Chuyển động của hạt mang điện trong từ trường đều Xét một hạt có điện tích q và khối lượng m, có vận tốc ban đầu là v đi vàokhoảng không gian có từ trường đều với cảm ứng từ B.. Như vậ
Trang 1SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH
TRƯỜNG THPT VÙNG CAO VIỆT BẮC
ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG
f qE q v B
(1)Theo định luật thứ hai Niutơn, phương trình chuyển động của hạt có dạng
ma qE q v B
(2)Dưới đây ta sẽ dựa vào phương trình (2) để xét chuyển động của hạt mangđiện trong một số trường hợp và ứng dụng trong khoa học kỹ thuật
1 Chuyển động của hạt mang điện trong từ trường đều
Xét một hạt có điện tích q và khối lượng m, có vận tốc ban đầu là v đi vàokhoảng không gian có từ trường đều với cảm ứng từ B Bỏ qua tác dụng của trọnglực (vì khối lượng của hạt ta xét là rất nhỏ) Phương trình chuyển động của hạt códạng:
v, nên công của lực Lorenxơ luôn luôn bằng không, động năng của hạt không đổi;
do đó độ lớn v của vận tốc không đổi trong quá trình hạt chuyển động
a) Đầu tiên, để đơn giản ta xét trường hợp vận tốc v vuông góc với véc tơcảm ứng từ B và giả thiết q>0 Khi đó độ lớn của lực Lorenxơ tác dụng lên hạtbằng
Trang 2Tần số góc ω này được gọi là tần số góc xiclôtrôn.
Ta thấy chuy kỳ T và tần số góc ω của hạt chỉ phụ thuộc
vào điện tích riêng q
m và cảm ứng từ B chứ không phụ thuộc vào vận tốc v
Nếu hai hạt giống nhau, cùng xuất phát từ một điểm O
trong từ trường nhưng với vận tốc ban đầu khác nhau (hình 1)
thì sau khi chuyển động một vòng với cùng một khoảng thời
gian, chúng sẽ lại cùng gặp nhau ở O
b) Bây giờ xét trường hợp tổng quát khi vận tốc ban đầu
v của hạt hợp với véc tơ cảm ứng từ Bmột góc α bất kỳ (
2
) Phân tích v làmhai thành phần vt song song với Bvà vn vuông góc với B, ta có
Trang 3Lực Lorenxơ gây bởi thành phần vt bằng không Chỉ có lực Lorenxơ xác
định bởi thành phần vn là khác không:
lực này làm cho hạt chuyển động theo đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc
với B Như vậy chuyển động của hạt là tổng hợp của hai chuyển động:
+ Chuyển động tròn đều trong mặt phẳng vuông góc với B, với vận tốc dài
bằng v n , bán kính quỹ đạo r, chu kỳ T và tần số góc ω xác định bằng các công thức
(6), (7), (8) trong đó thay v bằng v n = vsαinα.
phương của B
Vì vậy quỹ đạo của hạt là một đường đinh ốc hình trụ, có trục trùng với
phương của véc tơ cảm ứng từ B Bước của đường đinh ốc là
2 Sự lệch của hạt mang điện chuyển động trong điện trường và từ trường
a) Xét một chùm hẹp các hạt mang điện có khối lượng m và điện tích q (các
electron chẳng hạn) chuyển động với vận tốc v0đi qua khoảng không gian giữa hai
bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang có chiều dài l 1 Nếu giữa hai bản tụ chưa
có điện trường, hạt mang điện sẽ chuyển động thẳng đều và đập vào màn chắn tại
O Khoảng cách từ màn tới tụ điện là l 2 Đặt vào giữa hai bản tụ điện một hiệu điện
thế và để cho đơn giản, giả thiết là khoảng cách giữa hai bản tụ điện là nhỏ so với
kích thước của chúng để cho điện trường E giữa hai bản có thể xem là đều Khi đó
chuyển động của hạt mang điện có thể xem là tổng của hai chuyển động:
+ Chuyển động đều theo phương v0 với vận tốc v0
+ Chuyển động nhanh dần đều theo phương vuông góc với các bản với gia
Trang 4Thời gian hạt mang điện chuyển động trong điện trường là 1
0
l T v
.2
b) Bây giờ ta xét sự lệch của một chùm hạt mang điện chuyển động với vậntốc ban đầu v0 đi qua một khu vực có chiều dài l 1 trong đó có từ trường, véc tơ cảm
ứng từ Bvuông góc với vận tốc v0, khoảng cách từ màn tới khu vực có từ trường là
Trang 5mv
R
qB
Khi ra khỏi khu vực đó hạt bị lệch theo phương Oy vuông góc với v0 một
đoạn y 1 tính theo công thức: 2
Trang 6Theo (16), (21) ta nhận thấy sự lệch của hạt mang điện trong điện trường và từtrường có tỉ lệ với điện tích riêng q
m của hạt, tỉ lệ với cường độ từ trường (E hoặc B
) và phụ thuộc vận tốc ban đầu v0 của hạt Những hạt có cùng điện tích riêng q
vận tốc v0 sẽ bị lệch như nhau và đập vào cùng một điểm trên màn chắn
II BÀI TẬP VÍ DỤ
Bài tập 1.
