1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tổ chức dạy học chuyên đề tích hợp “mắt” ở trung học phổ thông

108 374 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ BÍCH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP “MẮT” Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ BÍCH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP “MẮT” Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG XUÂN QUÝ THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu tôi, viết, nghiên cứu hoàn thành, chưa công bố đâu tạp chí hay công trình nghiên cứu cho bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Bắc Ninh, tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Bích i LỜI CẢM ƠN Sau gần năm học tập nghiên cứu Khoa Vật lí Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn vật lí THPT Tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học “tổ chức dạy học chuyên đề tích hợp “mắt” trung học phổ thông” với giúp đỡ tận tình TS Dương Xuân Quý Để hoàn thành đề tài này, trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành, ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Dương Xuân Quý người đồng hành, giúp đỡ động viên suốt trình nghiên cứu thực luận văn Sau nữa, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên có góp ý, nhận xét giúp có điều chỉnh để đề tài đạt hiệu cao Mặc dù cố gắng đề tài không tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý thầy cô bạn để để đề tài hoàn thiện Bắc Ninh, tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Bích ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Giả thuyết khoa học đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC VỚI QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Dạy học phát triển lực 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Dạy học định hướng phát triển lực 1.1.3 Phát triển lực giải vấn đề 11 1.2 Quan điểm tích hợp dạy học vật lí 12 1.2.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 12 1.2.2 Vai trò dạy học tích hợp 13 1.2.3 Các đặc trưng dạy học tích hợp 13 1.2.4 Các mức độ tích hợp 14 1.3 Quy trình xây dựng tổ chức dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực 15 1.3.1 Quy trình xây dựng chuyên đề tích hợp 15 iii 1.3.2 Tổ chức hoạt động dạy học tích hợp 19 1.4 Nghiên cứu thực trạng dạy học tích hợp phần “Mắt”ở THPT 26 1.4.1 Nội dung tìm hiểu 26 1.4.2 Phương pháp tìm hiểu 26 1.4.3 Kết tìm hiểu 26 Kết luận chương 28 Chương XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP “MẮT” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 29 2.1 Nội dung kiến thức, kỹ phần “Mắt” chương trình vật lí THPT 29 2.2 Lựa chọn chuyên đề 34 2.3 Các vấn đề (câu hỏi) cần giải chuyên đề 34 2.4 Các kiến thức cần thiết để giải vấn đề chuyên đề 34 2.5 Mục tiêu dạy học chuyên đề 37 2.5.1 Kiến thức 37 2.5.2 Kĩ 37 2.5.3 Năng lực (Chỉ số lực cần bồi dưỡng cho HS chuyên đề) 38 2.6 Nội dung hoạt động dạy học chuyên đề 38 2.6.1 Hệ thống trạm nội dung: Cấu tạo hoạt động mắt 39 2.6.2 Nội dung dự án 50 2.7 Kế hoạch dạy học chuyên đề 53 2.7.1 Thời gian thực chuyên đề 53 2.7.2 Kế hoạch dạy học theo trạm 1: Cấu tạo hoạt động mắt 53 2.7.3 Kế hoạch dạy học dự án 2: Các tật mắt cách khắc phục 55 2.8 Công cụ đánh giá 57 2.8.1 Công cụ đánh giá phát triển lực giải vấn đề 57 2.8.2 Phiếu đánh giá kết phiếu học tập 59 2.8.3 Phiếu đánh giá thiết kế thí nghiệm 60 2.8.4 Phiếu đánh giá hoạt động nhóm 60 2.8.5 Phiếu đánh giá thành viên nhóm 61 2.8.6 Phiếu đánh giá trình bày đa phương tiện 61 iv 2.8.7 Phiếu đánh giá sản phẩm 62 Kết luận chương 63 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 64 3.1.1 Mục đích sư phạm 64 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 64 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 65 3.1.5 Công tác chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 65 3.1.6 Các bước tiến hành thực nghiệm 65 3.2 Kết đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 67 3.2.1 Đánh giá định tính 67 3.2.2 Đánh giá định lượng kết việc phát triển lực giải vấn đề học sinh 72 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 PHỤ LỤC v BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Viết đầu đủ Chữ viết tắt Đánh giá ĐG Dạy học dự án DHDA Dạy học giải vấn đề DHGQVĐ Giáo viên GV Học sinh HS Năng lực NL Năng lực giải vấn đề NL GQVĐ Sách giáo khoa SGK Tích hợp TH Trung học phổ thông THPT iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số gợi ý xây dựng nhiệm vụ trạm 22 Bảng 3.1 Các bước tiến hành thực nghiệm 66 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết đánh giá nhóm theo phiếu đánh giá 72 Bảng 3.3 Bảng đáng giá NL GQVĐ theo mức cấu tạo hoạt động mắt 74 Bảng 3.4 Bảng đáng giá NL GQVĐ theo mức Bài Các tật mắt cách khắc phục 78 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Học sinh nhiệm vụ trạm 20 Hình 1.2: Các bước tổ chức dạy học theo trạm 21 Hình 1.3: Các giai đoạn tiến trình thực dự án 24 Hình 3.1.a: Phiếu học tập nhóm 68 Hình 3.1.b: Phiếu học tập nhóm 68 Hình 3.2: Nhóm thực thí nghiệm điều tiết mắt (trạm 5) 68 Hình 3.3: Nhóm quay phim lưu ảnh mắt (trạm 7) 69 Hình 3.4: Các nhóm thảo luận dự án 70 Hình 3.5: Nhóm trình bày cẩm nang “các tật thường gặp mắt” nhóm powetpoint 71 Hình 3.6: Poster tuyên truyền tật cận thị nhóm (tranh in màu khổ A0) 71 vi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ ban đầu đề ra, trình nghiên cứu đạt số kết sau: - Bổ sung làm sáng rõ sở lí luận dạy học phát triển lực giải vấn đề theo quan điểm dạy học tích hợp; việc sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học dự án dạy học theo trạm dạy học tích hợp - Xây dựng nội dung chuyên đề tích hợp Mắt, thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề Mắt tiêu chí đánh giá lực GQVĐ - Tổ chức dạy học chuyên đề tích hợp "Măt" Đánh giá sơ hiệu tiến trình dạy học thiết kế việc bồi dưỡng phát triển lực GQVĐ HS Do thời gian ngắn, nên tiến hành thực nghiệm lớp Vì việc đánh giá hiệu chưa mang tính khái quát Chúng tiếp tục thử nghiệm diện rộng để hoàn thiện đề tài Qua nghiên cứu, tổ chức dạy học đánh giá kết đề tài đem lại, có số khuyến nghị sau đây: - Nhà trường cần tăng cường sở vật chất phục vụ cho việc dạy học: hệ thống máy vi tính, hệ thống máy chiếu, tạo điều kiện không gian thời gian cho việc tổ chức hoạt động lớp ngoại khóa - Cần có đầu tư, tiếp tục xây dựng tổ chức dạy học chuyên đề khác nhằm tiếp tục phát triển lực HS 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Sỹ Anh (2013), “Tìm hiểu kiểm tra đánh giá học sinh đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí khoa học - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Số 50 Nguyễn Văn Biên (2015), Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp "Mắt" trường THCS Nguyễn Văn Biên (2015), Quy trình xây dựng chuyên đề tích hợp KHTN Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) tác giả (2014), Vật lí 11, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo (2005), Chuẩn kiến thức kĩ môn vật lí THPT Bộ giáo dục đào tạo (2015), Dự thảo “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể” Bộ GD ĐT (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra , đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ trọng điểm, Thái Nguyên Đinh Xuân Giang (2009), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học số kiến thức Chất khí Cơ sở Nhiệt động lực học (Vật lí 10 Cơ bản) nhằm phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức học sinh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 10 Vũ Thị Thanh Hà (2008), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học số kiến thức “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 11 Lương Thị Lệ Hằng (2013), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học chương “Từ trường” “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT theo hướng phát triển lực giải vấn đề với hỗ trợ máy vi tính, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Huế 12 Mai Văn Hưng (2013), Bàn lực chung chuẩn đầu lực học sinh Trung học phổ thông chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hội thảo: Một số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 85 13 Ia.I.Perenman (1994), Vật lý vui tập 2, NXBGD 14 Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng Tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học vật lý trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục HS, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ tháng 1/2008 15 Nguyễn Công Khanh (Chủ biên) (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Tuyết Nga, Leen Pil (2011), Mô đun Phương pháp học theo hợp đồng, Tài liệu tập huấn, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Pil Leen (2013), Mô đun Đánh giá dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Vũ Quang (Tổng chủ biên) tác giả (2013), Vật lí 9, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Dương Tiến Sỹ (2002), “Phương thức nguyên tắc tích hợp môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo”, Tạp chí giáo dục, (26), tr 21 20 Cao Thị Thặng (2010), Nghiên cứu thử nghiệm bước đầu số chuyên đề tích hợp liên môn Vật lí, Hóa học, Sinh học trường trung học sở, Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Viện, Viện nghiên cứu khoa học giáo dục Việt Nam 21 Cao Thị Thặng (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015, Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Viện, Viện nghiên cứu khoa học giáo dục Việt Nam 22 Phạm Viết Thanh (2013), Tổ chức dạy học theo trạm số kiến thức chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11 THPT 23 Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lý trường trung học, NXB Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 24 Phạm Hữu Tòng (2002), Dạy học Vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP 25 Đỗ Hương Trà (2002), “Một số vấn đề dạy học vật lí theo tiến trình nghiên cứu khoa học”, Tạp chí giáo dục (23) 26 Đỗ Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh Quyển KHTN, NXB ĐHSP HN, tr 7-24 86 27 Từ điển bách khoa toàn thư (2000), NXB Văn hoá thông tin 28 Viện nghiên cứu Sư phạm (2008), “Dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 29 Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên) tác giả (2014), Sinh học 8, NXB Giáo dục Việt Nam 30 Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên) tác giả (2013), Sinh học 9, NXB Giáo dục Việt Nam 31 Xavier Roegirs (biên dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị) (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, tr 73 Ia.I.Perenman (1994), Vật lý vui tập 1, NXBGD Một số trang web 32 Dự án Việt Bỉ (2009), “Dạy học tích cực”, http://atl.edu.net.vn/projectactivities/active-teaching-and-learning//content/14/s94/view.html;jsessionid=2045A23E59C9BF8F41D66514F43E7EE 6,13/01/09 33 Sara Agee (2014), “Air Particles and Air Quality”, http://www.sciencebuddies.org/sciencefairprojects/project_ideas/EnvSci_p009.shtml?from=Home#summary, 27/06/2014 34 http://www.establish-fp7.eu/ 35 https://www.youtube.com/watch?v=uahnsWbXm10 87 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá học sinh Mong em trả lời thật) Em điền dấu [+] vào ô mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi Câu 1: Em có thích học môn Vật lí không? Rất thích [ ] Bình thường [ ] Không thích [ ] Câu 2: học “Mắt” môn Vật lí lớp 11 thầy cô giáo dùng phương pháp để dạy học? - Thuyết trình - diễn giải [ ] - Diễn giảng kết hợp thí nghiệm biểu diễn [ ] - Diễn giảng kết hợp đàm thoại thí nghiệm biểu diễn [ ] - Mô hình hóa [ ] - Dạy học theo trạm [ ] - Dạy học giải vấn đề [ ] Câu 3: học “Mắt” môn Vật lí lớp 11 thầy cô giáo dùng dụng cụ mô tả cấu tạo mắt, nhìn mắt? - Tranh ảnh [ ] - Mô hình [ ] - Các hình thức khác:…………………………………………… Câu 4: học “Mắt” môn Vật lí lớp 11 thầy cô giáo liên hệ đến nội dung kiến thức môn học nào? - ………………………………………………………… Câu 5: Khi dạy học Thầy cô có rèn luyện cho bạn kĩ liên hệ nội dung học với thực tế không? Thường xuyên.[] Không thường xuyên.[] Không bao giờ.[] Câu 6: Thầy cô có thường xuyên giao nhiệm vụ nghiên cứu trước nhà cho cho bạn qua phiếu học tập cho cho bạn trình bày trước lớp: Thường xuyên.