Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp " Chuyển động của hạt mang điện trong điện trường và từ trường" - Trung học phổ thông

122 24 0
Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp " Chuyển động của hạt mang điện trong điện trường và từ trường" - Trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ PHƢƠNG NGA TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT MANG ĐIỆN TRONG ĐIỆN TRƢỜNG VÀ TỪ TRƢỜNG”-TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI- 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ PHƢƠNG NGA TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT MANG ĐIỆN TRONG ĐIỆN TRƢỜNG VÀ TỪ TRƢỜNG”-TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) MÃ SỐ: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Hƣơng Trà HÀ NỘI- 2016 LỜI CẢM ƠN Để thể hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình mặt từ thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa vật lí tổ mơn Phương pháp giảng dạy vật lí trường Đại học giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội Đặc biệt với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới GS.TS Đỗ Hƣơng Trà giành nhiều thời gian dìu dắt, trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều tồn thể thầy giáo tổ vật lí em học sinh lớp 12B2 trường tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè bạn học viên lớp Cao học K10 động viên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đinh Thị Phƣơng Nga MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN I MỞ ĐẦU: CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Cơ sở khoa học dạy học tích hợp 1.1.3 Định nghĩa dạy học tích hợp 1.1.4 Những ưu nhược điểm dạy học tích hợp 10 1.1.5 Các mức độ dạy học tích hợp 11 1.1.6 Các cách thức để tích hợp mơn học 12 1.1.7 Ý nghĩa dạy học tích hợp 14 1.2 Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 15 1.2.1 Mơ hình dạy học tích hợp trường trung học 15 1.2.2 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 16 1.3 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 19 1.3.1 Bản chất phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực người học 19 1.3.2.Dạy học dự án 20 1.3.3 Dạy học theo trạm 24 1.3.4 Phát huy tính tích cực học sinh học tập 30 1.3.5 Bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh học tập 32 Kết luận chƣơng 34 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT MANG ĐIỆN TRONG ĐIỆN TRƢỜNG VÀ TỪ TRƢỜNG” 35 2.1 Lí lựa chọn chủ đề 35 2.2 Các vấn đề cần giải chủ đề 35 2.3 Mục tiêu dạy học 36 2.3.1.Kiến thức: 36 2.3.2 Về kỹ 37 2.3.3 Về thái độ 38 2.3.4 Năng lực 38 2.4 Thiết kế phƣơng án dạy học chủ đề tích hợp “Chuyển động hạt mang điện điện trƣờng từ trƣờng” 38 2.4.1 Thông tin trợ giúp giáo viên 38 2.5 Thiết kế hoạt động dạy học 49 2.5.1 Nội dung hoạt động dạy học chủ đề 49 2.5.2 Tiến trình thực 51 2.6 Kế hoạch dạy học chủ đề 76 2.7.Công cụ đánh giá 81 2.7.1 Công cụ đánh giá tính tích cực lực sáng tạo 81 2.7.2 Công cụ đánh giá qua hoạt động học tập dự án 84 2.7.3 Công cụ đánh giá học theo trạm 90 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 92 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 92 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 92 3.3 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 92 3.4 Thời điểm thực nghiệm sƣ phạm 92 3.5 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 92 3.5.1 Công tác chuẩn bị thực nghiệm 92 3.5.2.Tiến hành thực nghiệm 93 3.5.3.Thu thập liệu thực nghiệm 96 3.6 Kết đánh giá kết thực nghiệm 96 3.6.1.