HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1. Tên chủ đề dạy học: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất. 2. Môn học chính của chủ đề: Địa lí 3. Các môn học được tích hợp: Hóa học, vật lí, sinh học, ngữ văn. SỞ GD&ĐT HÀ NỘI PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM THCS Chương Dương Địa chỉ: số 203 – phố Vọng Hà – Hoàn Kiếm – Hà Nội HỒ SƠ DỰ TH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Họ và tên: BÙI HỒNG HUỆ Ngày sinh: 20-04-1987 Môn : Địa Lý Điện thoại: 01645287265 Email: buihonghue.k56a@gmail.com PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN I. TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất. II. MỤC TIÊU DẠY HỌC: Sau bài học HS cần đạt được: 1. Kiến thức: - Trình bày được nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái đất là do tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này luôn luôn có tác động đối nghịch nhau và diễn ra đồng thời. - Trình bày được nguyên nhân gây ra hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. - Trình bày được cấu tạo của một ngọn núi lửa. 2. Kỹ năng: - Quan sát, khai thác kiến thức từ tranh ảnh, hình vẽ, phim tư liệu. - Sử dụng bản đồ - Làm việc nhóm, thuyết trình. 3. Thái độ: - Tích cực hợp tác khi hoạt động nhóm. - Hứng thú tìm hiểu và giải thích các hiện tượng xảy ra trong thiên nhiên. - Yêu thiên nhiên, bảo vệ địa hình Trái đất. III. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA BÀI HỌC: - Số lượng: 30-40 học sinh - Khối lớp: 6. Lớp: 6A. - Áp dụng được với tất cả các lớp 6 trong khối 6. IV. Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC: Bài học cung cấp cho học sinh các kiến thức về nội lực, ngoại lực, và hai hiện tượng do nội lực sinh ra đó là núi lửa, động đất, cũng như những tác hại khủng khiếp của hai hiện tượng trên. Và từ đó liên hệ biết được một số biện pháp phòng tránh, giảm nhệ thiên tai. V. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: - Phim tư liệu, tranh ảnh về các dạng địa hình trên Trái đất, núi lửa, động đất, - Lược đồ thế giới và các dạng địa hình lớn. - Hình 27 (sgk): Các địa mảng của lớp vỏ Trái đất. - Giáo án điện tử. 2. Học sinh: - Nghiên cứu sách giáo khoa, tập bản đồ. - Tìm hiểu về tác động của con người đến địa hình bề mặt Trái đất (theo nhóm). VI. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp - Thuyết trình - Khai thác kiến thức từ kênh hình - Thảo luận nhóm - Trò chơi,… VII. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: - Giới thiệu chương mới và bài mới: (5 phút) Ở chương I, chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về Trái đất. Nhưng tại sao trên Trái đất lại có gió, có mưa, có bão, có sóng biển,… chúng ta cùng tìm hiểu chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái đất. GV cho HS quan sát một số bức ảnh trên màn hình. (?) Qua các bức ảnh trên, em có nhận xét gì về địa hình trên bề mặt Trái đất? Địa hình trên bề mặt Trái đất rất đa dạng, có nơi là núi cao, có nơi là đồng bằng bằng phẳng, có nơi là hẻm vực sâu, có nơi là thung lũng,….không chỉ trên lục địa mà ở đáy đại dương cũng có nơi cao, nơi thấp, nơi bằng phẳng, nơi gồ ghề. Tại sao lại có sự khác biệt đó? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay: Tiết 15 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác động của nội lực và ngoại lực (20 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (?) Sau khi nghiên cứu sgk ở nhà, em hãy cho biết: Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? - Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung. - GV khẳng định và ghi bảng. - GV: Để hiểu rõ hơn về tác động của nội lực và ngoại lực đến việc hình thành các dạng địa hình trên bề mặt Trái đất, chúng ta cùng theo dõi một đoạn phim, khi xem phim chú ý kĩ ba vấn đề sau : + Nội lực và ngoại lực sinh ra ở đâu? + Biểu hiện của nó là gì? + Chúng có tác động như thế nào đến địa hình bề mặt Trái đất? - Chiếu clip - Yêu cầu HS thảo luận và ghi kết quả vào bảng nhóm - GV hướng dẫn HS thảo luận. - HS trả lời: + Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái đất. + Ngoại lực: là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái đất. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Nghe và ghi nhớ yêu cầu của GV. - Xem clip. - Thảo luận, làm bài tập theo nhóm: nhóm trưởng thống nhất ý kiến của các thành viên và ghi vào bảng nhóm. 1. Tác động của nội lực và ngoại lực: - Nội lực (sgk- trang 38) - Ngoại lực (sgk- trang 38) Dựa vào sgk, đoạn phim và hiểu biết của em hãy: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nội lực và ngoại lực? Nội lực Ngoại lực Giống nhau Khác nhau Vị trí Biểu hiện Tác động đến địa hình - Yêu cầu một nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày. - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung bài trên bảng. - Một nhóm lên gắn bảng nhóm và trình bày kết quả. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà (5 phút) Củng cố: * Tổ chức trò chơi: + GV giới thiệu luật chơi + Chọn đội chơi + GV nhận xét kết quả, phát phần thưởng cho đội thắng cuộc * Tìm: “Bức thông điệp bí ẩn” qua câu hỏi cuối bài: Những nguyên nhân nào sinh ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái đất? - GV gửi thông điệp: cùng chung tay bảo vệ Trái đất (Tích hợp bảo vệ môi trường). Hướng dẫn về nhà: - HS học ghi nhớ sgk trang 40, làm bài tập trong vở Hướng dẫn thực hành. + HS đọc luật chơi + HS tham gia chơi trò chơi - HS trả lời - Cả lớp cùng hát bài “Trái đất này là của chúng mình”. - HS ghi nhớ yêu cầu của GV. VIII. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: * Tổ chức trò chơi: + GV giới thiệu luật chơi + Chọn đội chơi + GV nhận xét kết quả, phát phần thưởng cho đội thắng cuộc * Tìm: “Bức thông điệp bí ẩn” qua câu hỏi cuối bài: Những nguyên nhân nào sinh ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái đất? IX. CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH: . HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1. Tên chủ đề dạy học: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất. 2. Môn học chính của chủ đề: Địa lí 3 nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác động của nội lực và ngoại lực (20 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA. HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN I. TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất. II. MỤC TIÊU DẠY HỌC: Sau bài học HS cần đạt được: 1. Kiến thức: -