Trong một ống phóng điện tử, các electron
được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 1 KV rồi bay qua
khe T theo phương ngang TT’ Mục tiêu là M, với
TM = d = 5 cm, = 600 (hình 4)
a) Tìm cảm ứng từ Br của từ trường vuông góc
với mặt phẳng hình vẽ để tất cả các electron sau khi
ra khỏi khe T rơi đúng vào mục tiêu
b) Hãy tính giá trị của Bur//TMuuur để các electron rơi đúng vào mục tiêu Chorằng B < 0,03 T; e = 1,6 10 –19 C
Bài giải
a) Véc tơ Br vuông góc với mặt phẳng hình vẽ
Năng lượng của electron mv eU
2 0
R
2 0
Bev
R
2 0
B eR
Trang 7b) Tính B khi Br//TMuuur
* Khi ra khỏi ống e chịu tác dụng của lực Lorenxơ
F = e[Br Ùvr0] → F = Bev 0 sαin
Lực Lorenxơ đóng vai trò của lực hướng tâm
ht
m v sin F
R
2 0
* Theo phương TM hạt chuyển động với vận tốc v Tm = v 0 cosα
- Bước xoắn h =v Tm T = mv cos
Một hạt có khối lượng m, điện tích q
dương, bắt đầu chuyển động với vận tốc v
theo hướng song song với trục ox trong một
từ trường đều có cảm ứng từ B= ax (x ≥ 0)
(hình 6)
Hãy xác định độ dịch chuyển cực đại
của hạt theo trục Ox
Bài giải
Ta thấy hạt chỉ chuyển động trong mặt phẳng xoy
Gọi vrt là vận tốc của hạt tại thời điểm t Do tác dụng của lực Lorenxơ
vx
vtHình 6
Trang 8Hình 7 là một tiết diện của một dây dẫn bằng đồng
có cạnh là (h, a) Dòng điện I đi từ phía trước ra phía sau
Từ trường có cảm ứng từ Br hướng sang phải, vuông góc
d) Xác định hiệu điện thế U cần đặt vào cạnh của dây dẫn để tạo ra điện
trường Er như vậy Cần đặt hiệu điện thế vào cạnh nào?
e) Nếu ta không đặt điện trường ngoài vào thì dưới tác dụng của lực từ,electron lệch về một phía, do đó trong dây dẫn cũng xuất hiện một điện trường Er1,điện trường này có cường độ tăng dần đến khi nào tác dụng của nó cân bằng với
tác dụng của lực từ Fr Hãy tính cường độ điện trường ngang E1
Cho biết rằng mật độ của Eclectron dẫn trong dây dẫn là n = 1,1.1029m-3
-4 m/s
+ + + + + + + +
h
a Hình 7
Trang 9b) Lực tác dụng lên electron chính là lực Lorenxơ Áp dụng quy tắc bàn taytrái ta thấy lực này hướng xuống dưới.
