1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài viết liên môn GDCD của giáo viên rất hay

13 606 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 46,54 KB

Nội dung

1. Tên hồ sơ dạy học. Tích hợp kiến thức môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Toán học, Tin học, Văn học, Lịch sử, Công nghệ giảng dạy về “khuynh hướng phát triển” trong bài “Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng” GDCD 10 . Bài 6 “Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượngTiết 11sách giáo khoa gdcd 10”, giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng kiến thức liên môn để tìm hiểu về sự phủ định biện chứng diễn ra liên tục, tạo ra khuynh hướng tất yếu cho sự phát triển, cái mới luôn luôn xuất hiện thay thế cái cũ. 2. Mục tiêu dạy học. a) Về kiến thức. Môn GDCD: Học sinh hiểu được phát triển là khuynhh hướng chung của sự vật và hiện tượng. Môn Toán học: Học sinh hiểu rõ sự phát triển của toán học tương ứng với sự phát triển của lịch sử và văn minh nhân loại. Môn vật lý: Học sinh hiểu được sự hình thành của sấm, sét. Môn hóa học: Học sinh biết được chuỗi biến hóa của các chất.. Môn sinh học: Học sinh biết được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. Môn Lịch sử: Học sinh biết được vai trò của công cụ lao động đối với sự phát triển của loài người. Môn Văn học: Học sinh biết được tính kế thừa trong văn học Việt nam. Môn Tin học: Học sinh biết về thuật đệ quy. Môn Công nghệ: Học sinh biết được quy trình sản xuất giống cây trồng. b) Về kỹ năng. Môn vật lý: Biết cách phòng chống và tuyên truyền các biện pháp phòng chống Sét. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng phóng điện trong không khí. Môn hóa học: Vận dụng được các phản ứng hóa học xảy ra trong không khí khi có tia lửa điện trong sản xuất nông nghiệp. Môn sinh học: Giúp học sinh hình dung được toàn bộ chương trình sẽ học và hình thành phương pháp học hợp lí đối với môn Sinh học. Môn toán: Giúp rèn luyện tư duy biện chứng nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn toán cho học sinh. Môn văn : Giúp học sinh nhận thức và giải thích được tính kế thừa và phát triển trong văn học ( Văn học dân gian – Văn học trung đại – Văn học hiện đại). Môn Lịch sử : Giúp học sinh giải thích được sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế là do trình độ của công cụ lao động quyết định. Môn Tin học : Học sinh biết giải thuật đệ quy. Môn Công nghệ : Giúp học sinh biết cách tạo ra giống cây trồng. Kĩ năng sống: Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc theo nhóm. c) Về tư duy, thái độ. Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc. Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học. Thường xuyên ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống nâng cao năng suất hiệu quả lao động. Thông qua dự án sẽ giúp cho học sinh biết vận dụng kiến thức liên môn Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Văn học, Lịch sử, Tin học, Công nghệ vào giải thích được sự hình thành và phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thực tế để áp dụng vào trong thực tiễn đời sống và sản xuất. 3. Đối tượng dạy học của bài học. Số lượng : 4048 học sinhlớp. Số lớp thực hiện: 02 Khối lớp 10 Trường THPT Yên Định 2. Học sinh học đến tiết 11, bài 6 “Khuynhh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng ”. 