1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai du thi lien mon của học sinh đạt giải nhất cấp tỉnh

20 1,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Giải pháp giải quyết tình huống Để trồng cây ngô vụ đông cho năng xuất cao cần kết hợp nhiều kiến thức của các môn học khác nhau. Kết hợp tốt giữa ứng dụng của các nghiên cứu khoa học với kinh nghiệm của bà con nông dân. + Áp dụng kiến thức môn Toán: Dự toán tổng chi phí đầu tư cho gieo trồng, sản xuất cây ngô. Dự tính năng xuất và tổng sản lượng ngô thu hoạch được, kết hợp với nghiên cứu thị trường để hoạch toán về tổng tiền có thể thu được từ đó dự tính tương đối tổng số tiền lãi sau vụ ngô. Dựa vào các nghiên cứu khoa học để tính toán khoảng cách giữa các hàng ngô, luống ngô và cây ngô. Từ tính toán đó để mua giống, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu bệnh tránh dư thừa hoặc thiếu. + Áp dụng kiến thức môn Vật lý: Dựa vào nghiên cứu khoa học để chọn hướng sao cho ngô nhận được ánh sáng tốt và có độ ẩm thích hợp. Ngô thường được trồng theo hướng Đông – Tây để thuận lợi cho cây quang hợp. + Áp dụng kiến thức môn Sinh học: Lựa chọn giống có năng xuất cao đồng thời phải phù hợp với chủng loại đất, phù hợp với khí hậu nơi trồng. Kết hợp giữa nghiên cứu khoa học và kinh nghiệm thực tiễn của bà con nông dân để chọn cách gieo trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch phù hợp. Chẳng hạn qua kinh nghiệm của bà con nông dân vùng Yên Định – Thanh Hóa thì thường không trồng ngô bầu mà trồng bằng cách ươm mầm ngô, lấy đất phù sau bộn với phân chuồng để lấp kín ngô khi trồng lên luống. + Áp dụng Công nghệ: Tìm hiểu đặc điểm các loại bệnh, các loại sâu thường gây hại cho cây ngô. Kiểm tra sâu bệnh, phun thuốc trừ bệnh, trừ sâu theo hướng dẫn của các chuyên gia. Sử dụng thuốc đúng liều lượng, phun thuốc đúng thời điểm. Tránh sử dụng chất kích thích, phun thuốc khi cây không mắc bệnh… Cần tìm hiểu qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua sách vở, internet để nắm bắt được số liệu khoa học trong việc trồng, chăm sóc cây ngô. + Áp dụng kiến thức môn Hóa học: Biết lựa chọn, làm đất để có độ pH phù hợp cho cây. Biết cách xử lí giống Biết cách lựa chọn phân bón và thuốc trừ sâu hợp cho cây trong mỗi thời kì phát triển. + Áp dụng kiến thức môn Điạ lý: Biết lựa chọn thời gian trồng thích hợp với từng giống cây để cây cho năng xuất cao. Biết cách chọn giống ngô phù hợp với từng loại đất. 5.Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu cách gieo trồng, chăm sóc cây ngô từ nhiều nguồn khác nhau như: Sách, báo, internet kết hợp với kiến thức các môn học khác nhau đã được học, kết hợp với việc tìm hiểu kinh nghiệm trồng ngô của bà con nông dân ở địa phương chúng tôi đã tiến hành trồng cây ngô vụ đông theo các bước sau đây: Bước 1: Hoạch toán kinh tế + Dự tính tổng chi phí đầu tư trồng ngô 1 sào (500m2) là 1.000.000 đ, trong đó: Giống: 1kg = 100.000 đ Phân đạm khoảng 15kg, phân lân khoảng 25 kg, Kali khoảng 10 kg = 350.000 đ Phân chuồng khoảng 500 kg = 100.000 đ Thuốc trừ cỏ, trừ sâu, bệnh khoảng 100.000 đ Công (làm đất, chăm sóc cây, thu hoạch…) khoảng 350.000 đ + Dự tính năng xuất, sản lượng 1 sào: Năng xuất từ 350 kg đến 600kg. Tương ứng với giá thị trường hiện nay khoảng 600000 đồng tạ thì tổng tiền lãi dự tính khi trồng 1 sào ngô vào khoảng từ 1.000.000 đ đến 2.600.000 đ. Bước 2: Chọn thời điểm gieo trồng Dựa vào kiến thức môn Địa lý đã học về thời điểm trồng cây vụ đông, kết hợp với việc học hỏi kinh nghiệm của bà con nông dân chúng tôi tiến hành trồng cây ngô vụ đông ngay sau khi thu hoạch vụ 10 xong. Bước 3: Làm đất Làm sạch ruộng, đốt hoặc cắt gọn gốc rạ còn sót lại sau khi thu hoạch lúa vụ 10. Tháo hết nước, để cho khô ruộng sau đấy tiến hành cày. Đất được cày sâu 15 – 20 cm, đất được làm xốp để cây con dễ phát triển. Làm sạch cỏ và ngăn cỏ dại phát triển. Tiêu diệt côn trùng phá hoại tiềm ẩn trong đất. Hàng ngô bố trí theo hướng Đông Tây. Khi cày kết hợp với việc lên luống ngô, mỗi luống rộng khoảng 1m – 1,2 m có hai hàng. Các luống được xen kẻ nhau bởi các rãnh rộng khoảng 0,2m để khi mưa thì nước đọng ở rãnh nhưng không đọng ở luống