Vì electron chuyển động vuông góc với Br lên lực tác dụng lên electron là:
F = evB = 1,6.10-19.1,4.10-4.2 » 4,5 10-23Nc) Muốn cân bằng lực từ phải đặt vào một điện trường đều hướng xuốngdưới sao cho:
eE = evB ® E = v.B = 1,4.10-4.2 = 2,8.10-4V/m
d) Hiệu điện thế phải đặt vào cạnh trên và dưới của dây dẫn, cạnh trên cóđiện thế cao hơn cạnh dưới Vì điện trường E đều nên:
U = Eh = 2,8.10-4.2.10-2 ® U = 5,6.10-6 Ve) Nếu ta không đặt điện trường ngoài thì dưới tác dụng của lực Lorenxơelectron sẽ bị lệch xuống phía dưới Do đó cạnh dưới của dây thừa điện tích âm.Trong dây xuất hiện điện trường E1 hướng từ trên xuống dưới Điện trường này có
độ lớn tăng dần, chống lại tác dụng của lực Lorenxơ, sau một thời gian ngắn trạngthái cân bằng được thiết lập Tác dụng của lực Lorenxơ hoàn toàn bị cân bằng bởitác dụng của điện trường E1 Giữa cạnh trên và cạnh dưới của dây có hiệu điện thế
U1=E1h Phương chiều và độ lớn của điện trường E1 này hoàn toàn giống điệntrường E ở mục c
* Chú ý: Trong mọi trường hợp khi mà một dây dẫn (hay vật dẫn nói chung)
có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường thì trong dây dẫn đều xuất hiệnđiện trường phụ E1 và do đó ở hai cạnh bên của dây dẫn xuất hiện một hiệu điệnthế U1 Hiện tượng này gọi là hiện tượng Hall
Bài tập 4
Trong hình 8, S1 và S2 là hai mặt giới hạn
nằm song song và chia không gian ra làm ba
phần khác nhau I, II, III Trong các vùng I và II
có các từ trường đều, có phương vuông góc với
tờ giấy, chiều hướng ra ngoài, cường độ cảm
ứng từ lần lượt là B1 và B2 Trong vùng III có
điện trường đều cường độ E, chiều hướng từ S2
sang S1
Người ta phóng một hạt nhỏ khối lượng
m mang điện tích dương q cho nó chuyển động với vận tốc v0 từ O hướng về phía
S
2
S1O
v0
L
B1
B2Hình 8
Trang 10chuyển động theo quỹ đạo đó cho trong bài (2 đoạn cong trên quỹ đạo có bán kínhbằng nhau) Hãy xác định:
a) Gọi v1 và v2 lần lượt là vận tốc của hạt
mang điện khi đi vào các vùng (I) và (II) Áp
mv và R1 = R2 nên ta có:
trường đều B1 = 0,2T Sau đó prôtôn đi tiếp
vào vùng không gian cũng có chiều rộng d
nhưng từ trường B2 = 2B1
Lúc đầu, Prôtôn có vận tốc vuông góc
với véctơ cảm ứng từ B và vuông góc với
mặt biên của vùng không gian có từ trường (hình 10)
a) Hãy xác định giá trị của hiệu điện thế V0 để tăng tốc cho prôtôn sao chohạt prôtôn đi qua được vùng đầu tiên
Trang 11b) Hãy xác định hiệu điện thế V0 sao cho prôtôn đi qua được vùng thứ hai.
c) Hãy xác định hiệu điện thế V0 sao cho prôtôn sau khi đi qua được vùngthứ hai, thì có vận tốc hợp với phương của vận tốc ban đầu một góc 600
(Trích đề thi Olimpic Vật lí quốc gia Ý 1998)
b) Sau khi qua vùng 1, prôtôn vẫn giữ nguyên giá
trị vận tốc, nhưng có phương thay đổi (Lực Lorenxơ
không làm thay đổi độ lớn vận tốc của hạt mang điện)
Véctơ vận tốc lệch đi một góc α sao cho sinα = d
m
2 2 1
O2 r2 H
γ
β
(2) (1)
Hình 11
Trang 12- Theo điều kiện của bài toán δ =
b) Suy ra vị trí của điểm chạm I trên màn
c) Xác minh rằng giá trị của véctơ PI® đi rất gần điểm Q có hoành độ L
2 vớinhững giả thiết nêu trên
Cho L = 1cm; hiệu điện thế tăng tốc V = 10KV; B = 3mT và D = 20cm
Ta có: yP = R(1 – cosα)
XP = Rsinα (vì α nhỏ)
L R sina
C
O
L Q
Hình 13
Trang 13Áp dụng số: v0 = eV m s
m
1 2
Một hạt có điện tích q > 0 và khối lượng m
dịch chuyển trong một môi trường trong đó hạt
với K > 0 Từ trường đều Br khôngđổi vuông góc với vận tốc v0ban đầu của hạt.