4. Ý nghĩa của bài học. Dự án góp phần giáo dục tính tổ chức, tinh thần làm chủ và hợp tác trên những hoạt động thực tế. Dự án làm cho quá trình dạy học bộ môn thêm phong phú, đa dạng làm cho việc học của học sinh thêm hứng thú, sinh động tạo cho học sinh lòng hăng say, yêu công việc đó là điều kiện để phát triển khả năng, năng lực sẵn có của học sinh. Dự án góp phần củng cố, bổ sung kiến thức cho học sinh. Thông qua đó kiến thức học sinh thu nhận được sâu sắc hơn. Học sinh được mở rộng kiến thức và được thu nhận kiến thức dưới nhiều hình thức và có liên hệ với thực tiễn. Việc kết hợp các kiến thức liên môn như Toán học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Văn học, Lịch sử, Tin học, Công nghệ vào môn GDCD rất quan trọng, giúp cho kiến thức học sinh được bao quát, đầy đủ ý hơn. Như vậy, kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo; giáo dục thêm ý thức hơn việc học phải đi đôi với hành; rèn luyện các kĩ năng giải quyết tình huống trong cuộc sống và ứng dụng vào thực tế đời sống. Qua thực tế quá trình dạy học, chúng tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. 5. Thiết bị dạy học, học liệu. Máy chiếu đa năng, trình chiếu powerpoint. Máy vi tính. Sách giáo khoa GDCD 10. Các nguồn thông tin, tài liệu về sự phát triển. Các hình ảnh minh họa về sự phát triển. 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học a) Mục tiêu về kiến thức: Học sinh hiểu được kiến thức về khuynh hướng của sự phát triển thuộc các lĩnh vực khác nhau. b) Phương pháp: thuyết trình, giảng giải nêu vấn đề, kết hợp thảo luận nhóm, thảo luận lớp.. c) Nội dung tích hợp liên môn: GV Đưa ra một số câu hỏi để tích hợp kiến thức liên môn: Theo kiến thức môn Vật lý: Câu hỏi: Chỉ ra khuynh hướng phát triển trong quá trình tạo ra sấm, sét? Quá trình tạo ra Sấm sét có thể tóm gọn lại như sau: Khởi đầu bằng chu trình nước. Nước sẽ bốc hơi khi nhận được nhiệt từ ánh sáng Mặt trời, bay lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ lại thành hàng triệu giọt nước nhỏ, lúc đó ta sẽ nhìn thấy mây trên bầy trời. Quá trình bay hơi và ngưng tụ xảy ra liên tục, hơi nước và những giọt nước nhỏ ở các đám mây sẽ tương tác với nhau, cộng thêm hiện tượng đông lạnh, sẽ làm hình thành sự chênh lệch điện tích: điện tích dương ở phần trên đám mây, còn điện tích âm ở phần dưới. Sự hình thành hai khu vực điện tích trái dấu cũng đồng thời sinh ra điện trường. Sự chênh lệch điện tích càng lớn, điện trường càng mạnh. Điện trường mạnh, đến một mức nào đó, sẽ làm không khí xung quanh bị ion hoá, cho phép dòng điện có thể truyền qua khu vực không khí bị ion hoá này tạo thành Sấm. Đồng thời trong lúc đó, bề mặt Trái đất sẽ chịu ảnh hưởng của điện trường âm phía dưới các đám mây, và các vật thể trên Trái đất (bao gồm cả con người) sẽ mất electron và tích điện dương mạnh. Không khí xung quanh tia sét sẽ bị đốt nóng mạnh, giãn ra đột ngột và kéo theo đó là tiếng sét nổ ngay sau đó. Khi gần có sét, cường độ điện trường lớn ở gần mặt đất, quanh khu vực này bị ion hóa. Các ion cùng đấu với điện tích với mũi nhọn thì bị đẩy ra xa nó, các ion trái dấu thì đi về mũi nhọn, bị mũi nhọn “hút” vào. Do đó, điện tích trên mũi nhọn mất dần. Dựa vào đây người ta chế tạo cột thu lôi chống sét. Tích hợp kiến thức môn Hóa học: Câu hỏi: Chỉ ra quá trình phát triển qua viêc sấm sét tạo ozoon cho tầng khí quyển? Sấm sét tạo ôzôn cho tầng khí quyển: Chúng ta được biết ôzôn giúp Trái đất trong lành hơn, nhờ nó hấp thụ bức xạ cực tím từ Mặt trời chiếu xuống Trái đất. Vậy nguồn ôzôn từ đâu mà có? Phản ứng hóa học: 2O2 (tia lửa điện)—> O3 + O Đây là phàn ứng thuận nghịch. O là oxi nguyên tử, các O tự’ kết hợp với nhau tạo ngược thành O2, tham gia ngược lại phản ứng. Có thể viết gọn : 3 O2 —> 2O3 Ozon có tính oxi hỏa rất mạnh, mạnh hơn O2 rất nhiều, Ozon tồn tại chủ yếu ở tầng bình lưu của khí quyển.