[] Không thường xuyên.[] Không bao giờ.[] Câu 7: Thầy cô có thường xuyên tổ chức cho cho bạn học tập theo hình thức hoạt động nhóm? Thường xuyên.[] Không thường xuyên.[] Không bao giờ.[] Câu 8: Đối với “Mắt”, bạn gặp khó khăn nào, sai lầm vấn đề nào? Khó hình dung chế hoạt động mắt, dụng cụ quang học [] Khó vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn [] Ngày tháng năm 2015 Xin chân thành cảm ơn em! PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá giáo viên Rất mong nhận ý kiến xác đáng đồng chí) Câu 1: học “Mắt” môn Vật lí lớp 11 thầy cô giáo dùng phương pháp để dạy học? - Thuyết trình - diễn giải [ ] - Diễn giảng kết hợp thí nghiệm biểu diễn [ ] - Diễn giảng kết hợp đàm thoại thí nghiệm biểu diễn [ ] - Mô hình hóa [ ] - Dạy học theo trạm [ ] - Dạy học giải vấn đề [ ] - Phương pháp khác: Câu Thầy cô có thường xuyên giao nhiệm vụ nghiên cứu trước nhà cho học sinh qua phiếu học tập cho học sinh trình bày trước lớp: Thường xuyên.[] Không thường xuyên.[] Không bao giờ.[] Câu Thầy cô có thường xuyên tổ chức cho học sinh học tập theo hình thức hoạt động nhóm? Thường xuyên.[] Không thường xuyên.[] Không bao giờ.[] Câu Khi dạy học Thầy cô có ý rèn luyện cho học sinh kĩ liên hệ nội dung học với thực tế không? Thường xuyên.[] Không thường xuyên.[] Không bao giờ.[] Câu 5: học “Mắt” môn Vật lí lớp 11 thầy cô giáo dùng dụng cụ mô tả cấu tạo mắt, nhìn mắt? - Tranh ảnh [ ] - Mô hình [ ] - Các hình thức khác:…………………………………………… Câu 6: học “Mắt” môn Vật lí lớp 11 thầy cô giáo liên hệ đến nội dung kiến thức môn học nào? - ………………………………………………………… Câu Đối với “Mắt” , học sinh thường gặp khó khăn nào, sai lầm vấn đề nào? □ Khó hình dung chế hoạt động mắt, dụng cụ quang học □ Khó vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn □ Khó khăn khác: Câu Theo thầy cô, nguyên nhân khó khăn sai lầm do: Ngày tháng năm 2015 Xin chân thành cảm ơn đồng chí! PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Nhóm làm thí nghiệm tạo ảnh mắt (trạm 3) Nhóm giới thiệu cẩm nang tật mắt Nhóm giới thiệu poster tật cận thị (dự án 1) Nhóm giới thiệu poster tật cận thị (dự án 1) Nhóm giới thiệu dụng cụ đo thị lực mắt cách đo (dự án 2) [...]... Trên cơ sở những lí do đã trình bày ở trên và để nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT tôi nghiên cứu vấn đề: Tổ chức dạy học chuyên đề tích hợp “mắt” ở trường trung học phổ thông 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Xây dựng chuyên đề tích hợp “mắt” để sử dụng trong dạy học ở lớp 11 trường trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh 3 Giả thuyết khoa học của đề tài Nếu... Dạy học theo định hướng năng lực với quan điểm dạy học tích hợp trong dạy học vật lí ở trường phổ thông Chương 2: Xây dựng và tổ chức dạy học chuyên đề tích hợp “mắt” nhằm nâng cao năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Tài liệu tham khảo - Phụ lục 4 Chương 1 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC VỚI QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG... tiêu đặt ra của chuyên đề + Dự kiến dung lượng, thời lượng cho chuyên đề Thông thường thời gian cho một chuyên đề khoảng 3-7 tiết học trên lớp là phù hợp Bước 7: Tổ chức dạy học và đánh giá chuyên đề Việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp được thực hiện linh hoạt tùy theo điều kiện trang thiết bị, cơ sở vật chất, trình độ học sinh và thời gian cho phép Sau khi tổ chức dạy học chuyên đề tích hợp, giáo viên... dạy học phù hợp với quan điểm dạy học tích hợp Trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi đã sử dụng hai phương pháp dạy học tích cực đó là phương pháp dạy học theo trạm 1.3.2.1 Dạy học theo trạm a) Dạy học theo trạm là gì? Xuất phát từ quá trình tổ chức dạy học ở bậc tiểu học, dạy học theo trạm đã được áp dụng rộng rãi nhờ tính linh hoạt trong các bước tổ chức thực hiện Dạy học theo trạm là cách thức tổ. .. dụng hợp lí quan điểm dạy học tích hợp, trong đó có sử dụng các kĩ thuật dạy học hiện đại và tăng cường khai thác sử dụng các thiết bị thí nghiệm vào dạy học