Trang 14- Ta sẽ khảo sát các điện áp trên điôt sao cho các electron khi rời catôt sẽquay trở lại mà không tới được anôt Trên hình 15 biểu diễn đoạn đầu của quỹ đạovới hướng của cảm ứng từ đã cho
- Giả sử electron tại một điểm nào đó trên
quỹ đạo và có 2 thành phần vận tốc v x và v y, còn
giữa hai bản cực của điôt có một điện trường đều
E Khi đó electron chịu tác dụng lực của cả từ
trường lẫn điện trường và ta có phương trình
chuyển động của electron theo các phương x và y
w = được gọi là tần số cyclotron
- Vi phân phương trình thứ hai thế vào phương trình thứ nhất, ta được:
y c y
v'' +w v =0
Hình 15
Trang 15Nghiệm tổng quát của nó có dạng: v t y( )=Asinw c t C+ cosw c t,trong đó A và C
là các hằng số được xác định từ điều kiện ban đầu
+ Theo đề bài, tại t =0, v0(0)= và 0 y
e
eE v
Từ phương trình của v t y( )ta dễ dàng tìm được thời điểm t khi electron ở N
xa catôt nhất: đó chính là thời điểm v t y( ) = 0,
hay w c N t =(2N +1)p với N = 0, 1, 2,
(giải thích xem tại sao lại không lấy nghiệm w c N t =2N p) Tại những thời điểm
e c
mE eE
y
22
w
- Khi quỹ đạo của electron có đỉnh chạm vào anôt, thì độ dịch chuyển y của N
nó bằng khoảng cách d giữa catôt và anôt và điện áp trên điôt sẽ bằng điện áp cực tiểu Umincần tìm: mU e
d
edB
min 2
m
2 2 min = 2 .
độ điện trường Er cùng chiều với trục Oz,
hướng thẳng đứng xuống dưới (hình 16) Vectơ
Trang 161.Hãy xác định chiều và độ lớn của vectơ cảm ứng từ Br (theo q, m, E và gia tốcrơi tự do g).
2 Khi hạt tới điểm O, người ta đột ngột đảo chiều của cảm ứng từ Br (làm Brđổihướng ngược lại, nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn ban đầu của nó) Chọn gốc thờigian là lúc hạt tới O Hãy thiết lập phương trình chuyển động của hạt ở thời điểm t
và phác hoạ quỹ đạo của hạt Xem rằng thời gian làm đảo chiều của Br là nhỏkhông đáng kể
3 Xác định thời điểm gần nhất để hạt lại tới trục x’Ox Tìm vị trí của hạt và vectơvận tốc của hạt lúc đó
Véc tơ Br hướng theo trục Oy, vào phía trong mặt phẳng hình vẽ
2) Bây giờ véctơ Br và FrL có chiều như trên hình vẽ áp dụng định luật IINewton:
Trang 17và v y 2 cos(v0 t )
2
p w
Trang 18Một chùm tia hẹp gồm các ion 39K và 41K đi vào khe hẹp của khối phổ kế,động năng của các ion là T = (500 ±5) eV Chùm tia có góc mở là 2α = 60 khi bắtđầu đi vào khối phổ kế.
Từ trường B = 0,7T có phương vuông góc
với mặt giấy Đặt tấm phim lên mặt phẳng AM
(hình 18)
1 Các ion 39K và 41K với năng lượng 500eV, khi
đi vào theo phương vuông góc với AM, rơi vào
hai điểm N1 và N2 trờn tấm phim Hãy xác định
b) Bề rộng Dx2 do sự khác nhau về ion Cho biết tất cả các ion xuất phát từ
A theo phương vuông góc AM Tổng chiều rộng các vết là Dx » Dx1 + Dx2
3 Liệu với khối phổ kế trên có thể phát hiện hai đồng vị 39K và 41K trong chùm tiatrên không?
N1N2 = 1,45mm
2 a) Các hạt có phương vuông góc với mặt AM
sẽ chuyển động theo nửa vòng tròn bán kính R
và đập vào tấm kính tại N1
- Các ion có hướng hợp với pháp tuyến
của AM góc α vạch nên cung tròn AN1’N1’’
Từ hình vẽ, ta có: N1N’’1 = AN1 – AN”1 = 2R – 2R(1 – cosα) = 4Rsin2 R 2
Trang 19để chúng không thể dính vào nhau sau khi được thả tự do Bỏ qua hiệu ứng hấp dẫn.