Đánh giá định tính 96 3.6.2 Đánh giá định lượng 102 3.7 Đánh giá chung việc tổ chức dạy học chủ đề “Chuyển động hạt mang điện điện trƣờng từ trƣờng” 107 Kết luận chƣơng 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ quy trình tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 16 Hình 1.2: Các loại dự án học tập .22 Hình 1.3: Sơ đồ vịng trịn học tập .25 Hình 2.1: Sơ đồ xây dựng nội dung chủ đề chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường 36 Hình 2.2: Mơ hình ngun tử nước 40 Hình 2.3: Cấu tạo ống tia điện tử 43 Hình 2.4: Ống tia điện tử 44 Hình 2.5 : Dao động ký điện tử 44 Hình 2.6: Đồ thị sóng điện từ 45 Hình 2.7: Ống đèn hình CRT 46 Hình 2.8: Sơ đồ cấu tạo máy Cyclotron .47 Hình 3.1: Các nhóm trình bày kết làm việc nhà .97 Hình 3.2 Các sản phẩm hoạt động lệch quĩ đạo hạt mang điện 99 DANH MỤC BẢNG Bảng1.1: Các hình thức vịng học tập theo trạm .27 Bảng 2.1: Các nội dung tổ chức dạy học chủ đề .49 Bảng 2.2: Bảng liệt kê trạng học tập lệch quỹ đạo hạt mang điện 54 Bảng 2.3: Nội dung học tập trạm độ lệch quỹ đạo hạt mang điện điện trường từ trường 76 Bảng 2.4: Các trạm học tập chủ đề .77 Bảng 2.5: Tiến trình dạy học dự án 78 Bảng 2.6 Bảng đánh giá tính tích cực NLST qua hoạt động nhóm 81 Bảng 2.7: Phiếu đánh giá sản phẩm dự án – Bài trình chiếu PowerPoint 84 Bảng 2.8: Phiếu đánh giá sản phẩm video 86 Bảng 2.9: Phiếu đánh giá cá nhân .88 Bảng 2.10: Tiêu chí đánh giá thành viên nhóm 89 Bảng 2.11: Phiếu đánh giá học tập trạm 90 Bảng 3.1 Các bước tiến hành thực nghiệm 93 Bảng3.2: Điểm GV đánh giá dự án 103 Bảng 3.3: Điểm HS tự đánh giá dự án 104 Bảng 3.4: Điểm đánh giá HS thực nhiệm vụ lớp .105 Bảng 3.5 Kết đánh giá tính tích cực lực sáng tạo học sinh qua hoạt động nhóm .105 Bảng 3.6: Thống kê kết học tập cuối HS 106 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Thứ tự Các chữ viết tắt Các chữ viết đủ GS Giáo sư TS Tiến sĩ GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học DHDA Dạy học dự án 10 CNTT Công nghệ thông tin 11 NLST Năng lực sáng tạo 12 GQVĐ Giải vấn đề 13 DHTH Dạy học tích hợp 14 GDĐT Giáo dục đào tạo I MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài Có lẽ chưa giáo dục lại quan tâm Nước ta đứng trước công đổi toàn diện sâu sắc ngành giáo dục Trong bối cảnh nhà giáo dục trăn trở làm để tạo người có trình độ phù hợp với u cầu xã hội Đó người có phẩm chất mới, tự tin phát huy tính tích cực chủ động cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có khả thực hành giỏi có tác phong cơng nghệp Chương trình phương pháp dạy học truyền thống đem lại hiệu đáng kể nặng truyền thụ chiều, nặng lý thuyết, mang tính áp đặt bắt buộc Vì thế, người học bị động, chưa phát huy tính tính cực chủ động thân Chương trình học làm cho người học khơng giải vấn đề cách toàn diện mà tách biệt theo môn học, nên người học không hiểu vấn đề thực tế đầy đủ Và người học khơng đáp ứng địi hỏi thực tế sống, thiếu kỹ giải vấn đề phức hợp Giáo dục phải đổi toàn diện theo quan điểm “chuyển từ việc dạy học chủ yếu truyền thụ kiến thức chiều từ thầy sang trò sang phương pháp giáo dục nhằm hình thành lực phẩm chất người lao động mới” (Theo nghị Hội nghị trung ương khóa VIII Đảng cộng sảnViệt Nam) Việc dạy học Vật lí trường phổ thơng khơng nằm ngồi xu hướng đổi chung ngành giáo dục Vật lí trường phổ thơng chủ yếu vật lí thực nghiệm, nội dung Vật lí khơng thể tách rời sống Các vấn đề tương thực tiễn sống lại ln có nhiều mặt liên quan đến nhiều mơn học khoa học khác Vì việc tách biệt môn hoc dễ trùng lặp không đầy đủ Nên yêu cầu cấp thiết thiết