng định dạng - Khả năng định dạng đoạn văn - Khả năng định dạng trang in. Gv: Có nhất thiết phải vừa soạn thảo văn bản vừa phải trình bày văn bản hay không? Gv: Hệ soạn thảo cho phép tách rời việc nhập văn bản và việc trình bày văn bản. Gv: Trong khi soạn thảo văn bản trên giấy ta thờng có các thao tác sửa đổi nào? Gv: Đây là điểm mạnh và u việt của các HSTVB so với các công cụ soạn thảo truyền thống, nhờ đó mà ta có thể lựa chọn cách trình bày phù hợp và đẹp mắt. Gv: Trình chiếu và làm mẫu cho học sịnh 2 Phạm Văn Lân Trờng ĐH Kỹ Thuật Công Ngiệp Ngày soạn: ./ ./ Ngày giảng: ./ / d. Mộtsố chức năng khác - Tìm kiếm và thay thế - Cho phép gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi khi gõ sai. - Tạo bảng tính, sắp xếp dữ liệu. - Tự động đánh số trang. - Chèn hình ảnh 2. Mộtsố quy ớc trong việc gõ văn bản. a. Các đơn vị xử lý trong văn bản. - Kí tự (Character): là đơn vị nhỏ nhất tạo thành văn bản. - Từ (Word): Là tập hợp các kí tự nằm giữa hai dấu trống và không chứa dấu cách. - Dòng văn bản (Line): Là tập hợp các từ theo chiều ngang trên cùng một dòng. - Câu: Là tập hợp các từ và kết thúc bởi dấu (.). - Đoạn văn: là tập hợp các câu có liên quan với nhau hoàn chỉnh về ngữ nghĩa b. Mộtsố quy ớc trong việc gõ văn bản - Các dẫu ngắt câu phải đặt sát tự Gv: Trình chiếu và giới thiệu Hs: Nghe, quan sát. Gv: Khi soạn thảo văn bản trên máy tính có nhiều đơn vị xử lý giống so với chúng ta soạn thảo trên giấy thông thờng, nhng cũng có nhiều đơn vị xử lý khác. Hs: Nghe và ghi chép Gv: Đa ra một đoạn văn có lỗi sai, yêu 3 Phạm Văn Lân Trờng ĐH Kỹ Thuật Công Ngiệp Ngày soạn: ./ ./ Ngày giảng: ./ / đứng trớc nó, tiếp theo là một dấu cách nếu còn nội dung. - Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để ngăn cách. - Các dấu mở ngoặc và dấu mở nháy phải đặt sát vào kí tự đầu tiên 3. Tiếng Việt trong soạn thảo văn bản a. Xử lý chữ Việt trong máy tinh b. Gõ chữ Việt c. Bộ mã cho chữ Việt cầu học sinh chỉ ra các lỗi đó. Gv: Hiện nay đã cómộtsố phần mềm xử lý đợc các phông chữ của Việt Nam: Nôm, chữ Thái . Gv: Ngời dùng đa văn bản vào máy tính, nhng trên bàn phím không cómốtsố kí tự trong tiếng việt vì vậy cần cómốtsố chơng trình hỗ trợ. VD: Vietky, Unikey Gv: Giới thiệu các phần mêm cơbản và giời thiệu cách gõ cơbản Telex. Gv: Lấy ví dụ về trờng hợp lặp dấu để học sinh biết cách khắc phục Gv: Bộ mã chữ Việt dựa trên bộ mã ASCII: - TCVN3 - ABC 4 Phạm Văn Lân Trờng ĐH Kỹ Thuật Công Ngiệp Ngày soạn: ./ ./ Ngày giảng: ./ / d. Bộ phông chữ Việt - Phông chữ thờng: .Vntime, . - Phông chữ Hoa: .VntimeH, e. Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt - Bộ mã chung cho các ngôn ngữ và quốc gia: Unicode. Gv: Để hiện thị và in đợc chữ Việt, chung ta cần có các bộ phông chữ Việt tơng ứng với từng bộ mã: Gv: Hiện nay các hệ soạn thảo đều có các chức năng kiểm tra chính tả, sắp xếp cho mộtsố ngôn ngữ nh ng cha có tiếng Việt vì vậy chúng ta phải dùng các phần mềm tiện ích riêng. 3. Củng cố - So sánh sự khác biệt của việc sử dụng hệ soạn thảo với các cách soạn thảo mà em biết. - Đa ra mộtsốbài tập chuyển đổi từ nhóm kí tự gõ theo TELEX sang cum tiếng Việt và ngợc lại. 4. Rút kinh nghiệm 5 . Ngày giảng: ./ ../ Bài 14 Một số khái niệm cơ bản I. Mục đích Yêu cầu - Năm đợc các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đên. trình bày văn bản. - Có khái niệm về các vấn đề liên quan đến xử lý chữ Việt trong soạn thảo văn bản. - Hiểu một số quy ớc trong soạn thảo văn bản. - Làm