ngô nhằm tránh cho cây ngô bị úng nước. Khi làm đất bộn cùng với phân chuồng mục, đảm bảo đất vừa tơi xốp vừa có đủ lượng phân nuôi dưỡng cây con. Nếu đất thịt, ruộng còn ướt nhưng vẫn phải tiến hành trồng cho kịp thời vụ thì bộn phân chuồng mục với đất phù sa sau đó dãi đều lên luống ngô. Bước 4: Chọn giống Tùy theo việc thu hoạch vụ 10 sớm hay muộn, kết hợp đặc điểm loại đất, tìm hiểu điều kiện thời tiết ở từng địa phương để chọn giống ngô phù hợp. Hiện nay có nhiều giống ngô tẻ lai ngắn ngày: LVN45, LVN4, LVN61, CP333,…và một số giống ngô dài ngày hơn như CP999, NK4300, Biossid 9797, Biossid 9681…đều cho năng xuất cao. Thông qua việc tìm hiểu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của từng giống ngô, so sánh với điều kiện thời tiết ở địa phương chúng tôi chọn giống ngô C.P. 333 là giống ngô nhập từ Thái Lan đã được tiến hành trồng thử ở địa phương cho năng xuất cao. (Giống ngô CP 333 đang được thu hoạch trên những ruộng trồng thử nghiệm) Bước 5: Xử lý giống, ngâm giống và gieo trồng Giống được xử lý bằng cách ngâm thuốc sát khuẩn Captan, Dithane với nồng độ 23 % để diệt và ngừa nấm bệnh. Ngâm hạt và ủ hạt khi mầm nhú khoảng 0,8 1cm thì tiến hành trồng. Không nên để mầm tốt quá, khi trồng dễ bị gãy và khó phát triển hơn. Tiến hành gieo bằng cách đặt mầm lên từng hàng ngô, mỗi luống có hai hàng cách nhau 0,7 m và cách đều mép luống. Mỗi cây ngô cách nhau 25 – 28 cm. Khi đặt ngô mầm nên đặt cho mầm ngô hướng lên trên để cho thời gian ngô phát triển nhanh hơn. Sau khi đặt mầm ngô tiến hành bón lót cho ngô bằng phân tổng hợp (bón bên cạnh mầm ngô, không phủ lên mầm ngô) Sau khi đã đặt mầm ngô và phân tổng hợp thì bộn phân chuồng với một lượng đất phù sa để phủ kín mầm ngô. Nếu phủ không kín thì mầm ngô sẽ bị héo, ngược lại nếu phân bón ướt, không xốp thì mầm ngô cũng rất dễ bị gãy. Nếu không có đất phù sa để bộn cùng với phân chuồng thì phải xử lí phân chuồng sao cho mục, tơi và nhẹ trước khi phủ mầm ngô. Bước 6: Chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh • Bón phân: + Bón thúc lần 1: Khi cây ngô 3 đến 4 lá tiến hành bón thúc đạm, lân. + Bón thúc lần 2: Khi cây ngô 7 đến 9 lá bón 23 đạm, 13 kali. + Bón thúc lần 3: Bón trước khi trổ cờ đạm, kali hoặc phân tổng hợp. + Đắp thêm phân chuồng xung quanh gốc: Khi cây cao khoảng 50 đến 70cm. • Phòng trừ sâu, bệnh: Phun một số thuốc để phòng bệnh theo hướng dẫn. Tìm hiểu các biểu hiện gây bệnh để đưa ra các biện pháp phòng bệnh kịp thời. Nếu ngô có biểu hiện mắc bệnh cần phun thuốc kịp thời, đúng liều lượng. • Tưới nước và hóa chất: + Sau khi trồng khoảng10 ngày tưới HVP 644 KHUMAT giúp cây phát triển bộ rễ tốt, hấp thu nhiều phân bón (có thể pha chung với phân bón tưới cho lần bón thúc đầu tiên) + Sau khi trồng 20 ngày tưới HVP 644 KHUMAT kết hợp phun HVP 1001 nhằm giúp cây phát triển thân lá, giúp quang hợp tốt.

1 Tên tình Vận dụng kiến thức liên môn để trồng ngô vụ đông cho xuất cao Mục tiêu giải tình Cây ngô lương thực đóng vai trò quan trọng nông nghiệp nước nhà sau lúa Đối với miền Bắc nước ta lúa năm thường gieo trồng hai vụ, riêng vụ đông (từ tháng 10 đến hết tháng 12 âm lịch) trồng lúa đặc điểm thời tiết không phù hợp, nhiên vụ đông lại thích hợp cho việc trồng ngô Xuất phát từ đặc điểm nêu trên, với thực tiễn địa phương vận dụng kiến thức liên môn áp dụng vào việc trồng ngô vụ đông với mục đích làm tăng xuất, góp phần cải thiện đời sống người nông dân Tổng quan nghiên cứu liên quan đến việc giải tình • Về lịch sử Ở Việt Nam từ xa xưa ngô nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm chính, có vai trò quan trọng sau lúa Ông cha ta biết vận dụng kinh nghiệm đúc kết vào việc trồng ngô đạt thành công định nhằm giúp cho đời sống nhân dân ngày nâng cao Trước đây, ngô trồng vụ năm, chủ yếu dùng ngô tái giá sử dụng phương thức canh tác đơn giản, không đem lại hiệu kinh tế cao Giờ với việc ứng dụng công nghệ, kỹ thuật đại ngô trồng vào nhiều thời điểm, cho xuất cao nhiều so với trước Đối với lịch sử nông nghiệp miền Bắc cho thấy riêng vụ đông trồng lúa nên bà trồng nhiều vụ đông như: trồng khoai lang, đậu tương, lạc, vừng, ngô… Mỗi vụ đông có đặc điểm, lợi riêng