chủ đề tích hợp “Mắt” thì sẽ góp phần phát triển các năng lực giải quyết vấn đề của học sinh 4 Đối tượng nghiên cứu của đề tài Hoạt động dạy và học Vật lí ở trường THPT Quá trình dạy học chuyên đề “Mắt” Vật lí 11 5 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:... tâm khi tổ chức dạy học chuyên đề tích hợp Đó là: + Kiến thức đã học: Những kiến thức này học sinh đã biết và được sử dụng làm nền tảng cho việc xây dựng kiến thức mới, những kiến thức này không phải là mục tiêu dạy học của chuyên đề + Kiến thức sẽ học: Đây là những kiến thức dự kiến được học sinh chiếm lĩnh thông qua dạy học chuyên đề tích hợp, những kiến thức này được ghi trong mục tiêu dạyhọc Những... hội, nhiều tri thức cần thiết mới đều muốn được đưa vào nhà trường” [14] Dạy học tích hợp là một quan điểm dạy học, trong quá trình dạy học có sự tham gia và kết nối kiến thức của những lĩnh vực chuyên môn hoặc những môn học khác nhau nhằm hình thành ở học sinh năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp gắn với thực tiễn 12 1.2.2 Vai trò của dạy học tích hợp Dạy học tích hợp nhấn mạnh các vai trò nổi bật... xây dựng chuyên đề tích hợp Bước 1 Lựa chọn chuyên đề Các chuyên đề tích hợp thường sẽ được đưa ra hoặc gợi ý trong chương trình Tuy nhiên giáo viên cũng có thể tự xác định chuyên đề tích hợp cho phù hợp với hoàn cảnh địa phương, trình độ học sinh Để xác định chuyên đề, giáo viên rà soát các môn thông qua khung chương trình hiện có; chuẩn kiến thức kĩ năng; chuẩn năng lực để tìm ra các chuyên đề gắn... nhau Có những nội dung chỉ tích hợp trong một môn học như dạy học theo chủ đề, có những nội dung được tích hợp liên môn hoặc hòa trộn như trong dạy học theo dự án chẳng hạn Tích hợp như thế nào trong chương trình để tránh sự lồng ghép “cơ học , để tiếp cận vấn đề được tự nhiên đòi hỏi phải có sự nghiên cứu công phu và khoa học 1.3 Quy trình xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp theo định hướng phát triển... kế hoạch dạy học chuyên đề Xây dựng kịch bản tổ chức dạy học toàn bộ chủ đề: Thực hiện các hoạt động như nào; ai, làm gì, thời gian bao lâu, ở đâu Hiểu một cách đơn giản, đây chính là quá trình xây dựng giáo án dạy học chủ đề tích hợp đã xây dựng Việc phối hợp giữa giáo viên các bộ môn (nếu có) cũng cần được đề ra một cách chi tiết Ở bước này ta cũng có thể làm rõ: + Xác định xem chuyên đề này sẽ ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ BÍCH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP “MẮT” Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã... học chuyên đề cụ thể nước ta chưa hệ thống Trên sở lí trình bày để nâng cao chất lượng dạy học trường THPT nghiên cứu vấn đề: Tổ chức dạy học chuyên đề tích hợp “mắt” trường trung học phổ thông. .. đặt chuyên đề + Dự kiến dung lượng, thời lượng cho chuyên đề Thông thường thời gian cho chuyên đề khoảng 3-7 tiết học lớp phù hợp Bước 7: Tổ chức dạy học đánh giá chuyên đề Việc tổ chức dạy học

Ngày đăng: 23/12/2016, 15:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Sỹ Anh (2013), “Tìm hiểu về kiểm tra đánh giá học sinh và đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí khoa học - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Số 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về kiểm tra đánh giá học sinh và đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực”, "Tạp chí khoa học - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Hồ Sỹ Anh
Năm: 2013
2. Nguyễn Văn Biên (2015), Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp "Mắt" ở trường THCS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mắt
Tác giả: Nguyễn Văn Biên
Năm: 2015
4. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) và các tác giả (2014), Vật lí 11, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 11
Tác giả: Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) và các tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2015), Dự thảo “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2015