1 Tên hồ sơ dạy học Tích hợp kiến thức môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Toán học, Tin học, Văn học, Lịch sử, Công nghệ giảng dạy “khuynh hướng phát triển” “Khuynh hướng phát triển vật tượng” GDCD 10 Bài “Khuynh hướng phát triển vật tượng-Tiết 11-sách giáo khoa gdcd 10”, giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng kiến thức liên môn để tìm hiểu phủ định biện chứng diễn liên tục, tạo khuynh hướng tất yếu cho phát triển, luôn xuất thay cũ Mục tiêu dạy học a) Về kiến thức * Môn GDCD: - Học sinh hiểu phát triển khuynhh hướng chung vật tượng * Môn Toán học: - Học sinh hiểu rõ phát triển toán học tương ứng với phát triển lịch sử văn minh nhân loại * Môn vật lý: - Học sinh hiểu hình thành sấm, sét * Môn hóa học: - Học sinh biết chuỗi biến hóa chất * Môn sinh học: - Học sinh biết đặc điểm chung cấp tổ chức sống * Môn Lịch sử: - Học sinh biết vai trò công cụ lao động phát triển loài người * Môn Văn học: - Học sinh biết tính kế thừa văn học Việt nam * Môn Tin học: - Học sinh biết thuật đệ quy * Môn Công nghệ: - Học sinh biết quy trình sản xuất giống trồng b) Về kỹ * Môn vật lý: 1 - Biết cách phòng chống tuyên truyền biện pháp phòng chống Sét - Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng phóng điện không khí * Môn hóa học: - Vận dụng phản ứng hóa học xảy không khí có tia lửa điện sản xuất nông nghiệp * Môn sinh học: - Giúp học sinh hình dung toàn chương trình học hình thành phương pháp học hợp lí môn Sinh học * Môn toán: - Giúp rèn luyện tư biện chứng nhằm nâng cao hiệu học tập môn toán cho học sinh * Môn văn : - Giúp học sinh nhận thức giải thích tính kế thừa phát triển văn học ( Văn học dân gian – Văn học trung đại – Văn học đại) * Môn Lịch sử : - Giúp học sinh giải thích khác thời đại kinh tế trình độ công cụ lao động định * Môn Tin học : - Học sinh biết giải thuật đệ quy * Môn Công nghệ : - Giúp học sinh biết cách tạo giống trồng * Kĩ sống: - Rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ làm việc theo nhóm c) Về tư duy, thái độ - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc - Yêu thích môn, say mê nghiên cứu khoa học - Thường xuyên ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống nâng cao suất hiệu lao động Thông qua dự án giúp cho học sinh biết vận dụng kiến thức liên môn Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Văn học, Lịch sử, Tin học, Công nghệ vào giải thích hình thành phát triển vật, tượng thực tế để áp dụng vào thực tiễn đời sống sản xuất 2 Đối tượng dạy học học - Số lượng : 40-48 học sinh/lớp - Số lớp thực hiện: 02 - Khối lớp 10 - Trường THPT Yên Định - Học sinh học đến tiết 11, “Khuynhh hướng phát triển vật tượng ” Ý nghĩa học Dự án góp phần giáo dục tính tổ chức, tinh thần làm chủ hợp tác hoạt động thực tế Dự án làm cho trình dạy học môn thêm phong phú, đa dạng làm cho việc học học sinh thêm hứng thú, sinh động tạo cho học sinh lòng hăng say, yêu công việc điều kiện để phát triển khả năng, lực sẵn có học sinh Dự án góp phần củng cố, bổ sung kiến thức cho học sinh Thông qua kiến thức học sinh thu nhận sâu sắc Học sinh mở rộng kiến thức thu nhận kiến thức nhiều hình thức có liên hệ với thực tiễn Việc kết hợp kiến thức liên môn Toán học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Văn học, Lịch sử, Tin học, Công nghệ vào môn GDCD quan trọng, giúp cho kiến thức học sinh bao quát, đầy đủ ý Như vậy, kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo; giáo dục thêm ý thức việc học phải đôi với hành; rèn luyện kĩ giải tình sống ứng dụng vào thực tế đời sống Qua thực tế trình dạy học, thấy việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Điều đòi hỏi người giáo viên môn không nắm môn dạy mà phải không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Thiết bị dạy học, học liệu - Máy chiếu đa năng, trình chiếu powerpoint - Máy vi tính - Sách giáo khoa GDCD 10 - Các nguồn thông tin, tài liệu phát triển 3 - Các hình ảnh minh họa phát triển Hoạt động dạy học tiến trình dạy học a) Mục tiêu kiến thức: - Học sinh hiểu kiến thức khuynh hướng phát triển thuộc lĩnh vực khác b) Phương pháp: thuyết trình, giảng giải nêu vấn đề, kết hợp thảo luận nhóm, thảo luận lớp c) Nội dung tích hợp liên môn: GV Đưa số câu hỏi để tích hợp kiến thức liên môn: *Theo kiến thức môn Vật lý: Câu hỏi: Chỉ khuynh hướng phát triển trình tạo sấm, sét? Quá trình tạo Sấm sét tóm gọn lại sau: - Khởi đầu chu trình nước Nước bốc nhận nhiệt từ ánh sáng Mặt trời, bay lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ lại thành hàng triệu giọt nước nhỏ, lúc ta nhìn thấy mây bầy trời - Quá trình bay ngưng tụ xảy liên tục, nước giọt nước nhỏ đám mây tương tác với nhau, cộng thêm tượng đông lạnh, làm hình thành chênh lệch điện tích: điện tích dương phần đám mây, điện tích âm phần - Sự hình thành hai khu vực điện tích trái dấu đồng thời sinh điện trường Sự chênh lệch điện tích lớn, điện trường mạnh Điện trường mạnh, đến mức đó, làm không khí xung quanh bị ion hoá, cho phép dòng điện truyền qua khu vực không khí bị ion hoá tạo thành Sấm - Đồng thời lúc đó, bề mặt Trái đất chịu ảnh hưởng điện trường âm phía đám mây, vật thể Trái đất (bao gồm người) electron tích điện dương mạnh Không khí xung quanh tia sét bị đốt nóng mạnh, giãn đột ngột kéo theo tiếng sét nổ sau - Khi gần có sét, cường độ điện trường lớn gần mặt đất, quanh khu vực bị ion hóa Các ion đấu với điện tích với mũi nhọn bị đẩy xa nó, ion trái dấu mũi nhọn, bị mũi nhọn “hút” vào Do đó, điện tích mũi nhọn dần Dựa vào người ta chế tạo cột thu lôi chống sét *Tích hợp kiến thức môn Hóa học: 4 Câu hỏi: Chỉ trình phát triển qua viêc sấm sét tạo ozoon cho tầng khí quyển? Sấm sét tạo ôzôn cho tầng khí quyển: Chúng ta biết ôzôn giúp Trái đất lành hơn, nhờ hấp thụ xạ cực tím từ Mặt trời chiếu xuống Trái đất Vậy nguồn ôzôn từ đâu mà có? Phản ứng hóa học: 2O2 (tia lửa điện)—> O3 + [O] Đây phàn ứng thuận nghịch [O] oxi nguyên tử, [O] tự’ kết hợp với tạo ngược thành O2, tham gia ngược lại phản ứng Có thể viết gọn : O —> 2O3 Ozon có tính oxi hỏa mạnh, mạnh O nhiều, Ozon tồn chủ yếu tầng bình lưu khí Trong không khí, nito tồn dạng nito phân tử có liên kết bền vững, nên rễ không hấp thụ Tuy nhiên, nhờ vào sấm sét, lượng N không khí chuyển hóa theo sơ đồ phản ứng: (1234) (1) N2 + O2 = 2NO (2) 2NO + O2 = 2NO2 + H2O (3) 4NO2 + O2 + 2H2O = 4HNO3 (4) HNO3  H+ + NO3*Tích hợp kiến thức môn Sinh học: Câu hỏi: Nêu đặc điểm cấp tổ chức sống? Đặc điểm chung cấp tổ chức sống: Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: - Tổ chức sống cấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp - Tổ chức sống cấp cao dặc điểm tổ chức sống cấp thấp mà có đặc tính trội mà tổ chức sống cấp thấp - Nguyên tử  Phân tử  Bào quan  Tế bào  Mô  Cơ quan  Hệ quan  Cơ thể  Quần thể  Quần xã  Hệ sinh thái VD: Từng tế bào thần kinhh có khả dẫn truyền xung thần kinh, tập hợp khoảng 1012 tế bào thần kinh tạo nên não người, cho người có trí thông minh trạng thái tình cảm mà mức tế bào *Tích hợp kiến thức môn Toán học: Câu hỏi: Nêu trình xây dựng mở rộng tập hợp số ? 5 Việc xây dựng mở rộng tập hợp số : Việc xây dựng mở rộng tập hợp số chặng đường phát triển lâu dài Toán học, mở rộng hay phát tập hợp số ngẫu nhiên mà phải trình đấu tranh, tìm tòi, sáng tạo nhà toán học nhằm đáp ứng giải yêu cầu ngày cao thực tiễn Cụ thể, số nguyên âm xuất từ việc giải nhu cầu thực tiễn cần phải ghi số nợ trao đổi hàng hóa, buôn bán ; sử dụng tập hợp số nguyên Z không đáp ứng hết việc phân chia sản phẩm cho nhiều người dẫn đến hình thành tập hợp số hữu tỉ Q ; số hữu tỉ không đáp ứng hết nhu cầu thực tiễn ( chẳng hạn tính diện tích hình vuông biết độ dài đường chéo 2) từ dẫn đến hình thành tập số thực ; yêu cầu từ việc mở rộng tập nghiệm phương trình dẫn đến hình thành tập hợp số phức C Trong môn Toán việc mở rộng tập hợp số tương thích với phát triển tư học sinh, học sinh chiếm lĩnh tri thức từ tập hợp số tư toán học phát triển thêm bước, tư phát triển lại sở để học sinh tiếp tục chiếm lĩnh tri thức *Tích hợp kiến thức môn Văn học: Câu hỏi: Em phân tích kế thừa phát triển câu thơ sau: “ Chim bay núi tối ” ( Ca dao- Văn học dân gian) “ Chim hôm thoi thót rừng” ( Truyên Kiều- Nguyễn Du- Văn học trung đại) “ Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ” (Chiều tối – Hồ Chí Minh – Văn học đại) “ Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa” (Tràng giang – Huy Cận – Phong trào thơ mới.) Trong câu ca dao “ Chim bay núi tối ”, hình ảnh cánh chim bay tổ lúc chiều tối, thể việc miêu tả hình ảnh vật khách quan 6 Câu thơ: “Chim hôm thoi thót rừng” Truyện Kiều Nguyễn Du, tác giả mượn hình ảnh cánh chim bay văn học dân gian-hình ảnh khách quan để diễn tả tâm trạng nhân vật Thúy Kiều Câu thơ: “ Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ” thơ “ Chiều tối” Hồ Chí Minh, tác giả mượn hình ảnh cánh chim bay văn học dân gian để diễn tả tâm trạng mỏi mệt tác giả trình chuyển lao Đồng thời, thể khát khao chốn dừng chân mái ấm gia đình Câu thơ “Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa ” thơ Tràng giang Huy Cận sử dụng hình ảnh cánh chim để thời gian lúc chiều tối hình ảnh nhỏ nhoi hơn, cô lẻ hơn, bị đè nặng bóng chiều, thời gian Phản ánh rõ tâm cô đơn cá nhân thơ ca đại Sự kế thừa từ văn học dân gian thơ Nguyễn Du, thơ Hồ Chí Minh, thơ Huy Cận thể phát triển *Tích hợp kiến thức môn Lịch sử: Câu hỏi: Em nêu vai trò công cụ lao động phát triển xã hội loài người? - Thời kỳ đồ đá cũ (thời kỳđầu công xã nguyên thủy): Công cụ lao động đơn giản, thô kệch - Thời kỳ đồ đá (Giai đoạn Công xã nguyên thủy): Công cụ lao động chế tạo có kỹ thuật hơn, tinh vi hơn…Con người áp dụng rộng rãi kỹ thuật mài nhẵn đá Thời gian nghề săn bắn phát triển - Thời đại kim thuộc ( Chế độ Chiếm hữu nô lệ): Từ công cụ đồng đỏ, đồng thau, đến sắt: Đã tạo bước ngoặt to lớn sản xuất cải vật chất, góp phần đưa người bước bước tiến dài lịch sử từ thời kỳ nguyên thủy sang thời kỳ chiếm hữu nô lệ Cùng với chuyển rời từ thời kỳ sang thời kỳ khác văn minh người ngày cao giúp cho xã hội ngày phát triển lên - Trong thời kỳ đầu chế độ phong kiến công cụ lao động thô sơ sau áp dụng phổ biến công cụ sắt, nhu cầu tiêu dùng số sản phẩm nông nghiệp thời số ngành nông nghiệp đời trồng nho, rau, chăn nuôi ngựa, cừu dẫn đến yêu cầu phải cải tiến công cụ 7 làm cho số ngành nghề thủ công phát triển Trước hết phương pháp nấu gang chế biến sắt cải tiến bước quan trọng Thế kỷ 14 người biết dùng luồng xe nước để thổi bễ rèn, giã quạng, thông gió lò, sử dụng cối xay chạy sức gió, sức nước… Thời kỳ với việc với việc cải tiến công cụ lao động giúp cho xã hội có bước tiến quan trọng sản xuất làm tảng cho thời kỳ - Công cụ lao động máy móc xuất ( Chế độ Tư chủ nghĩa): Đặc điểm thời kỳ công cụ lao động vô phát triển thời kỳ người có nhiều thành phát triển khoa học, kỹ thuật việc chế tạo máy móc tạo khả to lớn cho việc rút ngắn thời gian lao động giảm nhẹ lao động, tăng thêm cải cho người sản xuất, cho thắng lợi người lực lượng tự nhiên *Tích hợp kiến thức môn Công nghệ: Câu hỏi: Chỉ khuynh hướng phát triển qua quy trình sản xuất giống trồng? - Hệ thống sản xuất giống trồng nhận hạt giống sở chọn tạo giống nhà nước cung cấp đến nhân số lượng lớn hạt giống phục vụ cho sản xuất đại trà Hệ thống sản xuất giống tóm tắt sau: + Giai đoạn 1: Sản xuất hạt giống siêu nguyên Hệ thống sản xuất giống trồng: chủng: Giai đoạn có nhiệm vụ trì, phục tráng Hạt giống sản xuất hạt giống SNC Giai đoạn SNC thực xí nghiệp, trung tâm sản xuất giống chuyên trách + Giai đoạn 2: Sản xuất hạt giống nguyên chủng từ siêu nguyên chủng: NC Hạt giống nguyên chủng hạt giống chất lượng cao nhân từ hạt giống siêu nguyên chủng Giai đoạn tiến hành công ty trung tâm giống XN trồng + Giai đoạn 3: Sản xuất hạt giống xác nhận: Đại trà Là hạt giống nhân từ hạt giống nguyên chủng để cung cấp cho nông dân sản SNC: Siêu nguyên chủng xuất đại trà Giai đoạn thực NC: Nguyên chủng 8 sở nhân giống liên kết công ty, trung tâm sở sản xuất XN: Xác nhận - Quy trình sản xuất giống trồng nông nghiệp xây dựng dựa vào phương thức sinh sản trồng + Đối với sản xuất giống trồng tự thụ phấn: Đối với giống trồng tác giả cung cấp giống có hat giống siêu nguyên chủng quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ trì + Năm thứ nhất: Gieo hạt tác giả (hạt SNC), chọn ưu tú Hạt SNC hạt tác giả + Năm thứ hai: Hạt ưu tú gieo thành dòng Chọn dòng giống, thu hoạch hốn hợp hạt Những hạt hạt siêu nguyên chủng SNC + Năm thứ ba: Nhân giống nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng + Năm thứ tư: Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống nguyên chủng NC XN Sản xuất hạt giống theo sơ đồ trì tự thụ phấn *Tích hợp kiến thức môn Tin học: CH : Chỉ phát triển giải thuật đệ quy? - Nếu lời giải toán P thực thông qua lời giải toán P’ có dạng với toán P lời giải đệ quy Giải thuật tương ứng với lời giải gọi giải thuật đệ quy Cần lưu ý P’ có dạng với P theo nghĩa phải “nhỏ” P, dễ giải P việc giải P’ không cần dùng đến P 9 Trong lập trình có nhiều hàm, thủ tục định nghĩa dạng đệ quy Mỗi hàm đệ quy hay thủ tục đệ quy có phần: + Phần neo: Phần thực công việc đơn giản, giải trực tiếp không cần phải nhờ đến toán + Phần đệ quy: Trong trường hợp toán chưa thể giải phần neo, ta xác định toán gọi đệ quy đến toán Khi có lời giải toán phối hợp chúng lại để giải toán quan tâm VD: Muốn tính F(5) Ta tính: F(5)=F(4)+F(3)= F(3)+F(2)+F(2)+F(1)=F(2)+F(1)+F(2)+F(2)+F(1)=1+1+1+1+1=5 * Công thức tính n!=n.(n-1)! với n>1 0!=1; 1!=1 Ví dụ: Muốn tính 5! Ta tính: 5!=5.4!=5.4.3!=5.4.3.2!=5.4.3.2.1!=5.4.3.2.1=120 d) Cách tổ chức dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Khuynh hướng phát triển vật tượng GV: Dẫn dắt HS tìm hiểu đoạn video đời bướm đặt câu hỏi định hướng: Hs: Thảo luận lớp để trả - Nội dung phủ định CH: Dựa vào đoạn lời câu hỏi giáo phủ định là: Cái video ví dụ viên: xuất phủ định Ph.Ăng-ghen cũ, lại bị SGK trang 36, em hiểu - Cái xuất phủ phủ định trình phủ định cũ, Triết học gọi định phủ định? lại bị phủ phủ định phủ định định Triết học gọi ( Còn gọi quy luật phủ phủ định phủ định định phủ định) ( Còn gọi quy luật phủ CH: Em sơ đồ hóa định phủ định) Sơ đồ: nội dung phủ SV – SVSV HT  HT định phủ định ? HS: thảo luận để vẽ sơ đồ HT mới Và trình bày lên bảng tồn CH: Theo em chu kỳ phủ định phủ 10 PĐ1 10 PĐ2 Hoạt động giáo viên định phải có lần phủ định? Hoạt động học sinh Nội dung Phủ định phủ định HS: Phải có hai lần trở lên CH: Em có nhận xét phát triển SV,HT qua nhiều lần phủ định biện chứng? HS: Sự phát triển qua nhiều lần phủ định tạo nên khuynh hướng phát triển tất yếu từ thấp đến cao cách vô tận CH: Nội dung khuynh HS: Khuynh hướng phát hướng phát triển triển vật vật tượng gì? tượng vận động lên, đời, kế thừa thay cũ trình độ ngày cao hơn, hoàn thiện CH: Em sơ đồ hóa khuynh hướng phát triển SV,HT giải thích sơ đồ? Tích hợp kiến thức liên môn: GV đặt câu hỏi HS: Thảo luận trình - Sơ đồ khuynh hướng bày sơ đồ lên bảng giải phát triển SV, HT: thích: Mỗi vòng tròn tượng trưng cho chu kỳ phát triển Mỗi vòng tròn nối tiếp tiến lên tượng trưng cho tính liên tục( kế thừa) trình phát triển vô tận sv,ht Hướng lên chứng tỏ sv,ht đời sau tiến sv,ht đời trước Trình chiếu bảng phụ Hs: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV Kiểm tra đánh giá kết học tập 11 - Nội dung khuynh hướng phát triển vật tượng: Là vận động lên, đời, kế thừa thay cũ trình độ ngày cao hơn, hoàn thiện 11 *Cách thức đánh giá kết học tập theo dạy học tích hợp: - Phỏng vấn trực tiếp số học sinh sau học qua việc vận dụng kiến thức liên môn để nêu khuynh hướng phát triển lĩnh vực *Tiêu chí đánh giá theo dạy học tích hợp: + Học sinh không vận dụng kiến thức môn vật lý: đạt < điểm + Học sinh vận dụng kiến thức môn vật lý: đạt 5- điểm + Học sinh vận dụng kiến thức môn: đạt 7- điểm + Học sinh vận dụng kiến thức 3-4 môn: đạt 9-10 điểm Các sản phẩm học sinh - Học sinh hiểu khuynh hướng phát triển tất yếu vật tượng vận động lên, đời, kế thừa thay cũ trình độngày cao hơn, hoàn thiện - Học sinhh rút học: Trong sống ngày, không nên ảo tưởng đời dễ dàng mới, đồng thời giúp vững tin tất thắng *Kết kiểm tra dạy sử dụng tích hợp kiến thức liên môn: TT Lớp Sĩ số 26 54 % 46 % 45 % 7-8 19 5-6 3- TB trở lên 40 6% 0 48 100% % 10A2 46 21 20 43 11% 0 46 100% % 10A9 40 18 16 40 15% 0 40 100% % KẾT LUẬN Từ kết học tập em nhận thấy tích hợp chương trình giảng dạy, giáo viên phải bổ sung nhiều kiến thức để bổ trợ cho giảng thêm sinh động, học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Điều đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức nhanh, đầy đủ Chương trình khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học gắn liền với thực tiễn Ngoài góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập, tăng cường hiệu sử dụng thiết bị dạy học, tạo hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giáo viên 12 10A1 48 9-10 12 Việc học theo chủ đề tích hợp vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn làm cho buổi học thêm thoải mái, không khô cứng, bớt căng thẳng Ai có quan điểm, nhìn riêng vấn đề, tạo nhiều ý kiến tốt cho buổi học Học sinh giỏi môn Vật lý trả lời theo góc độ vật lý, học sinh giỏi môn Hóa học trả lời theo góc độ hóa học, học sinh giỏi môn Sinh học trả lời theo góc độ sinh học Như vậy, người học hỏi mạnh nhau, bổ sung cho nhau, giúp học sinh tăng cường khả vận dụng kiến thức tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu học sinh Như thúc đẩy việc gắn kết lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống, đẩy mạnh việc thực dạy học theo phương châm “học đôi với hành”; đổi hình thức, phương pháp học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Trên mô tả dạy học tích hợp liên môn nhóm giáo viên chúng tôi, cố gắng khả lực thời gian thực nhiều hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót mong ủng hộ đóng góp quý đồng nghiệp để hoàn thiện dự án Xin trân trọng cảm ơn! ` ` XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Yên Định, ngày 25 tháng 12 năm 2015 Người thực TRỊNH THỊ YẾN 13 13 [...]... trình giảng dạy, giáo viên sẽ phải bổ sung rất nhiều kiến thức để bổ trợ cho bài giảng thêm sinh động, học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Điều đó càng đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức nhanh, đầy đủ Chương trình này đã khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực hiện dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học và gắn liền với... nghiệm giữa các giáo viên 12 10A1 48 9-10 12 Việc học theo chủ đề tích hợp và vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống của thực tiễn đã làm cho buổi học thêm thoải mái, không khô cứng, bớt căng thẳng Ai cũng có quan điểm, cái nhìn riêng của mình về một vấn đề, tạo ra nhiều ý kiến rất tốt cho buổi học Học sinh nào giỏi môn Vật lý thì trả lời theo góc độ vật lý, học sinh nào giỏi môn Hóa học... tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Trên