Bài giải
Chọn gốc tọa độ tại trung điểm của đoạn thẳng nối vị trí của hai điện tích tạithời điểm ban đầu, trục Ox trùng với đường thẳng nối hai vị trí này và có chiềudương hướng về phía điện tích dương, trục Oz có hướng trùng với hướng của vectơ
cảm ứng từ Bur, trục Oy có chiều dương hướng xuống dưới theo chiều chuyển độngcủa hai điện tích dưới tác dụng của lực từ F B = qv B.r urÙ =qvB , khi chúng bị đẩy
chuyển động với vận tốc v dưới tác dụng của lực hút tính điện
giữa hai điện tích
Vì chuyển động của hai điện tích là tương đương nhau, nên chuyển động củachúng là hoàn toàn đối xứng và luôn nằm trên cùng một đường thẳng song songvới Ox Do đó ở đây ta chỉ xét chuyển động của điện tích dương:
- Ban đầu điện tích dương được đặt tại vị trí xi = L/2, yi = 0 Sau đó lực điệnhút chúng lại gần nhau nên tọa độ x giảm dần (vì vx < 0), khi các điện tích chuyểnđộng trong từ trường vuông góc sẽ chịu tác dụng của lực Lorentz hướng theo Oynên tọa độ y tăng dần (vì vy > 0)
Khi đó, theo định luật II Newton, ta có: FuurE +FuurB =ma.r
Trang 20.
ïïïíï
-ïïïî
( ) ( )
12
v dt
= Thay vào (2) và lấy tích phân hai vế của phương trình (2)theo t từ thời điểm ti = 0 đến thời điểm t bất kỳ, ta được:
Với điều kiện ban đầu: t i = 0 thì x i = + L/2; v y = 0.
Nhận xét: Thành phần vận tốc của điện tích dương theo phương Oy là một hàm của
/ 2
1
24
2 1 22
Là tốc độ chuyển động của điện tích dương khi ở vị trí có tọa độ x
- Đề các điện tích không dính vào nhau thì phải có một vị trí tại đó các hạtchỉ chuyển động theo phương Oy, nghĩa là v = vy, giả sử vị trí đó có tọa độ x = xf.Bình phương hai vế của (3) và (4) ta có: z(1- z) =4c (5)
c = 1/16 Ta thu được: L = (16m.k/B2)1/3
- Xét chuyển động của các điện tích tại vị trí xf Thay xf = L/4 vàp phươngtrình (1) ta có:
Trang 21xf kq B L
ma
mk L
2 2 3 2
- Cuối cùng, vấn đề đặt ra là điều gì sẽ xảy ra nếu L có giá trị khác với kếtquả thu được ở trên?
Bài tập 12 (Kỳ thi Vật lý thế giới lần thứ 18 tại Đông Đức, 1987)
Trong lòng một buồng hình xuyến có từ trường
với cảm ứng từ Br có độ lớn B không đổi Từ nguồn
điểm P phát ra một chùm electron theo phương các
đường sức, electron đã được tăng tốc bởi hiệu điện thế
V0 Góc mở của chùm 20 rất nhỏ ( 20 << 1) P ở trên
bán kính chính R của hình xuyến Bỏ qua các tương tác
giữa các electron
1 Để giữ chùm electron trong hình xuyến phải có một
từ trường lái Br1 Tính B1 cho một electron chuyển động
R
20
P
Hình 20
Trang 222 Tính B sao cho chùm electron hội tụ ở 4 điểm cách nhau /2 như trong hình Khixét quỹ đạo của electron thì có thể bỏ qua sự cong của các đường sức từ trường.
3 Không thể giữ chùm electron trong hình xuyến nếu không có từ trường lái Br1.Nhưng electron vẫn có một chuyển động theo phương vuông góc với mặt phẳng
của hình xuyến, gọi là sαự trôi (drif).
a) Chứng minh rằng độ lệch của bán kính quỹ đạo electron so với bán kínhban đầu R là hữu hạn
b) Xác định chiều của vận tốc trôi
Chú thích: Có thể bỏ qua góc mở của chùm electron.
Sử dụng các định luật bảo toàn năng lượng và mômen động lượng
Dữ kiện cho biết là e
là vận tốc ban đầu thì cần có một lực lái hướng tâm Từ trường lái Br1
phải vuông góc với mặt phẳng hình xuyến và hướng ra phía trước hình vẽ
eV
u m
1/ 2 0
vuông góc với các đường sức