nhiên ngô cho thấy tính ưu việt Chính đa số diện tích vụ đông miền Bắc bà trồng ngô • Về địa lý + Vùng Trung du miền núi phía Bắc: Có diện tích trồng ngô lớn toàn miền, tổng diện tích ngô năm 2010 toàn vùng đạt 460.000 ha, chiếm 66,4% diện tích ngô toàn miền chiếm 40% tổng diện tích ngô nước Trong đó, diện tích ngô vụ Xuân đạt 286.552 (chiếm 62,3% diện tích ngô năm), ngô hè thu đạt 173.448 (chiếm 37,7% diện tích ngô năm) + Vùng Bắc Trung bộ: Có diện tích ngô đứng thứ toàn miền Bắc, tổng diện tích ngô năm 2010 toàn vùng đạt 135.300 ha, chiếm 12% diện tích ngô nước 19,5% diện tích ngô toàn miền Trong ngô vụ Xuân đạt 48.920 (chiếm 36,2% diện tích ngô năm), ngô Hè Thu đạt 34.380 (chiếm 25,4% diện tích ngô năm), ngô vụ Đông đạt 52.000 (chiếm 38,4% diện tích ngô năm) + Riêng tỉnh Thanh Hóa hàng năm, diện tích trồng ngô toàn tỉnh đạt khoảng 49.000 - 54.000 ha, với suất trung bình đạt khoảng 42 tạ/ha/vụ, sản lượng đạt 200.000 tấn/năm Với số trên, Thanh Hóa tỉnh có diện tích trồng ngô suất đứng thứ toàn vùng Bắc Trung (sau Nghệ An) Hiện tại, ngô chiếm 10,8% diện tích đất nông nghiệp canh tác hàng năm, chiếm 7% giá trị sản xuất lĩnh vực trồng trọt tỉnh + Năng xuất ngô toàn miền Bắc thường đạt khoảng 35 tạ/ Riêng vùng Bắc Trung thường đạt xuất khoảng 37 - 38 tạ/ha Đạt xuất cao vùng đồng sông Hồng (khoảng 45 tạ/ha) • Về toán học Mật độ trồng ngô phụ thuộc vào vùng sinh thái, mùa vụ, thời gian sinh trưởng giống điều kiện thâm canh Nếu nông hộ có điều kiện thâm canh tốt tăng mật độ trồng Để đảm bảo suất ngô cao ổn định, xuất phát từ kết thí nghiệm đạt rút từ kinh nghiệm địa phương, Viện nghiên cứu Ngô khuyến cáo nên áp dụng công thức mật độ trồng ngô sau: - Đối với giống dài ngày trồng với khoảng cách 75 cm x 25 cm, tương ứng với mật độ 53.300 cây/ha (trồng cây/1 hốc); khối lượng hạt giống cần gieo từ 15,5 – 18 kg tuỳ giống - Đối với giống ngắn ngày, thấp nên trồng dầy với khoảng cách 70 cm x 25 cm (1cây/1hốc) ứng với mật độ 57.000 cây/ha; khối lượng hạt giống cần gieo từ 16,5 – 17,5 kg tuỳ giống - Trước gieo, hạt ngô cần kiểm tra tỷ lệ nảy mầm để tính lượng hạt giống cần gieo ruộng Tỷ lệ nảy mầm hạt giống phải 90% đạt yêu cầu Hạt ngô xử lý thuốc sát khuẩn trước đem gieo đồng Nên gieo thành hàng, thành băng, hốc hàng gieo hạt, hạt giống gieo sâu từ – cm Nên gieo thêm số bầu số hạt hàng để trồng dặm chết, nhằm đảm bảo số đơn vị diện tích - Ngoài để nâng cao suất ngô tăng mật độ ngô trồng Cách làm sau: "Nên trồng theo khoảng cách hàng không (2 hàng so le) Tức trồng theo hàng kép với khoảng cách hàng hẹp khoảng 40 cm khoảng cách hàng rộng không 70 cm; khoảng cách hàng nên mức khoảng 25 cm để đạt mật độ từ 70.000 – 75.000 cây/ha" - Lưu ý: Mùa nắng nên trồng dầy, mùa mưa nên trồng thưa để hạn chế sâu bệnh đổ ngã Những giống có tỷ lệ bắp/cây cao nên trồng thưa để phát huy nhiều bắp (trái) • Về vật lý Công nghệ nano trở thành mũi nhọn nghiên cứu khoa học ngành vật lý Khi nhiều ứng dụng đưa vào thực tế công nghê nano cacbon, nano bạc, nano canxi,… Có ảnh hưởng trực tiếp lớn ngành trồng trọt công nghệ nano bạc Vì sử dụng nano bạc để phòng trừ tiêu diệt loại virut, vi khuẩn, nấm bệnh gây hại cho ngô, giảm không cần dùng loại thuốc bảo vệ thực vật độc hại, từ làm môi trường thuận lợi cho phát triển, nâng cao suất chất lượng nông sản, thêm góp phần bảo vệ môi trường sức khỏe người Cách sử dụng nano bạc với ngô: Thời kì ngâm giống: Dùng 50 ml N200 pha với 10 lít nước để ngâm hạt giống 30-60 phút Thời kì đẻ nhánh, làm đồng: Dùng 40-50 ml N200 pha với 15 lít nước phun cho xào bắc Ngoài ra, công nghệ nano bạc xử lí đất, cải thiện tính chất vật lí đất • Về sinh học + Vì ngô thuộc nhóm thực vật C4 nên cần ánh sáng nhiều để phát triển.Vì mùa đông ánh sáng mặt trời không đủ để cung cấp nhiệt, độ sáng nên suất vụ đông thường không vụ lại năm.Tùy giai đoạn sinh trưởng nhu cầu nước khác Cây cần nước giai đoạn trổ cờ tạo hạt, cần ánh sáng vào giai đoạn trổ đến chín sáp Thiếu ánh sáng dư đạm làm giảm suất ngô, cần phát triển phải trồng nơi đất tơi xốp, đất thịt hay thịt pha cát giàu hữu cơ, giữ nước tốt không bị úng Đất trồng ngô cần cày xốp, sâu 15-20 cm giúp cho dễ phát triển