Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp (Trang 63 - 70)

2. cạnh tranh hoàn hảo (CTHH)

2.2.Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

a. Đặc trng của DN

- Trên thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, với một mức giá đang thịnh hành doanh nghiệp có thể bán tất cả sản lợng của mình.

- Sản lợng của một doanh nghiệp là rất nhỏ so với sản lợng của thị trờng.

- Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo không có sức mạnh thị trờng, nghĩa là không có khả năng kiểm soát, ảnh hởng tới giá thị trờng, sản lợng trên thị trờng. Nếu doanh nghiệp bán với mức giá cao hơn thì sẽ không bán đợc sản phẩm nào vì ngời tiêu dùng sẽ chuyển sang mua của doanh nghiệp khác..

- Với một doanh nghiệp có mức sản lợng rất nhỏ so với thị trờng, bán đợc tất cả sản lợng của mình ở mức giá thịnh hành nên đờng cầu của doanh nghiệp là đờng nằm ngang (Độ co dãn của cầu theo giá là ). Tuy nhiên đờng cầu của thị trờng vẫn là đờng dốc xuống:

Nh vậy doanh nghiệp CTHH là ngời chấp nhận giá nên sẽ có đờng doanh thu cận biên (MR) trùng với đờng giá cân bằng (PE) của thị trờng và đồng thời đó cũng chính là đờng cầu (D) của doanh nghiệp.

b. Sản lợng và lợi nhuận tối đa trong ngắn hạn của doanh nghiệp CTHH.

Mức giá của một doanh nghiệp đợc xác định căn cứ vào tác động của cung và cầu trên thị trờng của 1 ngành.

Cách xác định sản lợng tối u (Sản lợng cho lợi nhuận tối đa). Xuất phát từ định nghĩa lợi nhuận:

π = TR – TC πmax ⇔ π’= 0 ⇔ (TR – TC )’ = 0

⇔ TR’ = TC’ ⇔ MR(Q) = MC(Q)

ở đây, chúng ta đang xét lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo nên đờng cầu chính là đờng doanh thu cận biên hay:

MR = P

Vì vậy ta rút ra quy tắc tối đa hoá lợi nhuận đối với hãng canh tranh hoàn hảo là (Hình 5.2):

MP = C

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội -66- Giáo Trình Kinh Tế Học Vi Mô

P

Đường của cầu doanh nghiệp CTHH Đường cầu của thị trường CTHH

D D

Hình 5.1

Q Q

Để xác định đợc lợi nuận tối đa hãng phải xác định sản lợng tại giao điểm MC = P1 chúng gặp nhau tại A. Từ A ta kéo thẳng xuống cắt trục hoành ở đâu thì đó chính là sản lợng tối u của hãng.

c. Đờng cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo.

Nh ta đã biết, đờng cung của một doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm ở mỗi mức giá. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ tăng sản lợng đến điểm mà ở đó nó đạt đợc: P = MC; và sẽ đóng cửa nếu giá nhỏ hơn hoặc bằng chi phí biến đổi bình quân tối thiểu (P < AVCmin). Nh vậy đờng cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo chính là đờng chi phí cận biên tính từ điểm chi phí biến đổi bình quân tối thiểu trở lên. (Trên hình 5.2 đờng cung ngắn hạn của doanh nghiệp chính là phần đờng MC tô đậm)

d. Đờng cung ngắn hạn của thị trờng và thặng d sản xuất PS

- Đờng cung ngắn hạn của thị trờng cho thấy số lợng sản phẩm mà ngành sẽ sản xuất trong ngắn hạn ở mỗi mức giá. Sản lợng của ngành là tổng lợng cung của các doanh nghiệp. Vì thế đờng cung thị trờng là tổng theo chiều nganh các đờng cung của các doanh nghiệp.

- Thặng d sản xuất (PS): Do chi phí cận biên tăng dần, nên với mỗi mức sản l- ợng, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo luôn có đợc mức giá cao hơn chi phí cận biên của mỗi đơn vị sản phẩm, trừ đơn vị cuối cùng. Nh vậy doanh nghiệp thu đợc thặng d từ tất cả các đơn vị sản phẩm, trừ đơn vị cuối cùng. Nói cách khác thặng d sản xuất chính là phần diện tích nằm trên đờng cung và nằm dới đờng giá.

- Thặng d sản xuất của một hãng là phần chênh lệch giữa giá bán sản phẩm (Giá cân bằng PE) và giá mà ngời sản xuất sẵn sàng bán (đợc đo lờng là chi phí biên MC của hãng).

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội -67- Giáo Trình Kinh Tế Học Vi Mô

πmax 0 Q- Q 0 Q Hình 5.2 P P1 C D1=MR1= PCB S D MC ATC ATC A

∫ − = − − = − = * 0 * 0 * ( ) ) ( q q E E MC PQ TC TC TR VC P PS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

e. Thái độ ứng xử của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo.

Bây giờ để tìm hiểu rõ hơn về doanh nghiệp CTHH chúng ta sẽ phân tích phản ứng của doanh nghiệp trong các trờng hợp biến đổi của giá thị trờng. Với mức giá nào trên thị trờng thì doanh nghiệp CTHH sẽ thu đợc lợi nhuận, hoà vốn, bị lỗ hay phải đóng cửa sản xuất. Chú ý rằng doanh nghiệp CTHH là doanh nghiệp chấp nhận giá.

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội -68- Giáo Trình Kinh Tế Học Vi Mô

P PE E Q 0 S D PA MC AVC A D C B

Thặng dư sản xuất của DN Thặng dư sản xuất của thị trường

- Tr ờng hợp 1 : Giá trên thị trờng là P1, đờng cầu D1 trùng với đờng MR1.

Doanh nghiệp có thể sản xuất ra Q- đơn vị sản phẩm tơng ững với điểm A, điểm giao nhau giữa MC và P, ở đây lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ dơng(P>ATC) và đạt giá trị tối đa.

Π = Q-(P1-ATC)

- Tr ờng hợp 2: Giá thị trờng bây giờ giảm xuống là P2; đờng cầu D2 trùng với

đờng MR2, MC và P2 gặp nhau tại điểm B. Điểm B là điểm tối thiểu của ATC. Nếu doanh nghiệp sản xuất Q2 sản phẩm (tơng ứng với điểm B) doanh nghiệp sẽ hoà vốn (Π =0). Trong trờng hợp này thì đây cũng là điểm sản xuất có lợi nhất cho doanh nghiệp.

Vậy giá bán P = ATCmin đợc gọi là giá hoà vốn và tơng ứng với nó sản lợng Q2 đợc gọi là sản lợng hoà vốn. Sản lợng hoà vốn đợc xác định bằng công thức sau:

QHV = AVC P FC − Trong đó: QHV : Sản lợng hoà vốn FC : Chi phí cố định P : Giá bán

AVC: Chi phí biến đổi bình quân.

- Trờng hợp 3: Nếu giá tiếp tục giảm xuống mức giá P3 với: AVCmin<P3<ATCmin

MC và P3 cắt nhau tại điểm C tơng ứng với mức sản lợng Q3. Trong trờng hợp này do P3 < ATCminnên doanh nghiệp bị lỗ vốn. Số lợng bị lỗ vốn là: CRxQ3

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội -69- Giáo Trình Kinh Tế Học Vi Mô

B MC ATC P Q AVC P1 P2 P3 P4 Q4 Q3 Q2 Q1 D2 = MR2 D3 = MR3 D1 = MR1 D4 = MR4 A C H R Hình 5.4

Trong trờng hợp này ta thấy rằng nếu doanh nghiệp ngừng sản xuất (Q=0) thì tổng thu nhập tất nhiên bằng 0, mức lỗ hi đó sẽ là toàn bộ chi phí cố định (FC), bởi mặc dù không sản xuất thì doanh nghiệp vẫn phải chi trả: Khấu hao máy móc thiết bị, tièn thuê nhà xởng…

Trái lại nếu doanh nghiệp tiếp tục sản xuất với sản lợng Q3 thì nh trên hình vẽ, mỗi đơn vị sản phẩm doanh nghiệp chỉ bị lỗ CR và vì P3>AVC nên mỗi đơn vị sản phẩm doanh nghiệp còn một khoản dôi d bằng CD.

CD = P3 – AVC

Nh vậy nếu doanh nghiệp tiếp tục sản xuất với Q3 thì thì doanh nghiệp có thể giảm bớt lỗ vốn bằng cách lấy khoản dôi d trên để bù đắp 1 phần chi phí cố định. Đứng trên góc độ xã hội điều này là có lợi vì không những tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu nó còn góp phần tạo việc làm.

- Tr

ờng hợp 4: Giả sử giá bán lại tiếp tục giảm xuống mức thấp hơn là P4 trong đó:

P4<AVCmin. Đờng MC gặp P4 tại điểm H. Tạo điểm H nếu doanh nghiệp sản xuất tại mức sản lợng Q4 thì doanh nghiệp vẫn bị lỗ vốn vì giá bán nhỏ hơn ATCmin và AVCmin, quyết định khôn ngoan của doanh nghiệp là đóng cửa sản xuất.

Nh vậy mức giá đóng cửa là: P < AVCmin.

e. Lựa chọn sản lợng và cân bằng trong dài hạn.

- Lựa chọn sản l ợng trong dài hạn: Trong dài hạn doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả các đầu vào, bao gồm cả vốn và lao động (Thay đổi quy mô nhà máy). Doanh nghiệp có thể gia nhập sản xuất hoặc đóng cửa rút khỏi ngành. Trong thị tr- ờng cạnh tranh hoàn hảo các doanh nghiệp có thể gia nhập goặc rut khỏi ngành mà không có hạn chế pháp lý nào.

Quan sát hình. 5.4, một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo quyết ra định về số lợng để tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn. Các đờng chi phí bình quân ngắn hạn SATC và chi phí cận biên ngắn hạn SMC là đủ thấp để doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận đúng với giá bán P1 và số lợng tối u Q1. Hình chữ nhật AP1CB là lợi nhuận tối đa.

Đờng chi phí dài hạn (LATC) phản ánh sự có mặt của hiệu suất giảm của quy mô ở mức sản lợng Q2 và hiệu suất giảm của quy mô ở mức sản lợng lớn hơn Q2. Đ- ờng chi phí cận biên dài hạn LMC cắt LATC ở điểm M (tơng ứng với điểm Q2) điểm tối thiểu của chi phí bình quân dài hạn.

Nếu doanh nghiệp tin rằng giá thị trờng ở mức P1 thì nó sẽ mở rộng quy mô của nhà máy để sản xuất mức sản lợng tối u Q-3 (giao điểm của LMC và P1 để có lợi nhuận tối đa). Khi sự mở rộng kết thúc thì lợi nhuận của 1 ĐV sản phẩm của doanh nghiệp sẽ tăng từ AB đến EF và tổng lợi nhuận sẽ tăng từ AP1CB đến EP1GF. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lu ý: Nếu giá thị trờng giảm từ P1- P2 thì π của doanh nghiệp = 0 vì P2 = LATCmin thì doanh nghiệp hoà vốn.

b. Cân bằng cạnh tranh dài hạn.

Cân bằng dài hạn xảy ra khi tất cả các doanh nghiệp trong ngành tối đa hoá đợc lợi nhuận, không có đoanh nghiệp nào có động cơ gia nhập hoặc rút lui khỏi ngành vì tất cả các doanh nghiệp trong ngành đều thu đợc lợi nhuận bằng 0, giá của sản phẩm ở mức mà lợng cung của ngành bằng lợng cầu của tất cả những ngời tiêu dùng.

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội -71- Giáo Trình Kinh Tế Học Vi Mô

LMC LATC SMC SATC D1=MR1 Q1 Q2 Q3 Q P1 C G E F A B M Hình 5.5 P

Theo hình 5.6b giá cân bằng cạnh tranh dài hạn của sản phẩm giả sử là P1 = PCB (giao điểm của đờng cung ,cầu).

Hình 5.6 a cho thấy rằng các doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận dơng với mức sản lợng Q-1 (giao điểm của LMC với P1 để có lợi nhuận tối đa) khoản lợi nhuận này sẽ khuyến khích các nhà sản xuất mới gia nhập ngành. Sự xuất hiện các nhà sản xuất mới sẽ làm cung tăng và kết quả là đờng cung dịch chuyển sang phải (S1) giá cân bằng mới đợc xác lập giá bán giảm xuống, giả sử P2: với giá P2 này. Giả sử P2 = LATCmin thì π = 0 sẽ không có động cơ khiến các doanh nghiệp gia nhập hoặc rút khỏi ngành, và đây chính là trạng thái cân bằng dài hạn.

Vậy có thể rút ra đặc điểm của cân bằng dài hạn trong cạnh tranh hoàn hảo + π kinh tế của mọi hãng CTHH = 0

+ Giá cân bằng trên thị trờng = LAC min của hãng. + Không có hãng ra nhập và rút lui ra khỏi ngành.

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp (Trang 63 - 70)