7. Bộ GD và ĐT (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra , đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra , đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ GD và ĐT
Năm: 2014
8. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ trọng điểm, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Năm: 2012
9. Đinh Xuân Giang (2009), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về Chất khí và Cơ sở của Nhiệt động lực học (Vật lí 10 Cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về Chất khí và Cơ sở của Nhiệt động lực học (Vật lí 10 Cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh
Tác giả: Đinh Xuân Giang
Năm: 2009
10. Vũ Thị Thanh Hà (2008), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh
Tác giả: Vũ Thị Thanh Hà
Năm: 2008
11. Lương Thị Lệ Hằng (2013), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Từ trường” và “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của máy vi tính, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Từ trường” và “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của máy vi tính
Tác giả: Lương Thị Lệ Hằng
Năm: 2013
12. Mai Văn Hưng (2013), Bàn về năng lực chung và chuẩn đầu ra về năng lực của học sinh Trung học phổ thông trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hội thảo: Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về năng lực chung và chuẩn đầu ra về năng lực của học sinh Trung học phổ thông trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015
Tác giả: Mai Văn Hưng
Năm: 2013
14. Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng Tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học vật lý ở trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục HS, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ tháng 1/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng Tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học vật lý ở trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục HS
Tác giả: Nguyễn Văn Khải
Năm: 2008
15. Nguyễn Công Khanh (Chủ biên) (2014), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2014
16. Nguyễn Tuyết Nga, Leen Pil (2011), Mô đun Phương pháp học theo hợp đồng, Tài liệu tập huấn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô đun Phương pháp học theo hợp đồng
Tác giả: Nguyễn Tuyết Nga, Leen Pil
Năm: 2011
17. Pil Leen (2013), Mô đun Đánh giá dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô đun Đánh giá dạy học tích cực
Tác giả: Pil Leen
Năm: 2013
18. Vũ Quang (Tổng chủ biên) và các tác giả (2013), Vật lí 9, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 9
Tác giả: Vũ Quang (Tổng chủ biên) và các tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
19. Dương Tiến Sỹ (2002), “Phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”, Tạp chí giáo dục, (26), tr. 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Dương Tiến Sỹ
Năm: 2002
20. Cao Thị Thặng (2010), Nghiên cứu và thử nghiệm bước đầu một số chuyên đề tích hợp liên môn Vật lí, Hóa học, Sinh học ở trường trung học cơ sở, Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Viện, Viện nghiên cứu khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và thử nghiệm bước đầu một số chuyên đề tích hợp liên môn Vật lí, Hóa học, Sinh học ở trường trung học cơ sở, Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Viện
Tác giả: Cao Thị Thặng
Năm: 2010
21. Cao Thị Thặng (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015, Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Viện, Viện nghiên cứu khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015
Tác giả: Cao Thị Thặng
Năm: 2010
22. Phạm Viết Thanh (2013), Tổ chức dạy học theo trạm một số kiến thức chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11 THPT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm ứng điện từ
Tác giả: Phạm Viết Thanh
Năm: 2013
23. Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lý ở trường trung học, NXB Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Vật lý ở trường trung học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w