1. Sở thích tiêu dùng
1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
1.2.1. Ví dụ về sự thoả mãn hài lòng của một ngời ăn bánh rán
Số bánh ăn (Chiếc) Vị giác Mức độ hài lòng
1 Rất ngon Rất hài lòng 2 Ngon Hài lòng 3 Khá ngon Đợc 4 Bình thờng Bình thờng 5 Chán Chán 6 Buồn nôn Sợ
1.2.2. Nội dung quy luật
Đồ thị 3.1
Lợi ích cận biên của một hàng hoá nào hay dịch vụ nào đó có xu hớng giảm đi khi lợng hàng hoá hay dịch vụ đó đợc tiêu dùng nhiều hơn trong một thời kỳ nhất định.
1.2.3. Mối quan hệ giữa lợi ích cận biên và tổng lợi ích
Đồ thị 3.2
Từ ví dụ trên ta có nhận xét sau:
- Lợi ích cận biên ngày càng giảm đi là do sự thoả mãn, thích thú của ng- ời tiêu dùng ngày càng giảm đi khi tiêu dùng thêm cùng một đơn vị sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ trong một thời kỳ nhất định.
- Khi tiêu dùng thêm cùng đơn vị sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ thì tổng lợi ích sẽ tăng lên nhng tốc độ tăng ngày càng chậm.
- Tổng lợi ích sẽ tăng chậm khi lợi ích cận biên dơng và giảm khi lợi ích cận biên âm.
1.2.4. Lợi ích cận biên và đờng cầu
- Lợi ích cận biên là một khái niệm trừu tợng, không thể lợng hoá đợc. Song đây lại là một công cụ rất hữu ích cho các nhà kinh tế dùng để giải thích các hiện t- ợng kinh tế và hành vi của ngời tiêu dùng.
- Lợi ích cận biên có mối quan hệ chặt chẽ với giá cả: Lợi ích cận biên của việc tiêu dùng hàng hoá càng lớn thì ngời tiêu dùng càng sẵn sàng trả giá cao hơn cho nó và ngợc lại. Do vậy có thể dùng giá để đo lợi ích cận biên của việc tiêu dùng 1 hàng hoá
- Thông qua đồ thị chúng ta nhận thấy: Dạng của đờng lợi ích tơng tự nh dạng của đờng cầu. Điều đó thể hiện rằng: Đằng sau đờng cầu chứa đựng lợi ích cận biên giảm dần của ngời tiêu dùng và do quy luật lợi ích cận biên giảm dần làm cho đờng cầu nghiêng xuống dới:
+ Nếu các đơn vị tiêu dùng là rời rạc ta có đờng cầu gấp khúc từng đoạn + Nếu các đơn vị tiêu dùng là liên tục ta có đờng cầu liền ( Đờng cầu liền thể hiện một đơn vị tiêu dùng vô cùng nhỏ cũng có ý nghĩa)