1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

93 3,7K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Kinh tế học vi mô
Tác giả Thạc Sỹ Mai Thị Châu Lan, Cử Nhân Nguyễn Mạnh Cờng, Cử Nhân Lê Ba Phong
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế học vi mô
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

Trang 1

GiAo Trinh: Kinh tế học vi mô

Lời Giới thiệu

Kinh tế học ra đời cách đây hơn hai thế kỷ, là môn khoa học nghiên cứu cácnội dung về việc con ngời và xã hội lựa chọn nh thế nào để sử dụng những nguồn tàinguyên khan hiếm nhằm sản xuất ra các loại hàng hoá, dịch vụ và phân phối nhữnghàng hoá dịch vụ ấy cho tiêu dùng trong hiện tại, tơng lai của các cá nhân và cácnhóm ngời trong xã hội

Kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội giải quyết ba vấn đề: Sản xuất cái gì,sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai

Kinh tế học đợc tách ra và phân chia thành hai hớng nghiên cứu:

Kinh tế học vi mô - Microeconomics

Kinh tế học vĩ mô - Macroeconomics

Đối với nớc ta, nền kinh tế đang đợc xây dựng theo mô hình kinh tế thị trờng

có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đây là một mô hình kinh

tế tối u đã tạo cho nền kinh tế nớc ta bớc đầu có thay đổi cơ bản, đạt đợc nhữngthành tựu đáng kể Nền kinh tế thị trờng đang tồn tại và ngày càng phát triển đãmang lại cho chúng ta nhiều điều kỳ diệu nhng đồng thời cũng đa đến không ítnhững khó khăn, phiền toái

Có thể nói cho đến nay đã có rất nhiều tác giả trong và ngoài nớc dày côngnghiên cứu tạo điều kiện cho việc ra đời nhiều giáo trình, tài liệu về kinh tế học nóichung và kinh tế học vi mô nói riêng đã đáp ứng rất tích cực cho việc nghiên cứu,học tập môn học lý thú này Tuy nhiên, với mục đích tạo ra đợc một giáo trình ngắngọn, dễ đọc, dễ hiểu, với nội dung chọn lọc nhng vẫn giữ đợc tính hoàn chỉnh, chúngtôi đã biên soạn ra cuốn “Giáo trình Kinh tế học vi mô” dùng cho sinh viên khối cáctrờng cao đẳng, đại học

Hy vọng rằng cuốn giáo trình này sẽ cung cấp cho sinh viên, những ngời cónhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu có những kiến thức cơ bản, có cái nhìn tổng quan vềkinh tế học vi mô Giúp họ nhận thức, hiểu và giải thích đợc các hiện tợng kinh tế,xã hội đang diễn ra xung quanh; hiểu đợc sự vận động, xu thế vận động của nềnkinh tế thị trờng cũng nh các chính sách kinh tế của Chính phủ

Kết cấu chơng trình môn học Kinh tế vi mô gồm 8 chơng:

Chơng 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp

Chơng 2: Cung Cầu

Chơng 3: Lý thuyết ngời tiêu dùng

Chơng 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp

Chơng 5: Cấu trúc thị trờng

Chơng 6: Thị trờng các yếu tố sản xuất

Chơng 7: Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trờng

Chơng 8: Phân tích ảnh hởng của các nhân tố tới sự cân bằng và phản ứng của thị trờng trong mô hình cạnh tranh hoàn hảo.

Tập thể giáo viên tham gia biên soạn giáo trình này gồm:

Các chơng 2, 3, 6 do do Thạc sỹ Mai Thị Châu Lan biên soạn

Các chơng 1, 4, 5 do Cử nhân Nguyễn Mạnh Cờng biên soạn

Các chơng 7,8 do cử nhân Lê Ba Phong biên soạn

Mặc dù có rất nhiều cố gắng lựa chọn, tiếp thu thành tựu của các tài liệutrong và ngoài nớc, bám sát thực tiễn hoạt động kinh tế vi mô hiện nay, nhng vớithời gian và trình độ có hạn nên cuốn sách này không tránh khỏi những thiếu sót.Tập thể tác giả mong nhận đợc ý kiến đón góp của bạn đọc để lần xuất bản sau đợctốt hơn

Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi mô 3

Trang 2

Hà nội, tháng 2 năm 2006

Tập thể tác giả

Chơng 1 Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế

cơ bản của doanh nghiệp.

1 Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu kinh tế học vimô

1.1 Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô tuy khác nhau nhng đều là những nộidung quan trọng của kinh tế học, không thể chia cắt mà bổ sung cho nhau tạo thànhmột hệ thống kiến thức của kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc Thực tế đãchứng minh kết quả kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào hành vi của kinh tế vi mô, kinh tếquốc dân phụ thuộc vào sự phát triển của các doanh nghiệp Trong thực tiễn kinh tế

và quản lý kinh tế, nếu chỉ giải quyết những vấn đề kinh tế vi mô, quản lý kinh tế vimô hay quản lý sản xuất kinh doanh mà không có điều chỉnh cần thiết của kinh tế vĩmô hay quản lý nhà nớc về kinh tế thì chẳng khác gì thấy cái chi tiết mà không thấycái tổng thể, chỉ thấy từng tế bào kinh tế mà không thấy cả nền kinh tế Để nghiêncứu, học tập kinh tế vi mô cho tốt chúng ta phải thấy mối quan hệ biện chứng củahai phạm trù này

Trang 3

1.1.1 Kinh tế học vi mô

Kinh tế học vi mô là một phân ngành của kinh tế học, đi sâu nghiên cứu hành

vi của các chủ thể, các bộ phận kinh tế riêng biệt nh thị trờng, các hộ gia đình, các doanh nghiệp.

Có thể nói rằng kinh tế học vi mô nghiên cứu, phân tích, lựa chọn các vấn đềkinh tế cụ thể trong một nền kinh tế (Nghiên cứu các bộ phận, các chi tiết cấu thànhbức tranh lớn)

Kinh tế học vi mô nghiên cứu các hành vi cụ thể của từng cá nhân, từngdoanh nghiệp trong việc lựa chọn và quyết định 3 vấn đề kinh tế cơ bản bao gồm:

- Sản xuất cái gì?

- Sản xuất nh thế nào?

- Sản xuất cho ai?

Kinh tế học vi mô nghiên cứu xem các cá nhân, các doanh nghiệp sẽ sử dụngnguồn lực, nguồn tài nguyên khan hiếm của mình nh thế nào để đạt đợc mục tiêu đề

ra và sự tác động của họ đến toàn bộ nền kinh tế ra sao

Kinh tế học vi mô nghiên cứu các vấn đề về: tiêu dùng cá nhân, cung, cầu,sản xuất, chi phí, lợi nhuận, cạnh tranh của từng tế bào kinh tế

1.1.2 Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vĩ mô là một phân ngành của kinh tế học, tập trung nghiên cứu các hoạt động của nền kinh tế dới góc độ tổng thể Nó đề cập đến các đại lợng tổng thể của nền kinh tế nền kinh tế nh mức và tỉ lệ tăng trởng của tổng thu nhập quốc dân, lãi suất, thất nghiệp, lạm phát

Kinh tế học vĩ mô tập trung nghiên cứu:

- Các quan hệ tơng tác trong nền kinh tế nói chung (Nghiên cứu cả một bứctranh lớn, quan tâm đến mục tiêu kinh tế của cả một quốc gia)

- Trên cơ sở đó kinh tế học vĩ mô nghiên cứu, tìm hiểu các cách thức nhằmcải thiện kết quả hoạt động của toàn bộ nền kinh tế quốc dân

1.2 Đối tợng và nội dung cơ bản của kinh tế học vi mô

1.2.1 Đối tợng nghiên cứu

Kinh tế học vi mô nghiên cứu:

- Cách thức giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản: Sản xuất cái gì? Sản xuất

nh thế nào? Sản xuất cho ai và phân phối thu nhập nh thế nào?

- Tính quy luật, xu thế vận động tất yếu của các hoạt động kinh tế

- Những khuyết tật của cơ chế thị trờng và vai trò điều tiết của Chính phủ

1.2.2 Nội dung nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu của kinh tế học vi mô bao gồm:

- Đối tợng, nội dung, phơng pháp nghiên cứu, những vấn đề kinh tế cơ bảncủa doanh nghiệp, lựa chọn kinh tế tối u, ảnh hởng của quy luật khan hiếm, lợi suấtgiảm dần…

- Cung và cầu: Nghiên cứu nội dung của cung và cầu, sự thay đổi cung cầu,quan hệ cung cầu ảnh hởng quyết định đến giá cả thị trờng và sự thay đổi của giá cảtrên thị trờng làm thay đổi quan hệ cung cầu và lợi nhuận

- Lý thuyết ngời tiêu dùng: Nghiên cứu các vấn đề về tiêu dùng, các yếu tố

ảnh hởng đến tiêu dùng, nguyên tắc tối đa hoá lợi ích, lợi ích cận biên và sự co dãncủa cầu…

Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi mô 5

Trang 4

- Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp; sản xuất, chi phí, lợi nhuận, cácyếu tố sản xuất, hàm sản xuất, chi phí cận biên, chi phí bình quân, quy luật lợi suấtgiảm dần, tối đa hoá lợi nhuận, quyết định đầu t, sản xuất, đóng cửa doanh nghiệp…

- Các cấu trúc thị trờng: cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo và

độc quyền, quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền, quan hệ sản lợng, giá cả, lợinhuận…

- Thị trờng các yếu tố sản xuất: Nghiên cứu các quan hệ cung cầu về lao

động, vốn, đất đai

- Vai trò của chính phủ: Nghiên cứu khuyết tật của nền kinh tế thị trờng, vaitrò và sự can thiệp của chính phủ đối với hoạt động kinh tế vi mô, vai trò của cácdoanh nghiệp nhà nớc

1.3.1 Nghiên cứu để nắm vững những vấn đề lý luận, phơng pháp luận

và phơng pháp lựa chọn kinh tế tối u trong các hoạt động kinh tế vi mô

- Chuẩn bị và tham gia trao đổi, thảo luận

- Nghiên cứu, tìm hiểu để viết các tiểu luận, chuyên đề…

1.3.3 Cần hết sức coi trọng việc nghiên cứu, tiếp thu những kinh nghiệm thực tiễn về các hoạt động kinh tế vi mô trong các doanh nghiệp tiên tiến của Việt Nam và các nớc trên thế giới

1.3.4 Ngoài việc áp dụng triệt để các phơng pháp trên, để nghiên cứu kinh tế học vi mô cần áp dụng các phơng pháp sau:

- Đơn giản hoá việc nghiên cứu trong các mối quan hệ phức tạp

- áp dụng phơng pháp cân bằng nội bộ, bộ phận, xem xét từng đơn vị vi mô,thờng xuyên sử dụng giả thiết chỉ có một yếu tố thay đổi còn các yếu tố khác giữnguyên

- Sử dụng các mô hình, các công cụ toán học để lợng hoá các quan hệ kinh tế

2 Doanh nghiệp và những vấn đề kinh tế cơ bản

2.1 Doanh nghiệp và chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp

2.1.1 Doanh nghiệp

- Trên góc độ kinh tế: Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh hàng hoá, dịch

vụ theo nhu cầu thị trờng và xã hội để đạt lợi nhuận tối đa, đạt hiệu quả kinh tế và xãhội cao nhất

Trang 5

- Trên góc độ luật pháp: Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh đợc thànhlập để thực hiện các hoạt động kinh doanh Trong đó: Kinh doanh đợc hiểu là việcthực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t từ sản xuất tớitiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện các dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời.