Phải cày thật kĩ để diệt cỏ dại ngăn chặn phát triển cỏ, tiêu diệt côn trùng phá hoại tiềm ẩn đất, tạo đọ xốp để vi sinh vật dễ hoạt động giúp rễ dễ hô hấp Chọn loại giống tăng suất cao nên chọn giống ngô thuộc nhóm ngô ngô nếp dễ đem lại suất thu nhập cao Một số giống ngô cho suất cao PAC999 PAC339 sinh trưởng khỏe, chống chịu sâu bệnh tốt, hạt to, độ đồng ngô cao, tỉ lệ loại PAC 999 cao 95% số loại cho suất cao: T 3, T5, T6, Bio-Seed, VN10, VN14, … + Một số loại sâu, bệnh gây hại cho ngô: Một số loại sâu bệnh hại ngô thường gặp là: sâu xám, sâu đục thân đục bắp, rệp cờ, bệnh khô vằn, đốm lá, bệnh phấn đen Đối với sâu hại: ta cần thực vệ sinh đồng ruộng, gieo thời vụ, tâp trung, mật độ, ruộng dọn cỏ dại, chăm sóc tốt để chống chịu với sâu hại hoặc, nên sử dụng số loại thuốc hóa học biện pháp sinh học để trừ sâu hại có hiệu Đối với bệnh hại: dùng biện pháp luân canh, xử lý hạt giống trước gieo, sử dụng giống chống bệnh, vệ sinh đồng ruộng, dọn cỏ dại, tồn dư trồng, tăng cường bón vôi, kali để hạn chế mầm bệnh đất Đồng thời bón phân thích hợp làm cho sinh trưởng tốt hạn chế bệnh cho ngô Dưới số hình ảnh loại sâu, bệnh thường gặp gây hại cho ngô: Sâu đục thân Sau nở, sâu ăn hết vỏ trứng chất keo phủ ổ trứng, xong bò quanh ổ trứng thời gian ngắn, sau phân tán nhả tơ nhờ gió đưa từ sang khác hay từ sang khác Sâu gây hại phận ngô tùy giai đoạn tăng trưởng Rầy mềm hại ngô Rầy thường sống thành quần thể phận non bẹ, non, bao cờ, có chỗ lẻ tẻ từ - con, có chỗ thành đám dày đặc Rầy thích ngô giai đoạn trổ cờ có nhiều chất dinh dưỡng Cây non bị rầy công còi cọc, phát triển không cho trái Nếu cho trái trái nhỏ, chất lượng Ngoài cách gây hại trực tiếp trên, rầy mềm môi giới truyền bệnh khảm cho ngô làm bị quăn queo, không phát triển bình thường chết Sâu đục trái Sâu thường chui xuống đất để làm nhộng làm nhộng nơi ăn trái ngô Khi ngô non, chưa có trái, sâu đục xuyên qua loa kèn để ăn nên trổ có hàng lổ đục thẳng thành hàng ngang qua phiến Bệnh đốm lớn (Leaf large spots) Triệu chứng: Lúc đầu vết bệnh đốm nhỏ, hình bầu dục Sau lớn nhanh, kéo dài theo gân Kích thước vết bệnh trung bình từ 5-15 x 1.5-4 mm, tạo thành hình thoi dài có tới 7-8 cm Vết bệnh có màu nâu xám nâu, điều kiện thích hợp mặt vết bệnh hình thành lớp nấm màu nâu xám Khi bệnh nặng vết bệnh liên kết với làm cho phiến khô táp, có mầu trắng bạc Bệnh đốm nhỏ (Leaf small spots) Triệu chứng Khi bệnh non, vết bệnh nhỏ mũi kim, màu vàng Sau vết bệnh lớn dần có hình tròn, bầu dục nhỏ dài, có màu nâu Kích thước vết bệnh khoảng 5-6 x 1.5-2 mm, gianh giới vết bệnh vùng khoẻ đường viền màu nâu đỏ, có quầng vàng Bệnh nặng vết bệnh liên kết với nhau, nhiều vết bệnh ảnh hưởng tới khả quang hợp, yếu, còi cọc, làm giảm suất Bệnh gỉ sắt (Rust) Triệu chứng Bệnh hại chủ yếu Lúc đầu vết bệnh đốm chấm màu vàng sau lớn dần liên kết lại với thành ổ, đám dầy bên chứa bào tử mầu vàng nâu bào tử hạ Sau chuyển màu nâu đen, giai đoạn bào tử đông Bệnh nặng vết bệnh dày đặc, phiến bị quăn queo, khô cháy, bệnh lan sang bẹ bao bắp Bệnh phấn đen (Ustilago maydis) Triệu chứng Bệnh gây hại tất phận chủ yếu ngô Đặc trưng điển hình bệnh tạo thành u sưng Lúc đầu vết bệnh sùi lên bọc nhỏ, sau phình to bọc lớp vỏ màu trắng phớt hồng, chuyển sang màu tro xám Bên lúc đầu khối rắn màu vàng trắng, u bệnh già khối rắn vàng trắng chuyển dần sang khối bột màu đen, khối bào tử hậu Những phận bị bệnh thân, ngô bị sưng tạo thành khối u, dị hình, thối hỏng, bị đổ gẫy, ngô bị thối hạt, không cho thu hoạch hạt đắng giảm phẩm chất Bệnh thối thân trái Triệu chứng: Thân bẹ có triệu chứng bị dập nhũn nước Các chết sớm, sau đó, mô bệnh có màu nâu, bị thối mềm, lại sợi mạch Rể trái bị công Bệnh thường xuất phần gốc, làm bị gảy ngang, bệnh xuất phần đọt, làm đọt thối • Về công nghệ Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ nên việc trồng chăm sóc ngô thuận lợi nhiều Trước bà thường trồng, chăm sóc theo kinh nghiệm, thiếu kiến thức khoa học nên xuất ngô thường thấp, giá trị kinh tế không cao Ngày công nghệ sử dụng giai đoạn trồng ngô từ làm đất, xử lí giống, ươm mầm đến chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh thu hoạch