đây là mô tả dạy học tích hợp liên môn của nhóm giáo viên chúng tôi, tuy đã hết sức cố gắng nhưng do khả năng lực và thời gian thực hiện còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự ủng hộ đóng góp của các quý đồng nghiệp để chúng tôi hoàn thiện hơn dự án này Xin trân trọng cảm ơn! ` ` XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Yên Định, ngày... phát triển của sự triển của sự vật và hiện vật và hiện tượng là gì? tượng là vận động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn CH: Em hãy sơ đồ hóa khuynh hướng phát triển của SV,HT và giải thích sơ đồ? Tích hợp kiến thức liên môn: GV đặt câu hỏi HS: Thảo luận và trình - Sơ đồ khuynh hướng bày sơ đồ lên bảng và giải phát triển của SV, HT:... được kiến thức môn vật lý: đạt 5- 6 điểm + Học sinh vận dụng được kiến thức 2 môn: đạt 7- 8 điểm + Học sinh vận dụng được kiến thức 3-4 môn: đạt 9-10 điểm 8 Các sản phẩm của học sinh - Học sinh hiểu được khuynh hướng phát triển tất yếu của sự vật và hiện tượng là vận động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn - Học sinhh rút ra bài học: Trong... dàng của cái mới, đồng thời giúp chúng ta vững tin về sự tất thắng của cái mới *Kết quả bài kiểm tra khi dạy sử dụng tích hợp kiến thức liên môn: TT 2 Lớp Sĩ số 26 54 % 46 % 45 % 7-8 19 5-6 3- 4 TB trở lên 40 3 6% 0 0 48 100% % 1 10A2 46 21 20 43 5 11% 0 0 46 100% % 3 10A9 40 18 16 40 6 15% 0 0 40 100% % KẾT LUẬN Từ kết quả học tập của các em chúng tôi nhận thấy khi tích hợp chương trình giảng dạy, giáo. ..Hoạt động của giáo viên định phải có ít nhất mấy lần phủ định? Hoạt động của học sinh Nội dung chính Phủ định của phủ định HS: Phải có ít nhất hai lần trở lên CH: Em có nhận xét gì về sự phát triển của SV,HT qua nhiều lần phủ định biện chứng? HS: Sự phát triển qua nhiều lần phủ định như thế đã tạo nên một... cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn 11 *Cách thức đánh giá kết quả học tập theo dạy học tích hợp: - Phỏng vấn trực tiếp một số học sinh sau bài học qua việc vận dụng kiến thức liên môn để nêu khuynh hướng phát triển trong từng lĩnh vực *Tiêu chí đánh giá theo dạy học tích hợp: + Học sinh không vận dụng được kiến thức môn vật lý: đạt < 5 điểm +... tượng trưng cho một chu kỳ của sự phát triển Mỗi vòng tròn nối tiếp nhau tiến lên tượng trưng cho tính liên tục( kế thừa) trong quá trình phát triển vô tận của sv,ht Hướng đi lên chứng tỏ sv,ht ra đời sau tiến bộ hơn sv,ht ra đời trước Trình chiếu bảng phụ Hs: Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV 7 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập 11 - Nội dung khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng:... góc độ vật lý, học sinh nào giỏi môn Hóa học thì trả lời theo góc độ hóa học, học sinh nào giỏi môn Sinh học thì trả lời theo góc độ sinh học Như vậy, mọi người sẽ được học hỏi thế mạnh của nhau, bổ sung cho nhau, giúp học sinh tăng cường khả năng vận dụng kiến thức tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh Như vậy sẽ thúc đẩy việc gắn kết giữa lý thuyết và thực hành trong nhà trường với ... việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Điều đòi hỏi người giáo viên môn không nắm môn dạy mà phải không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức,... kiến thức nhiều hình thức có liên hệ với thực tiễn Việc kết hợp kiến thức liên môn Toán học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Văn học, Lịch sử, Tin học, Công nghệ vào môn GDCD quan trọng, giúp cho kiến... kết hợp thảo luận nhóm, thảo luận lớp c) Nội dung tích hợp liên môn: GV Đưa số câu hỏi để tích hợp kiến thức liên môn: *Theo kiến thức môn Vật lý: Câu hỏi: Chỉ khuynh hướng phát triển trình tạo

Ngày đăng: 23/12/2016, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w