- Phân loại dựa theo đặc tính ngành kinh tế, kỹ thuật: Doanh nghiệp Côngnghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thơng mại, dịch vụ…

- Phân loại dựa theo cấp quản lý: Doanh nghiệp do TW quản lý và doanhnghiệp do địa phơng quản lý

- Phân loại dựa theo quy mô sản xuất: Doanh nghiệp quy mô lớn, quy mô vừa

và quy mô nhỏ

- Phân loại dựa theo hình thức sở hữu về t liệu sản xuất: DN nhà nớc, DN tnhân, DN liên doanh, Công ty cổ phần, tập đoàn…

Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp

Quá trình kinh doanh của đoanh nghiệp bao gồm 3 giai đoạn cơ bản:

- Giai đoạn 1: Nghiên cứu nhu cầu thị trờng về hàng hoá, dịch vụ để lựa chọn

và quyết định xem nên sản xuất cái gì

- Giai đoạn 2: Chuẩn bị, tổ chức và kết hợp tốt các yếu tố đầu vào để sản xuất

ra những sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng

- Giai đoạn 3: Tổ chức tốt quá trình phân phối, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá,dịch vụ

2.1.2 Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp

Một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động đốivới bất kỳ doanh nghiệp nào là phải rút ngắn đợc chu kỳ kinh doanh

Chu kỳ kinh doanh là khoảng thời gian kể từ lúc bắt đầu khảo sát, nghiên cứu nhu cầu thị trờng đến khi bán xong hàng hoá, dịch vụ và thu tiền về.

Chu kỳ kinh doanh bao gồm các loại thời gian chủ yếu sau:

- Thời gian nghiên cứu nhu cầu thị trờng và quyết định sản xuất

- Thời gian chuẩn bị các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất hoặc thời gianmua hàng hoá, dịch vụ ( đối với doanh nghiệp thơng mại)

- Thời gian tổ chức quá trình sản xuất hoặc bao gói, chế biến, bảo quản

- Thời gian tổ chức tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ

2.2 Những vấn đề kinh tế cơ bản của một doanh nghiệp

Để các doanh nghiệp đứng vững, tồn tại và phát triển trong quá trình hoạt

động thì tất cả các doanh nghiệp đó đều phải giải quyết đợc những vấn đề kinh tế cơbản của doanh nghiệp mình

Những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp trả lời cho các câu hỏi: What– How – When – Where – Who ? mà ta có thể khái quát thành 3 câu hỏi lớn:Quyết định sản xuất cái gì? Quyết định sản xuất nh thế nào? Quyết định sản xuấtcho ai?

2.2.1.Quyết định sản xuất cái gì?

Để có thể giải quyết tốt vấn đề cơ bản thứ nhất này đòi hỏi doanh nghiệpphải có các biện pháp:

- Tìm hiểu, nghiên cứu để xác định đúng đắn nhu cầu thị trờng với lu ý rằng:Nhu cầu của con ngời là vô cùng đa dạng, phong phú và ngày càng cao song doanhnghiệp phải đặc biệt quan tâm tới nhu cầu có khả năng thanh toán

- Từ đó có các quyết định sản xuất tối u, hớng tới những cái mà thị trờng cầnphù hợp với khả năng sản xuất để mang lại lợi nhuận tối đa

Quyết định sản xuất cái gì đòi hỏi các doanh nghiệp phải chỉ rõ đợc các yếutố:

Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi mô 7

Trang 6

- Sản xuất hàng hoá, dịch vụ gì?

- Số lợng, chất lợng nh thế nào?

- Bao giờ thì sản xuất?

2.2.2 Quyết định sản xuất nh thế nào?

Quyết định sản xuất nh thế nào cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tiếnhành hoạt động sản xuất sao cho có thể tạo ra đợc các sản phẩm hàng hoá, dịch vụvới số lợng cao nhất, chất lợng tốt nhất trong 1 khoảng thời ngắn nhất với chi phíthấp nhất để có thể thu đợc hiệu quả, lợi nhuận lớn nhất

Quyết định sản xuất nh thế nào đòi hỏi các doanh nghiệp phải chỉ rõ đợc cácyếu tố:

- Hàng hoá, dịch vụ do ai sản xuất?

- Sản xuất bằng nguyên vật liệu gì?

- Sản xuất bằng thiết bị công nghệ nào?

- Dùng phơng pháp nào để sản xuất?

- Khi nào thì tiến hành sản xuất ?

- Hàng hoá, dịch vụ sẽ đợc sản xuất ở đâu?

2.2.3 Quyết định sản xuất cho ai?

Quyết định sản xuất cho ai đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải giải quyết

đợc các vấn đề:

- Ai sẽ là ngời tiêu dùng những sản phẩm hàng hoá, dịch vụ sản xuất ra? Vấn

đề mấu chốt ở đây là cần phân phối những sản phẩm hàng hoá, dịch vụ này cho

ai là tối u nhất để vừa kích thích mạnh mẽ đợc sự phát triển kinh tế vừa đảm bảo

sự công bằng xã hội

- Đảm bảo cho ngời lao động đợc hởng lợi từ những hàng hoá, dịch vụ củadoanh nghiệp đã tiêu thụ căn cứ vào những cống hiến của họ đối với quá trìnhsản xuất ra hàng hoá, dịch vụ ấy

3 Lựa chọn kinh tế tối u của doanh nghiệp

3.1 Những vấn đề cơ bản của lý thuyết lựa chọn

3.1.1 Lý thuyết lựa chọn

Lý thuyết lựa chọn là những lý luận tìm cách lý giải cách thức đa ra các quyết định của các cá nhân, các doanh nghiệp, nó cố gắng giải thích tại sao họ lựa chọn và cách thức lựa chọn của họ.

Lu ý:

- Một khái niệm hữu ích đợc sử dụng trong lý thuyết lựa chọn là khái niệmchi phí cơ hội ( Chi phí cơ hội chính là cơ sở, căn cứ cho việc lựa chọn kinh tế tối ucủa nền kinh tế, nhng sẽ không phải là căn cứ duy nhất cho việc lựa chọn tối u cả vềnền kinh tế và xã hội)

+ Chi phí cơ hội là chi phí thể hiện sự đánh đổi: Chi phí tính cho cơ hội tốtnhất bị bỏ qua khi quyết định vấn đề này, bỏ qua vấn đề khác

+ Chi phí cơ hội của bất kỳ một hoạt động nào chính là sự lựa chọn tốt nhất

bị bỏ qua

- Khi nói đến lý thuyết lựa chọn có 2 câu hỏi đặt ra:

Câu hỏi 1: Tại sao phải có sự lựa chọn?

Cần thiết phải có sự lựa chọn đó là vì sự khan hiếm nguồn lực đầu vào

Câu hỏi 2: Sự lựa chọn có thể thực hiện đợc không?

Sự lựa chọn có thể thực hiện đợc là vì một nguồn lực khan hiếm có thể đợc sửdụng vào mục đích này hay mục đích khác

Trang 7

3.1.2 Mục tiêu của sự lựa chọn

- Mỗi tác nhân kinh tế trong quá trình hoạt động theo đuổi những mục tiêu

khác nhau

- Có thể thông qua giá cả, sử dụng giá cả để đơn giản hóa và làm rõ ràng hơn

sự lựa chọn mà các tác nhân kinh tế có thể thực hiện, đặc biệt là khi tất cả các loại

giá cả đều có thể biểu thị bằng một đơn vị tính toán tiền tệ

3.2 Bản chất và phơng pháp của sự lựa chọn kinh tế tối u.

3.2.1 Bản chất

Bản chất của sự lựa chọn kinh tế tối u là căn cứ vào nhu cầu vô hạn của con

ngời, của xã hội, của thị trờng để đề ra các quyết định đúng đắn về sản xuất cái gì,

sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai trong giới hạn cho phép của nguồn lực hiện có

3.2.2 Phơng pháp tiến hành lựa chọn kinh tế

Để lựa chọn kinh tế tối u thì các cá nhân, các doanh nghiệp phải sử dụng đầy

đủ, khai thác triệt để, có hiệu quả tất cả các nguồn lực hiện có của mình Theo đó

đáp ứng, thoả mãn tối đa nhu cầu của thị trờng và xã hội để đạt đợc các mục tiêu lợi

nhuận, lợi ích kinh tế – xã hội lớn

Sự lựa chọn kinh tế tối u đợc thực hiện, tiến hành và đợc minh hoạ trên đờng

giới hạn khả năng sản xuất

Đờng giới hạn khả năng sản xuất cho chúng ta biết: Bất kỳ một cá nhân,

doanh nghiệp nào muốn sản xuất cái gì, bao nhiêu, cho ai, trong thời gian nào luôn

luôn có một giới hạn nhất định cho phép của nguồn lực hiện có

Ví dụ minh hoạ:

Một doanh nghiệp có các khả năng sau đối với việc tiến hành hai hoạt động:

Sản xuất quần áo và chế biến thức ăn

Giới hạn khả năng sản xuất quần áo và chế biến thức ănKhả năng Quần áo (Đơn vị: Trăm) Thức ăn (Đơn vị: Tấn)

- Tất cả những điểm nằm trên đờng GHKNSX đều tạo ra hiệu quả vì các

doanh nghiệp đã tận dụng đợc hết khả năng, năng lực hiện có

- Những điểm nằm bên dới đờng GHKNSX thể hiện sự không mong muốn,

thể hiện sự hoạt động không hiệu quả

Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi mô 9

Trang 8

- Những điểm nằm bên trên đờng GHKNSX thể hiện những mong muốn,những quyết định của các doanh nghiệp không thể thực hiện đợc

4 ảnh hởng của Quy luật khan hiếm, Lợi suất giảm dần, Chiphí cơ hội ngày càng tăng và hiệu quả đến việc lựa chọnkinh tế tối u

4.1 Quy luật khan hiếm

Trong điều kiện khan hiếm về:

ra nhiều hàng hoá, dịch vụ đáp ứng, thoả mãn tối đa nhu cầu thị trờng

4.2 Quy luật lợi suất giảm dần

Quy luật này nói lên mối quan hệ giữa hai yếu tố đầu vào và đầu ra của quátrình sản xuất

Quy luật lợi suất giảm dần đề cập đến hiện tợng: Khối lợng đầu ra có thêmngày càng giảm đi nếu ta liên tiếp bỏ thêm những đơn vị bằng nhau của các đầu vàobiến đổi vào một số lợng cố định của một đầu vào khác

Quy luật lợi suất giảm dần cũng có thể đợc thể hiện thông qua đờng giới hạnkhả năng sản xuất

4.3 Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng

Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng thể hiện rằng: Khi muốn có thêm 1 sốlợng bằng nhau về mặt hàng thì xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều số lợng mộtmặt hàng khác

Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng giúp chúng ta tính toán và lựa chọnsản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào là có lợi nhất

4.4 Hiệu quả kinh tế

4.4.1 Đặc điểm

Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc

4.4.2 Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả kinh tế

4 - Tất cả các quyết định sản xuất cái gì mà nằm trên đờng giới hạn năng lựcsản xuất thì đều có hiệu quả vì doanh nghiệp đã tận dụng đợc hết nguồn lực hiện cócủa mình

- Sự thoả mãn tối đa về chủng loại, số lợng, chất lợng hàng hoá theo nhucầu thị trờng trong giới hạn của đờng giới hạn khả năng sản xuất cho ta hiệu quảkinh tế cao nhất

- Sự đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất trong khoảng thời gian ngắn nhất cho chúng ta khả năng tăng trởng nhanh và tích luỹ lớn

Trang 9

Chơng 2 Cung – Cầu Cầu

1 Khái niệm thị trờng (Market)

1.1 Khái niệm thông thờng

1.2 Khái niệm thị trờng dới góc độ kinh tế học

Thị trờng là sự biểu thị ngắn gọn quá trình mà nhờ đó:

- Các quyết định của các hộ gia đình về việc tiêu dùng hàng hoá nào

- Các quyết định của các doanh nghiệp về việc sản xuất cái gì, sản xuất nhthế nào, sản xuất cho ai, số lợng bao nhiêu

- Các quyết định của các công nhân về việc làm cho ai, thời gian bao lâu… -đ

ợc điều hoà và cân bằng bởi sự điều chỉnh giá

Có thể nói khái quát rằng: Trong nền kinh tế thị trờng, các chủ thể kinh tế

đ-ợc chia thành hai nhóm lớn theo chức năng, ngời mua và ngời bán Ngời mua baogồm ngời tiêu dùng ( Mua hàng hoá và dịch vụ), các doanh nghiệp ( Mua nguyênvật liệu, máy móc thiết bị, thuê lao động để sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ) vàngời bán bao gồm các doanh nghiệp (Bán hàng hoá, dịch vụ), các chủ sở hữu (cungứng đất đai, vốn t bản), công nhân ( những ngời cung ứng sức lao động) Những ngờimua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhàu và thị trờng đợc hình thành

2 Cầu (Demand)

2.1 Khái niệm

Cầu biểu thị số lợng hàng hoá mà ngời mua có khả năng mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định trong điều kiện các yếu

tố khác không đổi (Giả định ceteris paribus: Giả định các yếu tố khác là bất biến)

Phân biệt Cầu, nhu cầu và lợng cầu

- Cầu: Cầu không phải là một số lợng cụ thể mà là một sự mô tả toàn diện vềcác hàng hóa mà ngời mua có thể và sẵn sàng mua ở các mức giá chấp nhận đợctrong một khoảng thời gian xác định khi các yếu tố khác không đổi

- Nhu cầu: Là những nguyện vọng, những mong muốn vô hạn của con ngời

mà chính sự khan hiếm làm cho con ngời không thể thoả mãn mọi nhu cầu

- Lợng cầu: Là lợng hàng hoá ngời mua sẵn sàng mua và có khả năng mua ởmột mức giá xác định trong một thời gian nhất định khi các yếu tố khác không đổi

Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi mô 11

Trang 10

2.2 Biểu cầu và đờng cầu

2.2.1 Biểu cầu

Biểu cầu là một bảng miêu tả số lợng hàng hoávà dich vụ mà ngời mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

Chú ý: Theo quy ớc

- Trục tung biểu diễn giá

- Trục hoành biểu diễn lợng cầu

Cầu cá nhân và cầu thị trờng

- Cầu cá nhân: Mô tả hành vi của từng cá nhân riêng lẻ

- Cầu thị trờng chính là tổng cầu cá nhân

Ví dụ: Có đờng cầu về hoa hồng của nữ sinh viên

Đồ thị 2.1

Nhận xét:

- Đờng cầu thờng là đờng có độ dốc đi xuống về phía tay phải

- Đờng cầu biểu diễn mối quan hệ giữa lợng cầu và giá

Q (L ợng hoa)10

P (Giá hoa)

10

Đ ờng Cầu

Trang 11

- Giá và lợng cầu thờng có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau Các nhà kinh tếgọi đó là luật cầu:

Luật cầu biểu thị số lợng hàng hoá và dịch vụ đợc cầu trong một khoảng thờigian nhất định tăng lên khi giá của hàng hoá đó giảm xuống trong điều kiện các yếu

- PC: Giá của hàng hoá bổ sung (Price of complemented goods)

- PS: Giá của hàng hoá thay thế (Price of substituted goods)

Thu nhập là yếu tố quan trọng xác định cầu, thu nhập có ảnh hởng trực tiếp

đến khả năng mua của ngời tiêu dùng

ảnh hởng của thu nhập đến tiêu dùng:

- Đối với hàng hoá thông thờng: Khi thu nhập tăng, ngời tiêu dùng có xu ớng mua nhiều hàng hoá hơn và ngợc lại

h-( Ví dụ: Đối với mặt hàng quần áo… khi I tăng thì D tăng - Đờng cầu dịchchuyển sang phải)

- Đối với hàng hoá cấp thấp: Khi thu nhập tăng, ngời tiêu dùng có xu hớngmua ít hàng hoá hơn và ngợc lại

( Ví dụ: Đối với nhóm lơng thực nh : Ngô, khoai, sắn… khi I tăng thì D giảm

- Đờng cầu dịch chuyển sang trái)

Mối quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng có thể biểu diễn thông qua đờngEngel

Đ ờng Engel

Trang 12

b Giá cả của các loại hàng hoá liên quan

- Hàng hoá bổ xung: Là những hàng hoá thờngđợc sử dụng đồng thời vớihàng hoá khác

Đối với những hàng hoá bổ sung, khi giá của một hàng hoá tăng lên thì cầu

đối với hàng hoá gốc sẽ giảm xuống và ngợc lại Điều này có thể minh họa bằng đồthị nh sau:

( PC tăng thì D0 giảm Khi đó đờng cầu dịch chuyển sang trái)

Đối với những hàng hoá thay thế khi giá của một hàng hoá tăng lên thì cầu

đối với hàng hoá gốc sẽ tăng lên và ngợc lại Điều này có thể minh hoạ bằng đồ thị

nh sau:

P

D2 D0

D2

D

Q(lợng cầu)( PS tăng thì D0 tăng Khi đó đờng cầu dịch chuyển sang phải)

Trang 13

- Thị hiếu là yếu tố vô hình, độc lập với các yếu tố khác của cầu và có ảnh ởng lớn đến cầu của ngời tiêu dùng Khi ngời tiêu dùng thích 1 hàng hoá hoặc dịch

h-vụ nào đó thì cầu về hàng hoá hoặc dịch h-vụ đó tăng lên, đờng cầu dịch chuyển sảngphải

d Các kỳ vọng

- Là những dự kiến sẽ có sự thay đổi trong tơng lai dẫn đến sự thay đổi tiêudùng trong hiện tại Trong đó những yếu tố dự kiến trong tơng lai sẽ có sự thay đổibao gồm: Giá, các chính sách của chính phủ (Thuế, trợ cấp…), thu nhập…

- Nếu ngời tiêu dùng hy vọng giá của một hàng hoá nào đó sẽ giảm trong

t-ơng lai thì họ sẽ giảm tiêu dùng trong hiện tại và ngợc lại

e Số lợng ngời tiêu dùng (N)

- Số lợng ngời tiêu dùng có ảnh hởng rõ rệt đến cầu:

+ Nếu số lợng ngời tiêu dùng tăng thì cầu tăng

+ Ngợc lại nếu số ngời tiêu dùng giảm thì sẽ làm cho cầu giảm

- Một số trờng hợp đặc biệt:

+ Đối với tiêu dùng theo mốt, theo trào lu thì:

N tăng sẽ làm cho cầu cá nhân tăng và ngợc lại

+ Đối với tiêu dùng chuộng sang thì:

N tăng sẽ làm cho cầu cá nhân giảm và ngợc lại

2.4 Sự vận động dọc theo đờng cầu và sự dịch chuyển của đờng cầu2.4.1 Sự vận động dọc theo đờng cầu

D2 D0

D1

D2

D0 D1

Đồ thị 2.4

Một điểm trên đờng cầu biểu thị lợng cầu (biểu thị số lợng cầu về hàng hoá

cụ thể nào đó ở một mức giá xác định)

Thông thờng khi có sự biến động làm cho giá của bản thân hàng hoá tăng sẽdẫn đến lợng cầu giảm và ngợc lại Điều này đợc minh hoạ bằng một sự dịch chuyển(sự vận động) dọc theo đờng cầu

Nguyên nhân dẫn đến sự vận động dọc theo đờng cầu đó là do sự thay đổi(tăng, giảm) giá của hàng hoá

Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi mô 15

Q (Sản lợng)

P (Giá)

Đờng Cầu

Tăng cầuGiảm cầu

Giảm lợngcầu

Tăng lợng cầu

Trang 14

2.4.2 Sự dịch chuyển của đờng cầu

Toàn bộ đờng cầu phản ánh cầu đối với 1 hàng hoá cụ thể ở các mức giá khácnhau

Khi các yếu tố xác định cầu ( Thu nhập, Giá của hàng hoá bổ sung, giá củahàng hoá thay thế…) thay đổi sẽ làm cho mức cầu hàng hoá thay đổi tăng hoặcgiảm Điều này đợc minh hoạ bằng 1 sự dịch chuyển đờng cầu sang phải hoặc trái

- Nguyên nhân dẫn đến sự dịch chuyển của đờng cầu đó là sự thay đổi củacác yếu tố xác định cầu

3 Cung (Supply)

3.1 Khái niệm

Cung biểu thị số lợng hàng hóa mà ngời bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong trong một thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không đổi (Ceteris paribus)

Phân biệt cung và lợng cung

- Cung: Cũng nh cầu cung không phải là một lợng cụ thể mà là một sự mô tảtoàn diện về số lợng hàng hoá hoặc dịch vụ mà ngời bán muốn bán ở tất cả các mứcgiá chấp nhận đợc

- Lợng cung: Là lợng hàng hóa mà ngời bán sẵn sàng bán và có khả năng bán

ở một mức giá đã cho trong một thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố kháckhông đổi

3.2 Biểu cung và đờng cung

Theo quy ớc

- Trục tung biểu diễn giá

- Trục hoành biểu diễn lợng cung

Cung cá nhân và cung thị trờng

- Cung cá nhân: Khác với cầu mô tả hành vi của ngời mua,cung biểu thị mục

đích của ngời bán, của nhà sản xuất ( Riêng lẻ)

- Cung thị trờng chính là tổng cung cá nhân

- Ví dụ: Có đờng cung về áo phông của 1 doanh nghiệp

Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi mô 16

P (Giá áo)

Đ ờng Cung

Trang 15

Đồ thị 2.5Nhận xét

- Đờng cung thờng là đờng có độ dốc đi lên về phía tay phải

- Đờng cung biểu diễn mối quan hệ giữa lợng cung và giá

- Giá và lợng cung luôn có mối quan hệ tỉ lệ thuận với nhau Các nhà kinh tếgọi đó là luật cung:

Luật cung biểu thị số lợng hàng hoá và dịch vụ đợc cung trong một khoảngthời gian nhất định tăng lên khi giá của hàng hoá đó tăng lên trong điều kiện các yếu

- PINP: Giá của các yếu tố đầu vào (Price of input factors)

- G: Điều tiết của chính phủ (Enterferece of the Government)

- N: Số lợng ngời bán ( Number of Seller)

- E: Kỳ vọng của ngời bán (Expectation)

tr-+ TE hiện đại thì S tăng, đờng cung dịch chuyển sang phải

(TE hiệnđại – NSLĐ tăng – Lợi nhuận tăng – Cung sẽ tăng)

+ Ngợc lại khi TE lạc hậu thì S giảm, đờng cung dịch chuyển sang trái

b Giá của các yếu tố đầu vào

Giá của các yếu tố đầu vào có ảnh hởng trực tiếp đến khả năng cung ứng củamột doanh nghiệp bởi doanh nghiệp luôn phải đối mặt với sự khan hiếm về vốn

+ Khi PINP tăng sẽ làm cho S giảm, đờng cung dịch chuyển sang trái

(PINP tăng – Chi phí SX tăng – Lợi nhuận giảm – Cung sẽ giảm)

Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi mô 17

Trang 16

+ Ngợc lại khi PINP giảm thì S tăng, đờng cung dịch chuyển sang phải.

c Điều tiết của Chính phủ

- Chính phủ can thiệp vào hành vi của ngời bán thông qua ba công cụ cơ bản:Thuế (Taxes), Trợ cấp (Subsidy), các quy định (Regulation) Từ đó điều tiết lợngcung trên thị trờng

- Cụ thể là:

+ Tax tăng thì S giảm và ngợc lại

(Tax tăng – chi phí tăng – Lợi nhuận giảm – cung sẽ giảm)

+ Reg chặt chẽ ( về điều kiện hoạt động, số ngời tham gia) thì S giảm và ngợclại

e Kỳ vọng của ngời bán hay kỳ vọng của nhà sản xuất

- Kỳ vọng của ngời bán hay của nhà sản xuất về các yếu tố: Giá đầu vào, cácchính sách của chính phủ, thời tiết… có ảnh hởng gián tiếp đến lợng cung của cácdoanh nghiệp

3.4 Sự vận động dọc theo đờng cung và sự dịch chuyển đờng cung

3.4.1 Sự vận động dọc theo đờng cung

- Nguyên nhân dẫn đến sự vận động dọc theo đờng cung đó là do sự thay đổi(tăng, giảm) giá của hàng hoá

3.4.2 Sự dịch chuyển của đờng cung

- Toàn bộ đờng cung phản ánh cung đối với 1 hàng hoá cụ thể ở các mức giákhác nhau

- Khi các yếu tố xác định cung ( Công nghệ, Giá của các yếu tố đầu vào, sựcan thiệp của chính phủ…) thay đổi sẽ làm cho mức cung hàng hoá thay đổi ở mọi

Trang 17

mức giá Điều này đợc minh hoạ bằng một sự dịch chuyển đờng cung sang phảihoặc sang trái.

- Nguyên nhân dẫn đến sự dịch chuyển của đờng cung đó là sự thay đổi củacác yếu tố xác định cung

4.2 Trạng thái d thừa và thiếu hụt của thị trờng

Khi giá cả của thị trờng không bằng với mức giá cân bằng, ( hoặc thấp hơn

hoặc cao hơn mức giá đó) sẽ tạo ra các trạng thiếu hụt hoặc d thừa trên thị trờng.

4.2.1 Trạng thái d thừa

Với các mức giá cao hơn giá cân bằng trên thị trờng mức lợi nhuận đối vớicác nhà sản xuất sẽ tăng lên, khi đó nhà sản xuất sẽ mong muốn cung ứng nhiềuhàng hoá hơn theo luật cung, tuy nhiên ngời tiêu dùng sẽ giảm bớt cầu của mìnhtheo luật cầu và nh vậy sẽ xuất hiện sự d thừa trên thị trờng

Trạng thái d thừa là kết quả của việc cung lớn cầu ở một mức giá nào đó caohơn mức giá cân bằng trên thị trờng

Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi mô 19

Q (Sản l ợng)

P (Giá)

E

DS

Trang 18

Đồ thị 2.8 4.2.2 Trạng thái thiếu hụt

Với các mức giá thấp hơn mức giá cân bằng trên thị trờng, mức lợi nhuận đốivới các nhà sản xuất sẽ giảm xuống Khi đó nhà sản xuất sẽ cung ứng hàng hoá íthơn theo luật cung Tuy nhiên ngời tiêudùng sẽ có điều kiện tăng lợng cầu của mìnhtheo luật cầu và nh vậy sẽ xuất hiện trạng thái thiếu hụt trên thị trờng

Trạng thái thiếu hụt là kết quả của việc cầu lớn hơn cung ở một mức giá nào

đó thấp hơn mức giá cân bằng trên thị trờng

4.3 Kiểm soát giá

Chính phủ đôi khi đa ra các chính sách kiểm soát giá trên thị trờng nhằm mục

đích bảo vệ quyền lợi cho nhà sản suất hoặc ngời tiêu dùng Xét về mặt kinh tế thìkhông có lợi, đây không phải là một giải pháp cho vấn đề phân bổ tài nguyên songlại đợc lợi về các mặt chính trị, xã hội

4.3.1.Trần giá (Price ceiling)

Trần giá là mức giá cao nhất có thể trao đổi mua bán hàng hoá một cách hợp pháp trên thị trờng.

Chính phủ quy định giá trần nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi, lợi ích cho

ng-ời tiêu dùng đặc biệt là những ngng-ời có thu nhập thấp

Mức giá trần chính phủ đa ra thờng thấp hơn mức giá cân bằng trên thị trờngchính vì vậy đã gây ra tình trạng thiếu hụt trên thị trờng Muốn cho trần giá có hiệulực thì chính phủ phải cung thêm sự thiếu hụt đó

4.3.2 Sàn giá (Price flooring)

Sàn giá là mức giá thấp nhất có thể trao đổi, mua bán hàng hoá một cách hợp pháp trên thị trờng

- Chính phủ quy định giá sàn nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi, lợi ích chocác nhà cung ứng, các nhà sản xuất

- Mức giá sàn chính phủ đa ra thờng cao hơn mức giá cân bằng trên thị trờngchính vì vậy đã gây ra trạng thái d thừa trên thị trờng

- Muốn cho sàn giá có hiệu lực thì chính phủ phải mua hết mức d thừa đó

5 Các phơng pháp ớc lợng cầu

Cầu biểu thị ý muốn, thị hiếu, sở thích và khả năng của ngời mua Tuy nhiên

đây là những yếu tố rất khó quan sát Do vậy việc ớc lợng cầu là một vấn đề hết sứckhó khăn và phức tạp Song đây lại là một vấn đề hết sức quan trọng quyết định sựthành bại của 1 doanh nghiệp Do vậy các doanh nghiệp phải hết sức quan tâm đếnnội dung này

Trang 19

5.1 Điều tra và nghiên cứu hành vi của ngời tiêu dùng

5.1.1 Điều tra ngời tiêu dùng

Là việc xem ngời tiêu dùng phản ứng nh thế nào khi có những thay đổi liên quân đến giá của hàng hoá và các yếu tố khác của cầu (thu nhập, giá của hàng hoá thay thế, giá của hàng hoá bổ sung …) )

Phơng pháp điều tra ngời tiêu dùng

- Điều tra trực tiếp: Phỏng vấn, quan sát thực tế…

Điều tra gián tiếp: Thông qua các phiếu điều tra, biểu mẫu điều tra…

- Tiến hành phân tích xử lý thông tin thu thập đợc

5.1.2 Quan sát hành vi ngời tiêu dùng

Là việc thu thập những thông tin về sở thích, nguyện vọng, tâm lý ngời tiêu dùng thông qua việc quan sát hành vi mua sắm và sử dụng hàng hoá của họ

Phơng pháp này có một u điểm nổi bật đó là nhanh chóng tìm và phát hiện ra

đợc tâm lý, thị hiếu, sở thích ngời tiêu dùng Từ đó nhà sản xuất sẽ xây dựng nhữngphơng thức đáp ứng nhu cầu sao cho hiệu quả nhất

5.2 Phơng pháp thí nghiệm trên thị trờng

Đây là phơng pháp đợc thực hiện trên thị trờng thực tế

Cách thức tiến hành nh sau:

- Lựa chọn một số thị trờng có đặc điểm kinh tế, xã hội gần giống nhau

- Thực hiện các tác động: Thay đổi giá, cách thức xúc tiến bán hàng…

- Ghi chép lại cách thức ứng xử của ngời tiêu dùng

- Phân tích tìm ra sự ảnh hởng của các yếu tố: Tâm lý, thu nhập, giới tính,tuổi tác đến cầu về hàng hoá

5.3 Phơng pháp thử nghiệm

Phơng pháp thử nghiệm là phơng pháp điều tra cầu của ngời tiêu dùng trongphòng thí nghiệm Nghĩa là ngời tiêu dùng đợc cho một số tiền và đợc yêu cầu chitiêu trong một cửa hàng Tại đó ngời ta sẽ thấy đợc thái độ của ngời tiêu dùng đốivới các thay đổi của giá cả hàng hoá, của bao bì, giá cả của hàng hoá liên quan vàcác nhân tố ảnh hởng đến cầu khác Để đảm bảo cho ngời tiêu dùng thể hiện đúng ýtởng của họ, các hàng hoá do họ lựa chọn sẽ thuộc về họ Phơng án này phản ánhtính hiện thực hơn là phơng pháp điều tra ngời tiêu dùng

5.4 Phơng pháp phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy là phơng pháp cơ bản để ớc lợng hàm cầu Nội dung của kỹthuật hồi quy đợc trình bày kỹ trong chơng trình môn học Kinh tế lợng ở đâychúng ta chỉ nghiên cứu cách thức vận dụng của kỹ thuật vào việc ớc lợng hàm cầu

Để ớc lợng hàm cầu chúng ta cần sử dụng một dạng hàm cầu đặc trng Có thể

đó là hàm tuyến tính hoặc hàm phi tuyến, vì cầu là hàm số phụ thuộc vào nhiều biến

số, trong đó có những biến số rất khó quan sát và lợng hóa nh thị hiếu Do đó khi ớclợng hàm cầu chúng ta phải xác định đợc biến độc lập, căn cứ vào tình hình cụ thể

để sử dụng phép hồi quy cho phù hợp Sau đó chúng ta phải tiến hành kiểm tra các

hệ số đã ớc lợng

Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi mô 21

Trang 20

6 Sự co d n của cầu (Elasticity of demand)ãn của cầu (Elasticity of demand)

6.1 Co dãn của cầu

6.1.1 Khái niệm

Co dãn của cầu là sự thay đổi phần trăm của lợng cầu so với sự thay đổi phần trăm của các nhân tố ảnh hởng đến lợng cầu với điều kiện các yếu tố khác không đổi

- Các nhân tố ảnh hởng đến lợng cầu bao gồm: Thu nhập, giá của hàng hoáthay thế, giá của hàng hoá bổ sung, thị hiếu, kỳ vọng…

Trong thực tế chúng ta thờng xác định đợc phơng trình của đờng cầu Do đó

ta có thể xác định đợc độ co dãn tại 1 điểm theo công thức:

X

Q

E D X

1 2

1 2

1 2

%

%

X X

X X

Q Q

Q Q X

Q E

D X D

dQ Q

E

D X D

KO

Trang 21

Trong đó dQ/dX chính là vi phân của hàm cầu theo biến ảnh hởng Do đó:

6.2 Các loại co dãn của cầu

Tuỳ theo dạng của biến ảnh hởng đến lợng cầu ta có các dạng co dãn của cầusau:

6.3.1 Co dãn của cầu theo giá (Price elasticity of demand)

Co dãn của cầu theo giá là sự thay đổi phần trăm của lợng cầu so với sự thay

đổi phần trăm của nhân tố giá với điều kiện các yếu tố khác không đổi

b Công thức

Chú ý: ED P sẽ có giá trị < 0 phản ánh sự nghiêng xuống của đờng cầu

Ví dụ 1: Xác định độ co dãn của cầu về hoa hồng trong khoảng A (3;4)B(8;2)

+ áp dụng công thức ta tính đợc EDP = -1,3

+ Dấu “trừ” biểu thị mối quan hệ nghịch biến giữa giá cả và số lợng

+ Kết luận: khi giá thay đổi 1% thì sẽ làm cho lợng cầu thay đổi 1,3%

Ví dụ 2:

Có đờng cầu về hoa hồng p =50 – Q

Xác định độ co dãn của cầu tại điểm có mức giá = 10 (nghìn đồng)

+ áp dụng công thức co dãn điểm ta tính đợc EDP = -0,25

c Các mức độ co dãn của cầu theo giá

a / EDP/ >1 : Cầu co dãn P

DQ+ Một sự thay đổi nhỏ của giá dẫn đến một sự thay đổi lớn của lợng cầu+ Đờng cầu rất thoải

b / EDP/ <1 : Cầu không co dãn (ít co dãn)

P

D

Q+ Một sự thay đổi lớn của giá dẫn đến một sự thay đổi nhỏ của lợng cầu

Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi mô 23

Q

X Q Q

X dX

Trang 22

+ Đờng cầu rất dốc

c / EDP/ =1 : Cầu co dãn đơn vị P D

+ Giá tăng 1% sẽ làm cho lợng cầu giảm 1% và ngợc lại

+ Đờng cầu đối xứng qua gốc toạ độ

d / EDP/ = 0 : Cầu hoàn toàn không co dãn

P

D

Q+ Dù giá tăng hay giảm thì lợng cầu vẫn không thay đổi

+ Đờng cầu song song vơi trục tung

e / EDP/ = vô cùng : Cầu co dãn hoàn toàn

P

D

Q+ Trờng hợp này, khi giá tăng thì lợng cầu sẽ giảm đến 0

+ Đờng cầu song song với trục hoành

+ TR1 = P.Q (??? TR tăng hay giảm phụ thuộc vào yếu tố nào???)

Giả định rằng giá thay đổi đến (P+ dP) và lợng cầu sẽ thay đổi đến (Q+dQ)Khi đó

- ứng dụng tầm vĩ mô:

Co dãn của cầu theo giá và chính sách tỉ giá hối đoái:

Trang 23

Khi có sự mất cân bằng cán cân thanh toán nhập khẩu > xuất khẩu

+ Chính phủ phải thực hiện chính sách phá giá đồng nội tệ

+ Khi đó tỉ giá giảm, giá hàng nhập khẩu tăng

+ Các nhà nhập khẩu sẽ nhập ít đi theo luật cầu và nh vậy đã cải thiện đợccán cân thanh toán

6.3.2 Co dãn của cầu theo thu nhập (Income elasticity of demand)

Co dãn của cầu theo thu nhập là sự thay đổi phần trăm của lợng cầu so với

sự thay đổi phần trăm của thu nhập với điều kiện các yếu tố khác không đổi

Công thức độ co dãn của cầu theo thu nhập nh sau:

I <1 (ít co dãn)+ Đối với hàng hoá xa xỉ, cao cấp ED

I >1Dựa vào sự co dãn của cầu theo thu nhập mà các doanh nghiệp có thể quyết

định, lựa chọn mức sản lợng của mình cho phù hợp khi xác định đợc rằng sẽ có sựthay đổi trong thu nhập của ngời tiêu dùng trong tơng lai

6.3.3 Co dãn chéo của cầu theo giá chéo (Cross-price elasticity of

demand)

Co dãn chéo của cầu theo giá chéo là sự thay đổi phần trăm của lợng cầu hàng hoá gốc so với sự thay đổi phần trăm giá cả của hàng hoá bổ sung hoặc hàng hoá thay thế với điều kiện các yếu tố khác không đổi

Công thức nh sau:

Y

X D

- Đối với hàng hoá bổ sung EPyD < 0 Khi đó:

Trang 24

Chơng 3

Lý thuyết ngời tiêu dùng

Lý thuyết ngời tiêu dùng là lý thuyết về cách ngời tiêu dùng chọn tập hợphàng hoá và dịch vụ đợc a thích nhất mà họ có thể mua đợc Lý thuyết lựa chọn tiêudùng bao gồm hai vấn đề: Sở thích tiêu dùng và ràng buộc ngân sách

Nghiên cứu sở thích tiêu dùng, ràng buộc ngân sách và mối quan hệ giữachúng cho chúng ta phân tích sự lựa chọn tiêu dùng Để thực hiện đợc điều đó chúng

ta phải đa ra những giả định về hành vi và mục đích của ngời tiêu dùng Sau khi đãxây dựng đợc các nguyên lý lựa chọn tiêu dùng, chúng ta có thể sử dụng chúng đểxây dựng đờng cầu về hàng hoá và dịch vụ

Lý thuyết lựa chọn tiêu dùng ra đời đầu tiên là phân tích ích lợi ý tởng cơbản của lý thuyết này là tất cả các hàng hoá đều đem lại ích lợi hay sự thoả mãn chocác cá nhân khi tiêu dùng, và tất cả mọi ngời khi tiêu dùng đều muốn tối đa hoá lợiích của mình, với ràng buộc nhất định về thu nhập Trong lý thuyết này, ích lợi đ ợcgiả định là có thể lợng hóa đợc Đây là hạn chế của phân tích độ thoả dụng vì giả

Lợi ích cận biên (MU)

Phản ánh mức độ hài lòng, lợi ích tăng thêm do việc tiêu dùng một đơn vị sảnphẩm hàng hoá hay dịch vụ cuối cùng mang lại

MU = dTU/dQ

( Sự thay đổi về tổng lợi ích so với sự thay đổi về lợng tiêu dùng

1.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

1.2.1 Ví dụ về sự thoả mãn hài lòng của một ngời ăn bánh rán

Trang 25

Lợi ích cận biên của một hàng hoá nào hay dịch vụ nào đó có xu hớng giảm

đi khi lợng hàng hoá hay dịch vụ đó đợc tiêu dùng nhiều hơn trong một thời kỳ nhất

- Khi tiêu dùng thêm cùng đơn vị sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ thìtổng lợi ích sẽ tăng lên nhng tốc độ tăng ngày càng chậm

- Tổng lợi ích sẽ tăng chậm khi lợi ích cận biên dơng và giảm khi lợi íchcận biên âm

1.2.4 Lợi ích cận biên và đờng cầu

- Lợi ích cận biên là một khái niệm trừu tợng, không thể lợng hoá đợc Song

đây lại là một công cụ rất hữu ích cho các nhà kinh tế dùng để giải thích các hiện t ợng kinh tế và hành vi của ngời tiêu dùng

- Lợi ích cận biên có mối quan hệ chặt chẽ với giá cả: Lợi ích cận biên củaviệc tiêu dùng hàng hoá càng lớn thì ngời tiêu dùng càng sẵn sàng trả giá cao hơncho nó và ngợc lại Do vậy có thể dùng giá để đo lợi ích cận biên của việc tiêu dùng

Trang 26

biên giảm dần của ngời tiêu dùng và do quy luật lợi ích cận biên giảm dần làm cho

đờng cầu nghiêng xuống dới:

+ Nếu các đơn vị tiêu dùng là rời rạc ta có đờng cầu gấp khúc từng đoạn+ Nếu các đơn vị tiêu dùng là liên tục ta có đờng cầu liền ( Đờng cầu liền thểhiện một đơn vị tiêu dùng vô cùng nhỏ cũng có ý nghĩa)

họ đợc lợi hay đợc hởng một khoảng thặng d là 4000đ

- Ngời tiêu dùng muốn tối đa hoá lợi ích nên họ sẽ uống bia đến khi: lợi íchcận biên của cốc bia cuối cùng bằng với chi phí cận biên ( Giá thị trờng) Cụ thể họ

sẽ uống đến cốc bia thứ 5 tại đó MU=MC= Giá Thị trờng

- Ngời tiêu dùng sẽ không uống đến cốc bia thứ 6 vì khi đó lợi ích cận biêncủa họ nhỏ hơn chi phí cận biên (MU<MC= Giá thị trờng) Đối với ngời tiêu dùngthì cốc bia thứ 6 chỉ đáng giá 2000đ

- Trên đồ thị chúng ta nhận thấy tổng thặng d tiêu dùng đợc thể hiện bằngphần tô đậm CS (có gạch chéo)

Vậy, thặng d tiêu dùng phản ánh sự chênh lệch giữa lợi ích của ngời tiêu dùng khi tiêu dùng một đơn vị hàng hoá nào đó (MU) với chi phí thực tế để thu đợc lợi ích đó (MC)

Thặng d tiêu dùng xuất hiện do ngời tiêu dùng đợc hởng lợi ích từ việc tiêudùng hàng hoá, dịch vụ nhiều hơn mức ( chi phí ) họ phải trả

2 Sở thích tiêu dùng và các đờng bàng quan

2.1 Các giả định

Để mô hình hoá sở thích của ngời tiêu dùng chúng ta phải đa ra nhiều giả

định về hành vi của ngời tiêu dùng khi thực hiện sự lựa chọn Ba giả định về sở thíchtiêu dùng sau đây là trung tâm của lý thuyết tiêu dùng

Trớc khi đi tìm hiểu ba giả định, để đơn giản hoá vấn đề khi xây dựng lýthuyết tiêu dùng, chúng ta giả định rằng chỉ có hai giỏ hàng hoá X và Y Trong đó X

là một hàng hoá cụ thể, và Y là gộp của tất cả các hàng hoá còn lại

1 Sở thích hoàn chỉnh

Đ ờng cầu và thặng d tiêu dùng của ng ời tiêu dùng

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000

CS1

Trang 27

- Giả định này nói lên rằng: Ngời tiêu dùng có thể sắp xếp mức thoả mãn củatừng loại hàng hoá mang lại

- Nh vậy nếu có 2 giỏ hàng hoá X và Y thì ngời tiêu dùng sẽ có 1 trong 3phản ứng ( thái độ) sau:

- Ngời tiêu dùng thích X hơnY

- Ngời tiêu dùng thích X không bằng thích Y

- Ngời tiêu dùng thích X cũng nh Y Trong trờng hợp thích hai giỏ hàng hoá

nh nhau, ngời tiêu dùng sẽ có thái độ bàng quan, hay thờ ơ giữa hai giỏ vì dù tiêudùng giỏ này hay giỏ kia thì cũng chỉ mang cho họ cùng 1 mức thoả mãn

2 Sở thích có tính chất bắc cầu

- Giả định này nói lên rằng: Sự so sánh giữa các giỏ hàng hoá của ngời tiêudùng là nhất quán

- Nh vậy nếu có 3 loại hàng hoá A, B và C thì:

- Nếu ngời tiêu dùng thích hàng hoá A hơn hàng hoá B và thích hàng hoá Bhơn hàng hoá C thì có thể kết luận rằng ngời tiêu dùng sẽ thích hàng hoá A hơnhàng hoá C

3 Ngời tiêu dùng thích nhiều hàng hoá, dịch vụ hơn là ít hàng hoá, dịch vụ

- Giả định này bao hàm ba ý:

- Tất cả những hàng hoá này đều có ích chứ không có hại

- Ngời tiêu dùng luôn theo đuổi lợi ích cá nhân

- Ngời tiêu dùng cha thoả mãn hoàn toàn

Ba giả định trên đây là cơ sở để mô hình hoá hành vi của ngời tiêu dùng

2.2 Đờng bàng quan (IC = Indiference Curve)

2.2.1 Khái niệm

Đờng bàng quan biểu thị những kết hợp hàng hoá khác nhau đem lại cho

ng-ời tiêu dùng cùng một mức thoả mãn

Nếu quy ớc:Trục hoành biểu thị số lợng hàng hoá X; Trục tung biểu thị số ợng hàng hoá Y, chúng ta có thể mô tả các giỏ hàng hoá mà ngời tiêu dùng bàngquan (thờ ơ) trong việc lựa chọn Nối tất cả các giỏ hàng hoá mang lại cho ngời tiêudùng cùng một mức thoả mãn, đợc một đờng gọi là đờng bàng quan

l-Đồ thị 3.42.2.2 Đặc điểm

- Việc trả lời các câu hỏi sau giúp chúng ta nhận biết đợc những đặc điểm của

Trang 28

- Câu hỏi 3: Các đờng bàng quan có bao giờ cắt nhau không?

- Câu hỏi 4: Tại sao các đờng bàng quan có dạng lồi chứ không phải dạng lõm?

- Trả lời

- Câu 1: Rõ ràng mức thoả mãn hay lợi ích của ngời tiêu dùng tăng lên khi ờng bàng quan càng xa gốc toạ độ Điều này phù hợp với giả định 3: Ngời tiêu dùngluôn thích nhiều hàng hoá, dịch vụ hơn là ít hàng hoá, dịch vụ

+ Với IC1 ngời tiêu dùng thích A bằng C

+ Với IC2 ngời tiêu dùng thích A bằng B

Khi đó theo tính chất bắc cầu chúng ta sẽ có kết luận ngời tiêu dùng sẽ thích

A = B = C Điều này là hoàn toàn vô lý vì: Giỏ C chứa ít hơn cả hai loại hàng hoá sovới giỏ B và ngời tiêu dùng sẽ thích B hơn C (Giả định 3)

Kết luận: Các đờng bàng quan không bao giờ cắt nhau

- Câu 4: Để trả lời câu hỏi này chúng ta cần đa ra 1 giả định thứ 4 về hành vicủa ngời tiêu dùng đó là: Tỉ lệ thay thế cận biên giảm dần dọc theo đờng bàng quan

2.3 Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS = Marginal rate of substitution)

Tỷ lệ thay thế cận biên là khái niệm đợc sử dụng để nghiên cứu sự đánh đổi

về sở thích khi cơ cấu tiêu dùng vận động dọc theo đờng bàng quan

Tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hoá X cho hàng hoá Y đợc hiểu là lợng tối

đa hàng hoá Y ngời tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ để có đợc thêm một đơn vị hàng hoá X

Trang 29

- Với nhứng thay đổi vô cùng nhỏ độ dốc của đờng bàng quan biểu thị tỉ lệthay thế cận biên của hàng hoá X cho hàng hoá Y, biểu thị sự đánh đổi về sở thíchkhi vận động dọc theo đờng bàng quan.

( Và với giả định: Tỷ lệ thay thế cận biên (hay độ dốc của đờng bàng quan)giảm dần thì chúng ta thấy rõ ràng đờng bàng quan phải là những đờng cong lồi sovới gốc toạ độ)

2.3.3 Các trờng hợp đặc biệt của đờng bàng quan

Chúng ta biết rằng: Đờng bàng quan cho biết mức độ sẵn sàng thay thế mộthàng hoá này cho một hàng hoá khác của ngời tiêu dùng để giữ nguyên mức độ thoảmãn Và đối với hàng hoá thông thờng thì đờng bàng quan có dạng lồi còn trongnhững trờng hợp đặc biệt thì sao? Chúng ta sẽ xem xét một số trờng hợp sau

a Trờng hợp 1: Hai hàng hoá thay thế hoàn hảo

- Đặc điểm: Đối với hai hàng hoá là thay thế hoàn hảo thì (nghĩa là) ngời tiêudùng luôn sẵn sàng thay thế chúng ở một tỉ lệ không đổi

- Trong trờng hợp này đờng bàng quan có dạng gì và MRS có gì đặc biệt?

- Ví dụ: Có hai hàng hoá là Cocacola và Pepsi Một ngời tiêu dùng luôn sẵnsàng từ bỏ 2 cốc Pepsi để lấy 1 cốc Cocacola Khi đó đờng bàng quan là đờng thẳng

có độ dốc xuống dới và có MRS của Pepsi cho Cocacola không đổi và = 1/2

Đồ thị 3.5

b Trờng hợp 2: Hai hàng hoá bổ sung hoàn hảo

- Đặc điểm: Đối với hai hàng hoá là bổ sung hoàn hảo thì (nghĩa là) ngời tiêudùng luôn tiêu dùng chúng ở một tỉ lệ cố định - Trong trờng hợp này đờng bàngquan có dạng gì và MRS có gì đặc biệt?

- Ví dụ: Có hai hàng hoá là Giày trái và Giày phải Trờng hợp này ngời tiêudùng không sẵn sàng đổi một hay một số đơn vị hàng hoá này để lấy thêm 1 đơn vịhàng hoá kia Vì thế MRS của giày phải cho giày trái băng 0 hoặc bằng vô cùng

Trang 30

c Trờng hợp 3: Hàng hoá có hại

- Đặc điểm: Đối với hàng hoá có hại chẳng hạn nh, thuốc lá, ô nhiễm khôngkhí hay bệnh truyền nhiễm thì ngời tiêu dùng không thích hoặc muốn tiêu dùng íthơn

- Trong trờng hợp này đờng bàng quan có dạng gì và MRS có gì đặc biệt?