Chẳng hạn việc xử lí giống người ta ngâm hạt vào nước vôi khoảng 4-8h để diệt nấm bệnh ngâm vào nước nhiệt độ 30-40 độ C (2 sôi + lạnh) Đối với việc chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh ứng dụng khoa học công nghệ dễ dàng giúp bà nông dân nắm phương pháp, biện pháp hiệu Với số sâu, bệnh hại ngô nêu có biện pháp phòng phù hợp, cụ thể sau: + Trừ sâu đục thân: 10 Dùng thuốc hột rải vào loa kèn hay nách xong tưới nước Một số loại thuốc hiệu như: Basudin, Vibam, Regent Áp dụng thuốc nước lúc bướm đẻ trứng hay sâu tuổi nhỏ nách hay loa kèn bắp non + Phòng, trừ rầy mềm hại ngô: Trước gieo trồng nên làm cỏ chung quanh ruộng ngô để tránh rầy từ ký chủ phụ bay sang Không nên trồng ngô với mật độ dày tạo ẩm độ thích hợp cho rầy phát triển Nếu mật số rầy ít, không nên áp dụng thuốc rầy có nhiều thiên địch Nếu mật độ cao sử dụng số thuốc hoá học như: Mospilan, Confidor + Phòng trừ sâu đục trái Sử dụng thuốc hóa học thấy sâu xuất râu trái ngô như: Monito, Faifos, Karate, 11 + Trừ bệnh đốm lớn Dùng số loại thuốc hoá học trừ nấm như: BenZeb 70 WP, Carbenda 60 WP, bệnh xuất từ – % + Trừ bệnh đốm nhỏ Phun loại thuốc trừ nấm bệnh phát triển từ – 5% như: BenZeb 70 WP, Hinosan 30 EC + Trừ bệnh gỉ sắt (Rust) Khi cần thiết dùng loại thuốc hoá học trừ nấm như: Boocdo 1%, Funguran - OH 50 BHN, Bayleton 25 EC, Anvil SC Cần phải phun thuốc bệnh xuất từ – % + Phòng trừ bệnh phấn đen (Ustilago maydis) Chọn giống chống bệnh Vệ sinh đồng ruộng, phơi đốt, tiêu huỷ tàn dư bệnh Xử lý hạt trước gieo trồng thuốc Thiram 85 WP, Tiptop 250 EC, phun thuốc sớm bệnh xuất – % + Phòng, trừ bệnh thối thân trái Phun thuốc ngừa bệnh Bordeaux , COC trị bệnh Kasumin Starner hay Streptomycin 12 Giải pháp giải tình Để trồng ngô vụ đông cho xuất cao cần kết hợp nhiều kiến thức môn học khác Kết hợp tốt ứng dụng nghiên cứu khoa học với kinh nghiệm bà nông dân + Áp dụng kiến thức môn Toán: - Dự toán tổng chi phí đầu tư cho gieo trồng, sản xuất ngô Dự tính xuất tổng sản lượng ngô thu hoạch được, kết hợp với nghiên cứu thị trường để hoạch toán tổng tiền thu từ dự tính tương đối tổng số tiền lãi sau vụ ngô - Dựa vào nghiên cứu khoa học để tính toán khoảng cách hàng ngô, luống ngô ngô Từ tính toán để mua giống, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu bệnh tránh dư thừa thiếu + Áp dụng kiến thức môn Vật lý: - Dựa vào nghiên cứu khoa học để chọn hướng cho ngô nhận ánh sáng tốt có độ ẩm thích hợp Ngô thường trồng theo hướng Đông – Tây để thuận lợi cho quang hợp + Áp dụng kiến thức môn Sinh học: - Lựa chọn giống có xuất cao đồng thời phải phù hợp với chủng loại đất, phù hợp với khí hậu nơi trồng 13 - Kết hợp nghiên cứu khoa học kinh nghiệm thực tiễn bà nông dân để chọn cách gieo trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch phù hợp Chẳng hạn qua kinh nghiệm bà nông dân vùng Yên Định – Thanh Hóa thường không trồng ngô bầu mà trồng cách ươm mầm ngô, lấy đất phù sau bộn với phân chuồng để lấp kín ngô trồng lên luống + Áp dụng Công nghệ: - Tìm hiểu đặc điểm loại bệnh, loại sâu thường gây hại cho ngô Kiểm tra sâu bệnh, phun thuốc trừ bệnh, trừ sâu theo hướng dẫn chuyên gia Sử dụng thuốc liều lượng, phun thuốc thời điểm - Tránh sử dụng chất kích thích, phun thuốc không mắc bệnh… - Cần tìm hiểu qua phương tiện thông tin đại chúng, qua sách vở, internet để nắm bắt số liệu khoa học việc trồng, chăm sóc ngô + Áp dụng kiến thức môn Hóa học: - Biết lựa chọn, làm đất để có độ pH phù hợp cho - Biết cách xử lí giống - Biết cách lựa chọn phân bón thuốc trừ sâu hợp cho thời kì phát triển + Áp dụng kiến thức môn Điạ lý: - Biết lựa chọn thời gian trồng thích hợp với giống xuất cao - Biết cách chọn giống ngô phù hợp với loại đất 5.Thuyết minh tiến trình giải tình Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu cách gieo trồng, chăm sóc ngô từ nhiều nguồn khác như: Sách, báo, internet kết hợp với kiến thức môn học khác học, kết hợp với việc tìm hiểu kinh nghiệm trồng ngô bà nông dân địa phương tiến hành trồng ngô vụ đông theo bước sau đây: Bước 1: Hoạch toán kinh tế + Dự tính tổng chi phí đầu tư trồng ngô/ sào (500m2) 1.000.000 đ, đó: - Giống: 1kg = 100.000 đ 14 - Phân đạm khoảng 15kg, phân lân khoảng 25 kg, Kali khoảng 10 kg = 350.000 đ - Phân chuồng khoảng 500 kg = 100.000 đ - Thuốc trừ cỏ, trừ sâu, bệnh khoảng 100.000 đ - Công (làm đất, chăm sóc cây, thu hoạch…) khoảng 350.000 đ + Dự tính xuất, sản lượng/ sào: Năng xuất từ 350 kg đến 600kg Tương ứng với giá thị trường khoảng 600000 đồng/ tạ tổng tiền lãi dự tính trồng sào ngô vào khoảng từ 1.000.000 đ đến 2.600.000 đ Bước 2: Chọn thời điểm gieo trồng Dựa vào kiến thức môn Địa lý học thời điểm trồng vụ đông, kết hợp với việc học hỏi kinh nghiệm bà nông dân tiến hành trồng ngô vụ đông sau thu hoạch vụ 10 xong Bước 3: Làm đất - Làm ruộng, đốt cắt gọn gốc rạ sót lại sau thu hoạch lúa vụ 10 Tháo hết nước, khô ruộng sau tiến hành cày Đất cày sâu 15 – 20 cm, đất làm xốp để dễ phát triển Làm cỏ ngăn cỏ dại phát triển Tiêu diệt côn trùng phá hoại tiềm ẩn đất - Hàng ngô bố trí theo hướng Đông Tây Khi cày kết hợp với việc lên luống ngô, luống rộng khoảng 1m – 1,2 m có hai hàng Các luống xen kẻ rãnh rộng khoảng 0,2m để mưa nước đọng rãnh không đọng luống ngô nhằm tránh cho ngô bị úng nước - Khi làm đất bộn với phân chuồng mục, đảm bảo đất vừa tơi xốp vừa có đủ lượng phân nuôi dưỡng Nếu đất thịt, ruộng ướt phải tiến hành trồng cho kịp thời vụ bộn phân chuồng mục với đất phù sa sau dãi lên luống ngô Bước 4: Chọn giống Tùy theo việc thu hoạch vụ 10 sớm hay muộn, kết hợp đặc điểm loại đất, tìm hiểu điều kiện thời tiết địa phương để chọn giống ngô phù hợp Hiện có nhiều giống ngô tẻ lai ngắn ngày: LVN45, LVN4, LVN61, CP333,…và số giống ngô dài ngày CP999, NK4300, Biossid 9797, Biossid 9681…đều cho xuất cao Thông qua việc tìm hiểu đặc điểm sinh trưởng, phát triển giống ngô, so sánh với điều kiện thời tiết địa phương chọn giống ngô C.P 333 giống ngô nhập từ Thái Lan tiến hành trồng thử địa phương cho xuất cao 15 (Giống ngô CP 333 thu hoạch ruộng trồng thử nghiệm) Bước 5: Xử lý giống, ngâm giống gieo trồng - Giống xử lý cách ngâm thuốc sát khuẩn Captan, Dithane với nồng độ 2-3 % để diệt ngừa nấm bệnh - Ngâm hạt ủ hạt mầm nhú khoảng 0,8 - 1cm tiến hành trồng Không nên để mầm tốt quá, trồng dễ bị gãy khó phát triển 16 - Tiến hành gieo cách đặt mầm lên hàng ngô, luống có hai hàng cách 0,7 m cách mép luống Mỗi ngô cách 25 – 28 cm Khi đặt ngô mầm nên đặt cho mầm ngô hướng lên thời gian ngô phát triển nhanh - Sau đặt mầm ngô tiến hành bón lót cho ngô phân tổng hợp (bón bên cạnh mầm ngô, không phủ lên mầm ngô) - Sau đặt mầm ngô phân tổng hợp bộn phân chuồng với lượng đất phù sa để phủ kín mầm ngô Nếu phủ không kín mầm ngô bị héo, ngược lại phân bón ướt, không xốp mầm ngô dễ bị gãy Nếu đất phù sa để bộn với phân chuồng phải xử lí phân chuồng cho mục, tơi nhẹ trước phủ mầm ngô Bước 6: Chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh • Bón phân: + Bón thúc lần 1: Khi ngô đến tiến hành bón thúc đạm, lân + Bón thúc lần 2: Khi ngô đến bón 2/3 đạm, 1/3 kali + Bón thúc lần 3: Bón trước trổ cờ đạm, kali phân tổng hợp + Đắp thêm phân chuồng xung quanh gốc: Khi cao khoảng 50 đến 70cm • Phòng trừ sâu, bệnh: Phun số thuốc để phòng bệnh theo hướng dẫn Tìm hiểu biểu gây bệnh để đưa biện pháp phòng bệnh kịp thời Nếu ngô có biểu mắc bệnh cần phun thuốc kịp thời, liều lượng • Tưới nước hóa chất: + Sau trồng khoảng10 ngày tưới HVP 644 KHUMAT giúp phát triển rễ tốt, hấp thu nhiều phân bón (có thể pha chung với phân bón tưới cho lần bón thúc đầu tiên) + Sau trồng 20 ngày tưới HVP 644 KHUMAT kết hợp phun HVP 1001 nhằm giúp phát triển thân lá, giúp quang hợp tốt + Sau có loa kèn (35 – 40 ngày sau gieo) phun HVP 1601, giúp phân hóa mầm tốt, giúp cờ bắp phát triển to mập sở để thụ phấn tốt sau + Khi thụ phấn xong phun HVP 401 HVP TĐT giúp có nhiều hạt chắc, hạt phát triển to + Tưới nước lần: - Lần 1: Khi đến lá, tưới ngập 1/3 luống sau bón thúc 17 - Lần 2: Trước trổ cờ 10-15 ngày, tưới ngập 2/3 luống thấm rút cạn - Lần 3: Sau thụ xong tưới ngập 1/3 luống rút cạn • Chăm sóc ngô: + Khi ngô đến cần kiểm tra lại mật độ để có biện pháp bứng, tỉa trồng dày trồng bổ sung có bị gẫy, chết + Nhổ cỏ, vun xới gốc để đảm bảo lượng phân, nước tưới hấp thụ tối đa + Khi bắp, trổ hạt cần tóc ngô khô, úa giúp tránh số loại bệnh nấm, dày đồng thời giúp quang hợp tốt để bắp ngô chắc, nhiều hạt Tránh việc tóc nhiều xanh dẫn đến quang hợp dẫn đến việc thiếu hạt, hạt không ảnh hưởng đến xuất ngô + Thường xuyên thăm đồng, kiểm tra sinh trưởng phát triển ngô từ có biện pháp kịp thời để chăm sóc, phòng trừ bệnh cho Bước 7: Thu hoạch ngô + Khi ngô đến thời điểm thu hoạch cần tóc hết lá, bẻ trước loi bắp, cuối nhổ thân ngô Việc thu hoạch cần làm gọn công đoạn, không nên chặt sát gốc sau vụ đông ruộng để trồng lúa + Sau thu hoạch cần tiến hành bóc bẹ phơi ngô chậm ngô bị mốc mọc mầm ảnh hưởng đến chất lượng ngô hạt + Phơi ngô vài nắng tiến hành gỡ ngô Ngô hạt thu cần bảo quản nơi khô ráo, cần thiết phơi thêm để đảm bảo ngô khô, tránh ẩm mốc Bước 8: Tổng kết, rút kinh nghiệm Sau thu hoạch ngô hạt khô cần cân để đánh giá xuất, sản lượng đạt Tính toán lại tổng số tiền đầu tư với tổng số tiền thu được, so sánh với dự toán ban đầu để đánh giá trình thực từ rút kinh nghiệm cho mùa vụ Ý nghĩa việc giải tình + Từ kiến thức liên môn học, kết hợp với việc học hỏi qua sách, báo, phương tiện thông tin đồng thời nghiêm túc học hỏi kinh nghiệm trồng ngô bà huyện Yên Định – Thanh Hóa, với gia đình tiến hành trồng ngô theo giải pháp nêu Cụ thể tiến hành trồng sào (1500 m2) ngô vụ đông năm 2013 đất trồng lúa với giống ngô ngắn ngày CP 333 Tổng số tiền đầu tư vào khoảng 3.000.000 đ Năng xuất ngô đạt bình quân 500 kg/ sào, tổng sản lượng ngô hạt khô thu 1.500 kg, 18 thành tiền khoảng 9.000.000 đ (giá thị trường 600.000 đ/ tạ), trừ chi phí đầu tư lãi 6.000.000 đ Với kết đó, so sánh với trồng lúa xuất ngô cao tổng số tiền thu lớn Năng xuất ngô thu chưa xuất tối đa giống ngô CP 333 kiểm chứng qua thực tiễn (từ 400 kg đến 600 kg/ sào) nhiều xuất ngô tối gia đình trồng vụ đông khác (thường khoảng 400 kg/ sào) Chúng nghiêm túc đánh giá lại trình trồng ngô nắm bắt nguyên nhân là: - Năng xuất ngô chưa xuất tối đa chủ yếu đất ruộng trồng ngô ướt Mặc dù làm đất kĩ bón phân quy trình đất thịt nên ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển ngô - Năng xuất ngô bà trồng thường thấp nhiều so với xuất tối đa giống ngô bởi: Bà thường làm đất không kĩ, việc chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh nhiều dựa vào kinh nghiệm mà thiếu áp dụng khoa học công nghệ nên chưa đạt hiệu cao… + Qua trình thực hiện, giải tình nhận thấy rằng: Cây ngô việc đóng vai trò quan trọng cung cấp lương thực hay chăn nuôi có ý nghĩa thiết thực với bà nông dân như: ngô dùng để chăn nuôi trâu bò; thân lõi ngô dùng làm nhiên liệu đốt Có thể nói phận ngô có ích cho bà nông dân, dù giá ngô không tăng đột biến số lương thực khác song lại ổn định, dễ tiêu thụ Mặc dù có lợi thế, lợi ích gần bà nông dân nhiều nơi không mặn mà với ngô, diện tích trồng ngô giảm đáng kể nguyên nhân sau: - Năng xuất trồng ngô không cao chi phí đầu tư giống, phân bón lại tăng - Nhiều trồng khác mang lại lợi ích kinh tế cao (chẳng hạn ớt) Kết việc giải tình phần giúp gia đình, bà địa phương hiểu trồng ngô cách, phương pháp đem lại hiệu kinh tế cao tương đương trồng lúa Việc bà lựa chọn trồng mang lại hiệu kinh tế cao đúng, nhiên có vùng phù hợp với việc trồng ngô bà nên mạnh dạn đầu tư để trồng, không nên để ruộng không + Việc vận dụng kiến thức liên môn giải tình nêu giúp ích cho nhiều việc áp dụng kiến thức học trường để giúp 19 đỡ bố, mẹ sản xuất Đồng thời thông qua việc nghiên cứu, học hỏi để tiến hành giải tình giúp có nhiều học thực tiễn, giúp có thêm niềm tin, động lực để cố gắng phấn đấu học tập tốt Cuộc thi “Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn” sở GD & ĐT tổ chức thi ý nghĩa với học sinh chúng tôi, giúp có hội thể lực đồng thời hội để đóng góp công sức nhỏ nhoi cho phát triển quê hương, đất nước Do điều kiện thời gian vốn kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên dự thi chắn nhiều thiếu xót, chúng em mong góp ý quý thầy cô, ban tổ chức để thi sau tham gia đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn! Yên Định, ngày 28 tháng 12 năm 2014 NHÓM TÁC GIẢ 20 [...]... thi rất ý nghĩa với học sinh chúng tôi, giúp chúng tôi có cơ hội được thể hiện năng lực của mình đồng thời là cơ hội để chúng tôi đóng góp công sức nhỏ nhoi cho sự phát triển của quê hương, đất nước Do điều kiện về thời gian và vốn kiến thức cũng như kinh nghiệm còn hạn chế nên bài dự thi chắc chắn còn nhiều thi u xót, chúng em rất mong được sự góp ý của quý thầy cô, của ban tổ chức để những cuộc thi. .. liên môn giải quyết tình huống nêu trên giúp ích cho chúng tôi rất nhiều trong việc áp dụng kiến thức đã học ở trường về để giúp 19 đỡ bố, mẹ trong sản xuất Đồng thời thông qua việc nghiên cứu, học hỏi để tiến hành giải quyết tình huống giúp chúng tôi có nhiều bài học thực tiễn, giúp chúng tôi có thêm niềm tin, động lực để cố gắng phấn đấu học tập tốt hơn Cuộc thi “Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết... xuất tối đa của các giống ngô là bởi: Bà con thường làm đất không kĩ, việc chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh nhiều khi chỉ dựa vào kinh nghiệm mà thi u áp dụng khoa học công nghệ nên chưa đạt hiệu quả cao… + Qua quá trình thực hiện, giải quyết tình huống chúng tôi nhận thấy rằng: Cây ngô ngoài việc đóng vai trò quan trọng trong cung cấp lương thực hay trong chăn nuôi còn có những ý nghĩa rất thi t thực với... vụ tiếp theo 6 Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống + Từ những kiến thức liên môn đã được học, kết hợp với việc học hỏi qua sách, báo, các phương tiện thông tin đồng thời nghiêm túc học hỏi kinh nghiệm trồng ngô của bà con ở huyện Yên Định – Thanh Hóa, chúng tôi đã cùng với gia đình tiến hành trồng ngô theo giải pháp nêu trên Cụ thể chúng tôi đã tiến hành trồng 3 sào (1500 m2) ngô vụ đông năm 2013... hóa học khi thấy sâu xuất hiện trên râu trái ngô như: Monito, Faifos, Karate, 11 + Trừ bệnh đốm lá lớn Dùng một số các loại thuốc hoá học trừ nấm như: BenZeb 70 WP, Carbenda 60 WP, khi bệnh mới xuất hiện từ 3 – 5 % + Trừ bệnh đốm lá nhỏ Phun các loại thuốc trừ nấm khi bệnh mới phát triển từ 3 – 5% như: BenZeb 70 WP, Hinosan 30 EC + Trừ bệnh gỉ sắt (Rust) Khi cần thi t dùng các loại thuốc hoá học trừ... bệnh bằng Kasumin Starner hay Streptomycin 12 4 Giải pháp giải quyết tình huống Để trồng cây ngô vụ đông cho năng xuất cao cần kết hợp nhiều kiến thức của các môn học khác nhau Kết hợp tốt giữa ứng dụng của các nghiên cứu khoa học với kinh nghiệm của bà con nông dân + Áp dụng kiến thức môn Toán: - Dự toán tổng chi phí đầu tư cho gieo trồng, sản xuất cây ngô Dự tính năng xuất và tổng sản lượng ngô... khoa học để tính toán khoảng cách giữa các hàng ngô, luống ngô và cây ngô Từ tính toán đó để mua giống, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu bệnh tránh dư thừa hoặc thi u + Áp dụng kiến thức môn Vật lý: - Dựa vào nghiên cứu khoa học để chọn hướng sao cho ngô nhận được ánh sáng tốt và có độ ẩm thích hợp Ngô thường được trồng theo hướng Đông – Tây để thuận lợi cho cây quang hợp + Áp dụng kiến thức môn Sinh học: ... - Biết cách chọn giống ngô phù hợp với từng loại đất 5.Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu cách gieo trồng, chăm sóc cây ngô từ nhiều nguồn khác nhau như: Sách, báo, internet kết hợp với kiến thức các môn học khác nhau đã được học, kết hợp với việc tìm hiểu kinh nghiệm trồng ngô của bà con nông dân ở địa phương chúng tôi đã tiến hành trồng cây ngô vụ đông... nơi khô ráo, cần thi t có thể phơi thêm để đảm bảo ngô khô, tránh ẩm mốc Bước 8: Tổng kết, rút kinh nghiệm Sau khi thu hoạch được ngô hạt khô cần cân để đánh giá năng xuất, sản lượng đạt được Tính toán lại tổng số tiền đã đầu tư với tổng số tiền thu được, so sánh với dự toán ban đầu để đánh giá quá trình thực hiện từ đó rút kinh nghiệm cho những mùa vụ tiếp theo 6 Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống... (Ustilago maydis) Chọn giống chống bệnh Vệ sinh đồng ruộng, phơi đốt, tiêu huỷ các tàn dư cây bệnh Xử lý hạt trước khi gieo trồng bằng thuốc Thiram 85 WP, Tiptop 250 EC, phun thuốc sớm khi bệnh mới xuất hiện 1 – 5 % + Phòng, trừ bệnh thối thân và trái Phun thuốc ngừa bệnh bằng Bordeaux , COC và trị bệnh bằng Kasumin Starner hay Streptomycin 12 4 Giải pháp giải quyết tình huống Để trồng cây ngô vụ đông

Ngày đăng: 23/12/2016, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w