kế xếp lại kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề sống Nghĩa là“ Tích hợp cao lớp phân hóa cao lớp cấp học trên” (Theo phát biểu trưởng Phạm Vũ Luận Hội nghị quán triệt nghị TW8 tổng kết năm học 2012-2013) Một mơ hình dạy học tích hợp giúp giáo viên Vật Lí thành cơng việc phát huy tính tích cực chủ động học sinh, cung cấp cho học sinh hiểu đầy đủ vấn đề thực tế sống dạy học theo chủ đề tích hợp Dạy học theo chủ đề tích hợp áp dụng nhiều nước Tây Âu (như Pháp, Úc, Hà Lan…) nhiều nước khu vực Đông Nam Á (như Thái Lan, Indonesia, Singapo, Malaixia, Philipin ) Bằng việc tổ chức lại nội dung học vấn theo hướng tích hợp người giáo viên dạy học sinh cách nhìn nhận vấn đề thực tiễn theo đầy đủ khía cạnh, học sinh khơng biết mà cịn có lực hành đơng Đây u cầu mà xã hội yêu cầu giáo dục, bối cảnh có tiến lại gần ngành khoa học từ đầu kỷ XX trở lại phát triển bùng nổ công nghệ thông tin, khoa học, kỹ thuật, công nghệ truyền thông dẫn tối nhiều nội dung cũ lạc hậu, nội dung cập nhật Dạy học theo chủ đề tích hợp trọng đến phương pháp nhằm tạo hội, điều kiện cho người học phát huy tính tích cực chủ động đặc biệt quan tâm đến quan điểm kiến tạo dạy học, coi trình học trình giải vấn đề thực tiễn sở kiến thức học Trong hệ thống kiến thức Vật lí trường phổ thông kiến thức “Chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường” phần kiến thức khó bị tách rời thành nhiều riêng biệt không liên quan đến nhau, ứng dụng gắn liền với thực tế sống, liên quan đến nhiều mơn học đặc biệt có nhiều ứng dụng khoa học kỹ thuật đại máy móc quan trọng cần thiết đời sống đại ngày Với lí trên, chọn đề tài “Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường”THPT” với mong muốn thiết kế chủ đề dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông nguồn thông tin phân công nhiệm vụ cho thành viên - Sau nhận nhiệm vụ thành viên hoạt động tích cực sau thảo luận để chắt lọc lựa chọn thông tin cần thiết để đưa vào báo cáo Ví dụ sản phẩm nhóm + Video mô tả chuyển động electron ống đèn hình CRT, ống điện tử dao động ký điện tử, video mô tả chuyển động hạt mang điện máy cyclotron, vi deo mô tả chuyển động quay lưỡng cực điện phân tử nước tác dụng sóng điện từ Học sinh ống đèn hình CRT dùng điện trường để điều khiển hướng electron theo phương thẳng đứng theo phương nằm ngang để electron đập vào vị trí hình Tương tự ống điện tử dao động ký chùm electron điều khiển từ trường lòng ống dây Bên cạnh học sinh phân biệt cách đặt lái tia cuộn dây hai loại thiết bị để điều khiển chùm electron treo phương mong muốn Hình 3.3: Học sinh báo cáo dự án ống đèn hình CRT + Phóng trung tâm máy gia tốc hạt bệnh viện trung ương quân đội 108 Sau tìm hiểu cấu tạo hoạt động công dụng máy Cyclotron học sinh đến thăm quan tìm hiểu trung tâm Cyclotron 30MeV bệnh viện trung ương quân đội 108 để khẳng định lại tìm hiểu biết rõ vai trò máy Cyclotron y học 100 Sau học sinh thực phóng cấu tạo hoạt động ứng dụng máy Cyclotron y học Việt Nam Hình 3.4: Học sinh báo cáo dự án máy gia tốc hạt + Trong trình bày Video mơ tả cấu tạo chuyển động electron ống phóng điện tử dao động ký điện tử, học sinh electron chịu tác dụng điện trường bị lệch theo phương thẳng đứng nằm ngang đến vị trí cần đến hình Ống tia điện tử cịn sử dụng số máy móc khác y tế máy điện não đồ, điện tim … Hình3.5: Học sinh trình bày kết dự án dao động ký điện tử + Khi thực dự án lị vi sinh giải thích cách làm chín thức ăn lị vi sóng từ đưa bảng ý sử dụng lị vi sóng để treo nhà bếp 101 Những thứ khơng nên cho vào lị vi sóng