- Ví dụ: Giả sử có hai hàng hoá: Một hàng hoá có hại là ô nhiễm không khí(Y) và một hàng hoá có ích khác (X) Khi đó ngời tiêu dùng sẽ chỉ đồng ý tiêu dùng

Y nếu nh cũng đợc tiêu dùng X nhiều hơn Trong trờng hợp này đờng bàng quan là

đờng thẳng dốc lên và MRS là số dơng vì ngời tiêu dùng đợc đền bù bằng việc tiêudùng hàng hoá X nhiều hơn

Chúng ta đã nghiên cứu sở thích của ngời tiêu dùng đối với các giỏ hàng hoá

mà cha tính đến giá của hàng hoá và thu nhập của ngời tiêu dùng Trong thực tế khithực hiện sự lựa chọn, ngời tiêu dùng luôn phải cân nhắc những yếu tố này

X.Px + Y.Py < = M

3.2.2 Ví dụ

- Một Công nhân có thu nhập bằng tiền Money = M = 500 (nđ)

Giả sử toàn bộ số tiền đó anh ta chi cho tiêu dùng đối với 2 hàng hoá X và Y

Có Px = 50 (nđ/sp) và Py = 100 (nđ/sp) khi đó ta sẽ có những kết hợp tiêudùng của ngời công nhân thể hiện trên bảng sau:

Kết hợp tiêu dùng về 2 loại hàng hoá

Tập hợp ngân

Trang 31

Đồ thị 3.73.2 Đặc điểm

- Độ dốc của đờng ngân sách đợc tính bằng tỉ số giá của 2 loại hàng hoá,

đồng thời nó biểu thị tỉ lệ mà thị trờng sẵn sàng thay thế hàng hoá này cho hàng hoákhác Khi đó ta có công thức:

Thay (1) vào (2) và sắp xếp lại phơng trình ta đợc công thức trên

- Khi thu nhập (M = Money) thay đổi thì sẽ làm cho đờng ngân sách (BL=Budget line) dịch chuyển

- Khi mà giá hàng hoá thay đổi thì sẽ làm cho đờng ngân sách quay

- Khái niệm 1: Tiêu dùng tối u chính là sự thoả mãn, thích thú tối đa của

ng-ời tiêu dùng trong việc lựa chọn các tập hợp hàng hoá với một ràng buộc nhất định

về ngân sách dành cho tiêu dùng của họ.

- Khái niệm 2: Tiêu dùng tối u thể hiện hỗn hợp các chi tiêu của ngời tiêu dùng để tối đa hoá lợi ích có thể đạt đợc với một thu nhập cho trớc.

đ Và sự lựa chọn đó phải nằm trên đờng bàng quan cao nhất

Hai điều kiện này thoả mãn khi hai đờng bàng quan và đờng ngân sách tiếp xúc với nhau:

BLA

Trang 32

Tơng đơng:

Trong đó MUx/Px chính là lợi ích cận biên tính trên một đồng hàng hoá X

- Nh vậy đến đây chúng ta có thể kết luận rằng:

+ Điều kiện để tối đa hoá tổng lợi ích là: Lợi ích cận biên tính trên một đồnghàng hoá này phải bằng lợi ích cận biên tính trên một đồng hàng hoá khác

+ Và phơng pháp cơ bản đối với việc tối đa hoá lợi ích là mua thứ hàng hoá

có lợi ích cận biên lớn nhất tính trên 1 đồng chi phí

4.2 ảnh hởng của sự thay đổi giá và thu nhập đến tiêu dùng

4.2.1 ảnh hởng của sự thay đổi giá

- ảnh hởng của sự thay đổi giá đợc biểu diễn thông qua đờng giá- tiêu dùng(Price – Consumtion path)

Đồ thị 3.9

- Khi giá hàng hoá X giảm thì đờng BL quay ra ngoài, điểm tiêu dùng tối uthay đổi chứa nhiều hàng hoá X hơn

4.2.2 ảnh hởng của thu nhập đến tiêu dùng

- ảnh hởng của thu nhập đến tiêu dùng đợc biểu diễn qua đờng thu nhập tiêudùng (Income – Consumtion path)

- ảnh hởng của thu nhập đến tiêu dùng đợc minh hoạ bằng đồ thị 3.10

QX (Hhoá X)

QY (Hhoá Y)

IC

Điểm tiêu dùng tối u

X

MU

MU P

P X

X

p

MU P

MU

Trang 33

Đồ thị 3.10

- Khi thu nhập tăng thì đờng BL dịch chuyển sang phải, điểm tiêu dùng tối uthay đổi chứa cả hai loại hàng hoá

Chơng 4

Lý thuyết Hành vi của doanh nghiệp

Tìm hiểu hành vi doanh nghiệp là một phần vô cùng quan trọng trong mônhọc Kinh tế Vi mô Làm sao để một doanh nghiệp có thể tồn tại, tăng trởng và pháttriển không ngừng trong cơ chế thị trờng đầy tính cạnh tranh, rủi ro? Mục đích củadoanh nghiệp là gì? Mục đích nào là quan trọng nhất và bằng cách nào để đạt đợcmục đích đó? Câu trả lời chung cho các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận

Tuy nhiên để đạt đợc mục đích đó các doanh nghiệp phải đa ra đợc nhữngquyết định chính xác, kịp thời trong tổ chức sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệgiữa sản lợng, chi phí và lợi nhuận Tức là sản xuất với sản lợng nào, tính toán cácchi phí ra sao để đạt đợc lợi nhuận tối đa Đây cũng là vấn đề trọng tâm của chơng4_ Lý thuyết hành vi doanh nghiệp

1 Lý thuyết cơ sở về sản xuất

1.1 Sản xuất, các yếu tố đầu vào và hàm sản xuất.

a Sản xuất và các yếu tố đầu vào của sản xuất.

Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi mô 35

QX (Hhoá X)

QY (Hhoá Y)

IC

Điểm tiêu dùng tối u

BL

C

Trang 34

Doanh nghiệp là ngời sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra hàng hoá dịch vụ.Quá trình các doanh nghiệp thực hiện chức năng chuyển hoá các đầu vào thànhcác sản phẩm đợc gọi là quá trình sản xuất Ví dụ một nhà máy đờng với các yếu tố

đầu vào là lao động, mía, các thiết bị may móc…sản xuất ra đờng…

Các yếu tố đầu vào của một quá trình sản xuất có thể đợc chia thành hai nhómcơ bản:

- Nhóm thứ nhất là lao động, thờng đợc ký hiệu là chữ L (viết tắt Labour)

- Nhóm thứ hai gồm nguyên liệu, vật liệu máy móc thiết bị, nhà xởng khotàng…Gọi chung là vốn và thờng đợc ký hiệu là chữ K

Qua quá trình sản xuất các yếu tố đầu vào đợc kết hợp với nhau theo các phơngthức nhất định tạo thành các sản phẩm đầu ra Chúng ta gọi đó là sản lợng ký hiệu làQ

Giữa các yếu tố đầu vào và sản lợng có mối quan hệ với nhau đợc thể hiệnbằng một phơng trình nào đó, chúng ta gọi đó là hàm sản xuất

b Hàm sản xuất và vấn đề hiệu suất theo qui mô.

- Khái niệm hàm sản xuất: Là một hàm số thể hiện mối quan hệ giữa số lợng

đầu vào với số lợng đầu ra tối đa có thể sản xuất đợc ứng với một trình độ công nghệnhất định

Khi doanh nghiệp sử dụng nhiều yếu tố đầu vào thì Hàm sản xuất tổng quát códạng nh sau:

Q = f(X1,X2,X3….,Xn)Trong đó: - Q là sản lợng đầu ra

- (X1,X2,X3….,Xn) là các yếu tố đầu vào

-Giả sử doanh nghiệp sử dụng chỉ sử dụng hai yếu tố đầu vào là K đơn vị vốn

và L đơn vị lao động thì Hàm sản xuất có dạng nh sau:

Q = f(L,K) Trong đó : Q: thể hiện đầu ra

K: Thể hiện lợng vốn đợc sử dụng

L: Thể hiện lợng lao động đợc sử dụng

Nh vậy, khi có sự thay đổi các yếu tố sản xuất, thay đổi về việc áp dụng côngnghệ mới thì hàm sản xuất sẽ thay đổi, khi đó đầu ra cũng sẽ thay đổi

- Hàm sản xuất Cobb-Douglas: Đây là một dạng hàm sản xuất tiêu biểu cho

các quốc gia có nền kinh tế phát triển, mang tên của hai nhà kinh tế học:P.H.Douglas và C.V.Cobb) Khi đó, với một đơn vị chỉ sử dụng K đơn vị vốn và L

đơn vị lao động thì trong điều kiện các đầu vào khác cố định thì hàm sản xuất códạng sau:

Q = A.K α LL β

Trong đó: Q: sản lợng đầu ra

K: Số đơn vị vốn đợc sủ dụng L: Số đơn vị lao động đợc sử dụng A: Là một hằng số có độ lớn phụ thuộc vào đợn vị đo lờng của đầu

vào, đầu ra (thể hiện trình độ của sản xuất)

α, β: Là các hằng số thể hiện tầm quan trọng tơng đối của vốn và lao

động (0 < α, β <1))

Ví dụ: Hàm sản xuất của nền kinh tế Mĩ trong giai đoạn 1899 đến 1912 là: Q= K0,75.L0,25

- Hiệu suất theo quy mô: Khi nhắc đến khái niệm hàm sản xuất, kinh tế học vi

mô luôn quan tâm đến vấn đề quan trọng đó là hàm sản xuất đó thể hiện thể hiệnmối quan hệ thế nào giữa hiệu suất và quy mô, nói cụ thể hơn hàm sản xuất đó phản

Trang 35

ánh một nền kinh tế có hiệu suất sẽ tăng, giảm hay không đổi theo quy mô Từ đókhái niệm hiệu suất theo quy mô xuất hiện:

- Hiệu suất kinh tế đợc gọi là tăng theo quy mô nếu khi chúng ta gia

tăng vốn (K) và lao động (L) lên λ lần thì sản lợng (Q) sẽ tăng lên nhiều hơn λ lần Đối với hàm sản xuất Coub-douglas chúng ta sẽ có:

α + β > 1)

- Ngợc lại, Hiệu suất kinh tế đợc gọi giảm theo quy mô nếu khi chúng

ta gia tăng vốn (K) và lao động (L) lên λ lần thì sản lợng (Q) sẽ tăng lên ít hơn λ lần Đối với hàm sản xuất Coub-douglas chúng ta sẽ có:

α + β < 1)

- Còn khi chúng ta tăng K và L lên λ lần thì sản lợng (Q) sẽ tăng lên

đúng λ lần Thì hiệu suất kinh tế đợc gọi là không đổi theo quy mô,

đối với hàm sản xuất Coub-douglas chúng ta sẽ có:

α + β = 1)

Ví dụ: Hàm sản xuất hàm sản xuất của nền kinh tế Mĩ trong giai đoạn 1899

đến 1912 là: Q= K0,75.L0,25 có (α + β) = 0,75 + 0,25 = 1).L Nh vậy chúng ta có thể kết

luận hàm sản xuất này thể hiện hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô

1.2 Sản xuất với một đầu vào biến đổi.

Hãy xem xét một trờng hợp trong đó vốn (K) là cố định, lao động là yếu tố khảbiến, hãng sẽ sản xuất ra nhiều đầu ra hơn khi tăng dần số lao động đầu vào:

Ví dụ: Giả sử 1 doanh nghiệp may mặc quần áo sử dụng hai yếu tố là lao động

và vốn, trong đó vốn cố định là 10, còn lao động biến đổi từ 0 đến 9, số đầu ra đạt

Từ bảng số liệu trên, chúng ta thấy rõ đầu ra thay đổi nh thế nào khi số vốn cố

định là 10, lao động tăng dần từ 0 cho đến 9 Ban đầu khi không có lao động thì đầu

ra Q cũng là không, sau đó khi số lao động tăng lên dần đến mức 8, số đầu ra cũngtăng Tuy nhiên khi tiếp tục tăng thêm số lao động thì đầu ra tăng thêm bắt đầu giảmsút: Có thể giải thích điều này nh sau, ban đầu mỗi đơn vị lao động gia tăng có thể

Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi mô 37

Trang 36

tận dụng đợc lợi thế lớn hơn của máy móc và thiết bị hiện có, đến một thời điểm nào

đó số lao động gia tăng thêm không còn có ích nữa và có thể phản tác dụng do mỗilao động ngày càng có ít máy móc và đơn vị diện tích hơn để làm việc

Để có thể hiêu sâu hơn về trờng hợp này chúng ta sẽ nghiên cứu một số chỉtiêu vi mô sau:

a Năng suất bình quân(AP) và năng suất cận biên(MP).

Mức đóng góp mà lao động đa vào quá trình sản xuất có thể đợc mô tả bằngnhững số hạng là sản phẩm trung bình (Năng suất bình quân) và sản phẩm cận biên(Năng suất cận biên)

- Năng suất bình quân (AP_Average Product): Là số lợng đầu ra tính cho mỗi

đơn vị đầu vào biến đổi:

Năng suất bình quân của lao động = Số đầu ra/số lao động đầu vào

NSCB = Số thay đổi của đầu ra/ số thay đổi trong lao động đầu vào

1 2

L L

Q Q

Trong ví dụ trên chúng ta đễ dàng tính đợc:

Năng suất cận biên của lao động thứ nhất: MP L1 =

0 1

0 10

30 60

=30 …

b Quy luật năng suất cận biên giảm dần.

Khi chúng ta gia tăng ngày càng nhiều một yếu tố sản xuất nào đó thì đến mộtthời điểm nhất định việc gia tăng đó sẽ làm cho năng suất cận biên của chúng giảmxuống Điều này đợc khái quát thành một quy luật gọi là quy luật năng suất cậnbiên giảm :

- Nội dung quy luật: Nếu ta liên tiếp gia tăng số lợng của một đầu vào biến đổitrong khi vẫn giữ nguyên số lợng của một đầu vào cố định khác thì sản xuất sẽ đạttới một điểm mà tại đó sản lợng đầu ra có thêm sẽ ngày càng ít đi

Trang 37

ở ví dụ trên, quy luật này đợc thể hiện rất rõ, năng suất cận biên của đầu vàolao động tăng dần khi chúng ta liên tiếp tăng số lao động, nhng đó chỉ là ở giai đoạn

đầu thôi, khi số lao động đã đạt đến một điểm nhất định (ở đây là 3 lao động), nếutiếp tục tăng thêm lao động thứ 4, thứ 5… thì rõ ràng năng suất cận biên của lao

động giảm từ 30 xuống 20 rồi 15…

Chúng ta có thể quan sát sự vận động của AP, MP ở hình vẽ sau:

Hình4.1Quan sát biểu đồ trên ta thấy, khi tăng số lao động lên thì có các trờng hợp sau

sẽ có thể xảy ra:

- Khi MPL > 0 thì Tổng sản phẩm cũng tăng và do đó doanh thu tăng

- Khi MPL = 0 thì Tổng sản phẩm cực đại và do đó doanh thu cực đại

1.3 Sản xuất với hai đầu vào biến đổi.

Khi có một thời gian đủ dài, doanh nghiệp có thể thay đổi cả hai yếu tố đầuvào K và L khi đó, để nghiên cứu sản xuất ngời ta quan tâm đến một số vấn đề sau:

a Đờng đồng lợng (IC_Isoquant)

Khái niệm: Đờng đồng lợng là tập hợp các điểm thể hiện các kết hợp đầu vào

khác nhau đem lại cùng một mức sản lợng

Ví dụ: Có số liệu về sản lợng đầu ra đạt đợc khi thay đổi cả vốn và lao động

39

Trang 38

4 65 85 100 110 115

Theo định nghĩa về đờng đồng lợng ở trên, chúng ta có thể vẽ đợc các đờng

đồng lợng Q1= 55; Q2 = 75; Q3 = 90; Q4 = 100 Trong đó mỗi mức sản lợng ứng vớinhiều cách kết hợp K và L Ví dụ với Q = 50 thì có thể có các kết hợp sau: A(K=1,L=3); B(K=3;L=1)…

Hình 4.2Các đờng đồng lợng cho thấy sự linh hoạt mà các doanh nghiệp có đợc khi đa

ra các quyết định sản xuất Với một mức sản lợng đầu ra doanh nghiệp có thể tựchọn cho mình phơng án sử dụng các đầu vào hiệu quả nhất Đó chính là phơng án

có chi phí tối thiểu mang lại lợi nhuận tối đa

Đờng đồng lợng có một số tính chất sau:

- Đờng đồng lợng thờng có dạng là đờng cong lồi so với gốc toạ độ

- Đờng đồng lợng nào càng xa gốc toạ độ thì càng thể hiện một mức sản lợnglớn hơn

- Các đờng đồng lợng không bao giờ cắt nhau

tỷ suất kỹ thuật thay thế cận biên (MRTS)

Nh vậy, chúng ta có thể hiểu rằng tỷ suất kỹ thuật thay thế cận biên là số lợngvốn có thể giảm đi khi gia tăng sử dụng thêm một đơn vị lao động (và ng ợc lại) màvẫn giữ nguyên mức sản lợng đầu ra

Cũng từ đó ta thấy số đầu ra có thêm do tăng cờng sử dụng thêm một lao động

và số đầu ra giảm đi do giảm sử dụng vốn phải bằng nhau:

Trang 39

Tại điểm M1 ngời ta có thể sản xuất Q sản phẩm bằng kết hợp K1 đơn vị vốn và

L1 đơn vị lao động

Nếu bây giờ ta giảm 1 đơn vị lao động, tức là từ L1  L2 (L = -1) Khi đóchúng ta phải tăng vốn một lợng K (Từ K1  K2) để có đợc sự kết hợp mới L2 và

K2 vẫn cho phép sản xuất đạt đợc Q đơn vị đầu ra

MRTS đợc viết bằng  K L (dấu âm cho phép MRTS luôn đạt giá trị dơng)

c Hai trờng hợp đặc biệt của đờng đồng lợng.

Hai trờng hợp đặc biệt của hàm sản xuất có thể đợc sử dụng để xem xét phạm

vi có thể có của việc thay thế đàu vào trong qúa trình sản xuất

- Trờng hợp 1: (hình 4.4) Các đầu vào có thể thay thế hoàn hảo cho nhau Khi

đó MRTS là không đổi ở mỗi điểm nrên một đờng đồng lợng là một đờng thẳng.Nghĩa là cùng một đầu ra có thể chỉ đợc sản xuất bằng một yếu tố là lao động hoặcvốn hoặc bằng sự kết hợp của cả lao động và vốn

Quan sát hình vẽ 4.4, với đờng đồng lợng Q3 có thể sản xuất ra sản lợng Q3với việc sử dụng tối đa vốn ở điểm A hoặc tối đa lao động ở điểm C hoặc kết hợp cả

2 yếu tố đầu vào ở điểm B

Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi mô

Hình 4.3

41

Trang 40

- Trờng hợp 2: (Hình 4.5) Khi các đờng đồng lợng có dạng chữ L, các đầu vào

là bổ sung hoàn hảo cho nhau, không thể thay thế cho nhau đợc, mỗi mức đầu ra đòihỏi sự kết hợp riêng của lao động và vốn Các điểm A, B, C là những kết hợp có hiệuquả cao của lao động đầu vào Để sản xuất một đầu ra là Q1, sử dụng một số lợnglao động L1 và vốn K1 có thể sử dụng nh điểm A

Nếu lợng vốn vẫn cố định ở điểm K1 thì có tăng thêm lợng lao động là baonhiêu đi chăng nữa thì đầu ra vẫn không đổi hoặc việc dùng thêm vốn bao nhiêu nữatrong điều kiện cố định lợng lao động ở K1 thì đầu ra vẫn không đổi Chẳng hạn nhtrong điều kiện bình thờng chỉ cần một lao động lái taxi là có thể cung ứng đợc mộtdịch vụ thích đáng Cho nên đối với các nhánh dọc và ngang của đờng đồng lợngdạng chữ L thì năng suất cận biên của lao động hoặc vốn đều bằng không(MPL;MPK

=0) chỉ có thể có một đầu ra cao hơn khi tăng thêm cả lao động lẫn vốn nh sự kếthợp đầu vào A dịch chuyển thành B, C

Ngày đăng: 22/06/2013, 09:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị 1.1 - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp
th ị 1.1 (Trang 9)
Đồ thị 2.1 - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp
th ị 2.1 (Trang 12)
Đồ thị 2.2 - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp
th ị 2.2 (Trang 14)
Đồ thị 2.4 - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp
th ị 2.4 (Trang 16)
Đồ thị 2.6 - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp
th ị 2.6 (Trang 19)
Đồ thị minh hoạ - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp
th ị minh hoạ (Trang 20)
Đồ thị 2.8 4.2.2. Trạng thái thiếu hụt - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp
th ị 2.8 4.2.2. Trạng thái thiếu hụt (Trang 21)
Đồ thị 3.5 - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp
th ị 3.5 (Trang 35)
Đồ thị 3.6 - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp
th ị 3.6 (Trang 35)
Đồ thị 3.8 - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp
th ị 3.8 (Trang 38)
Đồ thị 3.9 - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp
th ị 3.9 (Trang 39)
Hình 4.5 2.  Lý thuyết chi phí - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp
Hình 4.5 2. Lý thuyết chi phí (Trang 48)
Hình 4.7. Chi phí dài hạn - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp
Hình 4.7. Chi phí dài hạn (Trang 54)
Hình 5.7.  Đường cầu và doanh thu cận biên của hãng độc quyền - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp
Hình 5.7. Đường cầu và doanh thu cận biên của hãng độc quyền (Trang 72)
Hình 5.10. Phân biệt giá hoàn hảo - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp
Hình 5.10. Phân biệt giá hoàn hảo (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w