Khi bọc giấy bạc vào thực phẩm để lị vi sóng, sóng vi ba khơng xun qua được, tạo nên tia lửa điện dễ làm lị bị cháy Ngồi ra, bạn không cho túi giấy, túi nilon, hay tờ báo vào lị vi sóng chúng tỏa chất khí độc hại, bốc cháy nhiệt độ cao lị Bình cách nhiệt làm thép không gỉ ngăn nóng lị vi sóng tiếp xúc với chất lỏng bên trong, chí làm lị bị hỏng hóc Nếu bình thủy làm nhựa, bạn cần kiểm tra kĩ xem chất liệu có an tồn với lị vi sóng khơng Các loại hộp nhựa đựng thức ăn hâm lị vi sóng bị chảy tiết chất độc hại vào thức ăn Tốt nên quay đồ ăn hộp có định dùng lị vi sóng Và tuyệt đối khơng đậy nắp hộp sử dụng lị vi sóng Đồ kim loại thứ cần tránh thật xa khỏi lị vi sóng Bởi lẽ, sóng vi ba lị vi sóng khơng xun qua kim loại mà bị phản xạ lại vào thành lị, làm nóng xung quanh, dẫn tới cháy nổ, hư hỏng lò ảnh hưởng nghiêm trọng tới người đứng xung quanh Nhiệt độ cao lị vi sóng làm khơng khí trứng giãn nở, dẫn tới nổ tung trứng, làm văng tung tóe, vừa bẩn vừa có nguy cháy nổ lị Thay đó, nên đập trứng ra, cho vào chén, đâm vỡ lòng đỏ để vào lị để nấu chín Khi cho nước sốt nấu lị vi sóng, giãn nở phân tử nước lại không tạo bọt khiến nước sốt bắn tung tóe làm bẩn lị Khi lấy ngồi cịn bắn trực tiếp vào người gây bỏng Khi quay ớt khơ lị vi sóng, xác định mở nắp lò lúc cay xộc xâm phạm tới mắt miệng Chính vậy, cân nhắc kỹ việc bỏ ớt khơ vào lị để sấy Có nhiều loại trái chịu nhiệt độ cao, nho bốc cháy, nổ tung bỏ vào lò vi sóng Sản phẩm: ý đưa thực phẩm vào lị vi sóng 102 3.6.2 Đánh giá định lượng  Đánh giá qua trình thực dự án GV đánh giá dự án Bảng3.2: Điểm GV đánh giá dự án Sản phẩm Nhóm 1: Ống hình Nhóm 2: Dao động ký CRT điện tử Bài thuyết trình Bài thuyết trình Powerpoint, video minh Powerpoint, video họa chuyển động minh họa chuyển động electron electron Nội dung Hình thức 10 Giới thiệu sản phẩm 27/30 26/30 9,0 9,0 Tổng điểm Điểm quy đổi Sản phẩm Nhóm 3: Máy Cylotron Nhóm 4: Lị vi sóng Bài thuyết trình Powerpoint, Bài thuyết trình Powerpoint, bảng ý Mục đích 10 10 Thông tin 9 Đa phương tiện 10 Bố cục 9 Ngôn ngữ 10 10 Tổng điểm 47/50 48/50 9,4 9,6 Điểm quy đổi HS tự đánh giá trình thực dự án 103 Bảng 3.3: Điểm HS tự đánh giá dự án Sản phẩm Nhóm 1: Ống đèn hình Nhóm 2: Dao động ký CRT điện tử Bài thuyết trình Bài thuyết trình Powerpoint, video Powerpoint, video Nội dung Hình thức 9 Giới thiệu sản phẩm 25/30 27/30 8,3 9,0 Tổng điểm Điểm quy đổi Nhóm 3: Máy Cyclotron Sản phẩm Bài thuyết Nhóm 4: Lị vi sóng trình Bài Powerpoint, phóng thuyết Powerpoint, bảng ý Mục đích 10 10 Thơng tin Đa phương tiện 10 Bố cục Ngôn ngữ 10 Tổng điểm 45/50 45/50 9,0 Điểm quy đổi trình  Đánh giá qua trình học tập lớp theo nhóm theo trạm - Qua việc quan sát trực tiếp phân tích q trình HS thực nhiệm vụ trạm thông qua video quay lại phân tích kết phiếu học tập ta đánh giá nhóm 104 Bảng 3.4: Điểm đánh giá HS thực nhiệm vụ lớp Điểm Phát Phân tích Đề xuất Thực Trình thơng tin chiến lược kế bày kết vấn đề vấn đề GQVĐ hoạch 6 7 6,6 7 7,0 8 8,2 8 8,2 7,8 9 8,6 Nhóm TB (Quy đổi) Qua kết trên, nhận thấy vấn đề đặt phù hợp với nhận thức, kinh nghiệm HS, tạo liên kết kiến thức biết kiến thức mới, kích thích HS hào hứng, sẵn sàng tham gia giải vấn đề như: làm điều khiển phương chuyển động hạt mang điện dùng từ trường, thiết kế thí nghiệm làm lệch đường tia catốt dùng điện trường Học sinh nhóm 3,4,6 đề xuất vấn đề đưa giải pháp thực thành công giải pháp đưa Các nhóm trả lời nhanh câu hỏi ngắn mà giáo viên nhóm khác đưa cho nhóm Học sinh nhóm 1,2,5 vận dụng tri thức khoa học vào thực tế ngược lại để đặt câu hỏi hay bổ ích cho nhóm khác Qua kết luận giải vấn đề trạm học tập học sinh rèn luyện phát triển lực sáng tạo thân  Điểm đánh giá NLST tính tích cực củahọc sinh qua hoạt động nhóm Bảng 3.5 Kết đánh giá tính tích cực lực sáng tạo học sinh qua hoạt động nhóm 105 ĐÁNH GIÁ TÍNH TÍCH CỰC, NLST TRONG HOẠT ĐỘNG NHĨM Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Tích cực hoạt động 9 8 9 7 9 8 7 9 9 10 Báo cáo 8 10 10 Tổng điểm 52/70 51/70 61/70 61/70 54/70 60/70 Điểm qui đổi 7,4 7,2 8,7 8,7 7,7 8,5 nhóm Thực nhiệm vụ chung nhóm Thực nhiệm vụ độc lập Sử dụng tài liệu học tập Đề xuất giả thuyết kiểm tra giả thuyết Tương tác nhóm Kết cho thấy học sinh hứng thú chủ động với hoạt động nhóm nội dung chủ đề tích hợp Học sinh biết kết hợp thao tác tư phương pháp phán đốn, đưa kết luận xác ngắn gọn nhất, biết đánh giá tự đánh giá công việc, biết đề xuất biện pháp hoàn thiện, biết cách học thầy, học bạn, biết kết hợp phương tiện thông tin, khoa học kỹ thuật tự học, biết vận dụng cải tiến điều học Từ kết luận sau học xong chủ đề tích hợp học sinh rèn luyện tính tích cực phát triển lực sáng tạo  Điểm đánh giá sau học xong toàn chủ đề Bảng 3.6: Thống kê kết học tập cuối HS 106 Nhóm Trung bình Khá Giỏi 1(7hs) 0% 10,25% 7,7% 2(7hs) 0% 12,8% 5,1% 3(7hs) 0% 0% 18% 4(6hs) 0% 10,25% 5,1% 5(6hs) 0% 7,7% 7,7% 6(hs) 0% 12,8% 2,5% Từ kết trên, việc dạy học theo chủ đề tích hợp, giúp học sinh phát triển nhận thức theo hướng tích cực, học sinh có hiểu biết đầy đủ sâu sắc vấn đề, đặc biệt tăng khả sáng tạo, vận dụng kiến thức học vào tình thực tế Ngồi thơng qua hoạt động nhóm, tham gia đánh giá lẫn giúp cho học sinh phát triển khẳ hợp tác, khả giao tiếp, có ý thức trách nhiệm cơng việc nhóm, cá nhân, tạo động lực thi đua học sinh, làm cho việc học tập có ý nghĩa 3.7 Đánh giá chung việc tổ chức dạy học chủ đề “Chuyển động hạt mang điện điện trƣờng từ trƣờng” Qua q trình thực nghiệm chúng tơi nhận thấy: - Việc tích hợp nội dung đề tài “Chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường” cần thiết chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường có ứng dụng máy phỏ biến đời sống khoa học kỹ thuật, đồng thời kiến thức chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường xuất riêng rẽ nhiều học chưa đề cập đầy đủ sâu sắc Tích hợp chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường với kiến thức môn sinh học, vật lí, hóa học cơng nghệ, giúp cho HS hiểu rõ ứng dụng kiến thức phổ thông đời sống khoa học kỹ thuật giúp cho HS có hứng thú với mơn học 107 - Trong hoạt động nhóm ln có HS định nhóm phát triển lực mức độ thấp Tuy nhiên, GV nên ý giám sát có hỗ trợ kịp thời để em tự tin thể thân phát triển lực mức độ cao - Cách tổ chức dạy học theo trạm dạy học dự án sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào học với nội dung xây dựng gây ý HS kích thích hứng thú mơn học góp phần phát huy tính tích cực lực sáng tạo học sinh - Việc HS tham gia vào xây dựng tiêu chí đánh giá, tham gia vào tự đánh giá đánh giá thành viên khác làm cho HS có trách nhiệm thực nhiệm vụ, giúp cho q trình học tập có định hướng có kết cao - Khi tiến hành thực nghiệm giúp chúng tơi hiểu q trình học lúc HS cần đến hỗ trợ GV, mức độ cần hỗ trợ để đưa điều chỉnh hỗ trợ cần thiết thiết kế nhiệm vụ học tập Trong q trình thực nghiệm sư phạm tơi nhận thấy có số khó khăn định sau: - Cơ sở vật chất nhà trường, đặc biệt dụng cụ thí nghiệm cịn thiếu, có thiết bị có cấp lâu năm nên hỏng, phịng học mơn có hiệu sử dụng chưa cao - Còn số HS chưa tự giác việc tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập, điều kiện học tập em chưa thật thuận lợi, đa số em phải trọ học xa nhà, khơng có máy tính cá nhân dụng cụ cần thiết để thực nhiệm vụ nhà - Chương trình học tương đối nặng nề, dung lượng giảng nhiều, HS phải học nhiều vào buổi chiều, buổi chiều em phải tập trung cho việc ôn thi HSG trường, ngồi cịn phải tham gia hoạt dộng 108 sinh hoạt tập thể đầu năm nên thiếu thời gian để đầu tư cho học chủ đề - HS quen với việc làm việc cá nhân nên hoạt động theo nhóm bỡ ngỡ, phương pháp dạy học chủ đề HS nên cần có thời gian để em làm quen với phương pháp 109 Kết luận chƣơng Trong trình thực nghiệm sư phạm, từ việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến thực nghiệm tơi có nhận xét sau: - Q trình dạy học tích hợp chủ đề chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường soạn thảo tương đối phù hợp với thực tế dạy học Quá trình dạy học giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức, giúp học sinh hình thành lực tư tổng hợp, phân tích,…Ngồi cịn giúp học sinh hình thành kĩ thu thập thơng tin, xử lí thơng tin, diễn đạt trước đám đơng kĩ làm việc nhóm Giúp hình thành ý thức tìm hiểu ứng dụng chủ yếu hạt mang điện chuyển động điện trường từ trường vào thiết bị sử dụng khoa học kỹ thuật đời sống sống - Qua q trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi nhận thấy áp dụng phương pháp làm cách rộng rãi để soạn thảo tiến trình dạy học tích hợp chủ đề kiến thức vật lí liên quan tới môn học khác - Trong trình học tập, nhiều học sinh hứng thú với phương pháp học tập mới, thường xuyên trao đổi ý kiến thơng qua hoạt động nhóm, giúp học sinh tự tin giao tiếp - Tuy nhiên, q trình giảng dạy thực nghiệm , chúng tơi nhận thấy cịn số khó khăn hạn chế sau: + Về phía giáo viên: Nội dung giảng dạy học tích hợp theo chủ đề chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường nội dung mới, kinh nghiệm đứng lớp chưa nhiều Do đó, q trình giảng dạy GV cịn số chỗ bỡ ngỡ nội dung điều hành lúng túng + Về phía học sinh: Các em quen với phương pháp dạy học truyền thống (thấy cô lên lớp giảng dạy theo chương bài,trên lớp chủ yếu hoạt động cá nhân, ) Còn HS chưa thục với phương pháp dạy học tích cực Việc sử dụng phương tiện thông tin, khai thác thông tin internet hạn chế Nhiều em rụt rè, e ngại, sợ sai nên không dám đưa ý kiến, số nhóm trưởng chưa có khả phân cơng nhiệm vụ, điều khiển hoạt động nhóm Người trình bày chủ yếu người trình chiếu lại kiến thức mà nhóm chuẩn bị, khả diễn đạt trước đám đông chưa tốt Một số học sinh nhóm thụ động, dựa vào bạn khác 110 KẾT LUẬN Kết luận Với việc thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài “Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường” Trung học phổ thông, hồn thành cơng việc sau: - Nghiên cứu sở lý luận dạy học tích hợp, - Tìm hiểu số phương pháp dạy học tích cực vận dụng q trình dạy học tích hợp - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm, sản phẩm học sinh thực - Nghiên cứu nội dung chủ đề “chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường”, thể chủ đề nội dung chương trình Giáo dục phổ thơng hành - Đã vận dụng quan điểm tích hợp việc thiết kế 03 phương án dạy học chủ đề “chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường” nhằm phát huy tính tích cực tự lực lực sáng tạo học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm 03 phương án dạy học soạn thảo, lớp 11B2 trường THPT Nguyễn Gia Thiều –Long Biên – Tỉnh Hà Nội Qua kết thực nghiệm sư phạm cho thấy việc dạy học tích hợp chủ đề “chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường” dạy học mang lại hiệu cao Học sinh nắm kiến thức mà cịn chủ động tích lũy kiến thức đó, phát huy lực sáng tạo nữa, học sinh hiểu rõ giải thích số ứng dụng “chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường” cho thân cho người xung quanh Như vậy, chúng tơi hồn thành mục đích nghiên cứu “Xây dựng nội dung, thiết kế phương án tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường” THPT 111 nhằm phát huy tính tích lực sáng tạo học sinh”, khẳng định tính khả thi đề tài Hƣớng phát triển đề tài Tích hợp dạy học xu tất yếu giai đoạn giáo dục nay, nhằm đảm bảo giúp cho việc học tập học sinh gắn liền với thực tiễn hơn, giúp học sinh phát triển phẩm chất lực cần thiết Qua việc thực đề tài chúng có số kiến nghị sau: - Để kết luận đề tài có độ tin cao đề tài cần tiếp tục triển khai diện rộng, nhiều đối tượng HS khu vực khác - Tiếp tục thiết kế thêm nội dung chủ đề phần ứng dụng chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường máy có đời sống khoa học kỹ thuật - Tiếp tục thiết kế thực nghiệm số chủ đề tích hợp khác q trình thiết kế chủ đề có hỗ trợ, hợp tác chặt chẽ giáo viên môn, đảm bảo chủ đề phù hợp với đối tượng học sinh Chúng hy vọng rằng, kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo trình xây dựng chủ đề tích hợp nhà trường phổ thơng nay, tư liệu q trình đổi giáo dục nước nhà 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2014), Dạy học kiểm tra, Đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, NXB Giáo Dục Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn “Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS”, NXB ĐHSP Hà Nội Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn “Dạy học Tích hợp trường THCS THPT”, NXB ĐHSP Hà Nội Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn “Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THPT”, NXB ĐHSP Hà Nội Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn “Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn Vật lí”, NXB ĐHSP Hà Nội Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thơng, Nhà xuất Đại học Sư phạm Đỗ Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Nhà xuất Đại học Sư phạm Đỗ Hương Trà (2007), Dạy học dự án tiến trình thực hiện, Tạp chí giáo dục (157) Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng Toàn Quốc lần thứ VIII, Ban chấp hành Trung ương 10 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999),Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Đình Thước (2010), Những tập sáng tạo vật lí trung học phổ thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần (2013), Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục 113 13 Phạm Hữu Tòng (2004),Dạy học Vật lí trường phổ thong theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nhà xuất Đại học Sư phạm 14 Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tịi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học, Trường đại học sư phạm Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Số: 38/2005/QH11, Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005, NXB Chính trị, Hà Nội 16 Trần Đức Thiện (2015), Tổ chức dạy học dự án chủ đề tích hợp dịng điện chất điện phân THPT, Luận văn thạc sỹ sư phạm vật lí 17 Vũ Quang Cần (2015), Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề dịng điện xoay chiều sống, Luận văn thạc sỹ sư phạm vật lí 18 Xavier Roegiers, Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, 1996 114

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan