Trong thời kỳ dài hạn, các doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả các đầu vào để thích nghi với điều kiện thị trờng. Một doanh nghiệp muốn cực đại hoá lợi nhuận trong cạnh tranh hoàn hảo sẽ phải sản xuất ở mức sản lợng với giá cả bằng chi phí cận biên dài hạn. Tuy nhiên cũng phải xem xét đến khả năng thứ hai của thời kỳ dài hạn đó là có thể có các doanh nghiệp mới gia nhập ngành hoặc các doanh nghiệp cũ dời bỏ ngành. Trong thời kỳ dài hạn, số các doanh nghiệp trong ngành có nhiều khả năng thay đổi.
Việc gia nhập ngành của các doanh nghiệp mới làm cho đờng cung cung ngành dịch chuyển gia phía ngoài và giá thị trờng giảm. Quá trình này diễn ra cho đến khi lợi nhuận kinh tế của ngành bằng không.
Khi lợi nhuận kinh tế của ngành âm thì một số doanh nghiệp sẽ dời khỏi ngành làm cho làm cho đờng cung dịch chuyển sang trái, giá cả thị trờng sẽ tăng lên và lợi nhuận của những doanh nghiệp ở lại trong ngành tăng lên.
3.1. Điều kiện cân bằng
Giả thiết tất cả các doanh nghiệp trong ngành có đờng chi phí nh nhau. Với giả thiết đó ở vị trí cân bằng dài hạn, các doanh nghiệp thu đợc lợi nhuậnkinh tế bằng không. Điểm cân bằng sẽ nằm ở vị trí thấp nhất của đờng tổng chi phí trung bình dài hạn, tại đó hai điều kiện sau đợc thoả mãn:
Một là P = MC Hai là P = AC
Dĩ nhiên P = AC không phải là mục tiêu của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp muốn có lợi nhuận kinh tế dơng, tuy nhiên trong điều kiện hoạt động dài hạn của thị trờng cạnh tranh các doanh nghiệp phải chấp nhận mức lợi nhuận này.
Nói tóm lại, điều kiện cân bằng dài hạn là P = MC = AC
3.2. Hệ số co dãn của cung dài hạn
Hệ số co dãn của cung dài hạn chính bằng sự thay đổi phần trăm của lợng cung so với sự thay đổi phần trăm của giá cả hàng hoá trong một thời kỳ nhất định với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Esp= xQP P Q P Q ∆ ∆ = ∆ ∆ % %
Giá trị của hệ số co dãn có thể dơng hoặc âm tuy thuộc vào cac ngành cụ thể có chi phí tăng hay giảm. Trong trờng hợp chi phí không đổi hệ số co dãn là vô hạn và việc mở rộng hoặc thu hẹp sản xuất của ngành không có ảnh hởng đến giá cả sản phẩm.
3.3. Phân tích ảnh hởng của các nhân tố đến cơ cấu ngành
Trờng hợp 1: ảnh hởng của sự dịch chuyển đờng cầu.
Trờng hợp ngành có chi phí không đổi, cung dài hạn của ngành co dãn vô hạn.
Giả sử lợng cân bằng ban đầu của ngành là Q0 còn q- là mức sản lợng của một doanh nghiệp điển hình có chi phí trung bình dài hạn cực tiểu. Vậy số lợng các doanh nghiệp ở vị trí cân bằng ban đầu là n0= Q0/q-. Nếu có tác động của các nhân tố làm dịch chuyển đờng cầu, sản lợng cân bằng mới là Q1 và số lợng các doanh nghiệp tơng ứng sẽ là n1= Q1/q- còn sự thay đổi lợng của các doanh nghiêp sẽ đợc tính theo công thức: * 0 1 0 1 q Q Q n n − = −
Trờng hợp 2: ảnh hởng của việc tăng chi phí đầu vào.
Ngay cả trờng hợp đơn giản của ngành có chi phí không đổi thì ảnh hởng của việc tăng giá đầu vào cũng tơng đối phức tạp. Việc tăng giá đầu vào làm cho chi phí trung bình cực tiểu tăng lên và dẫn đến giá cần bằng tăng, ảnh hởng đến tổng lợng cầu. Nhng việc tăng giá đầu vào có thể làm thay đổi mức sản lợng ứng với chi phí trung bình cực tiểu
Để dự đoán số các doanh nghiệp có khả năng gia nhập hay dời bỏ ngành chung ta có thể căn cứ vào điều kiện:
* * 0 0 1 0 1 q Q q Q n n − = −
3.4. Phân tích ảnh hởng của chính sách điều tiết giá cả và sự thiếu hụt trong dài hạn trong dài hạn
Trong mô hình dài hạn, giá tăng giảm đóng một vai trò quan trọng. Nếu giá tăng các doanh nghiệp sẽ tăng sản lợng để đáp ứng lại việc tăng cầu. Giả sử chính phủ can thiệp vào quá trình kinh tế bằng cách điều tiết giá của ngành. Điều này có nghĩa là nếu có tác động nào đó làm cho đờng cầu thị trờng dịch chuyển sang phải thì khi có sự điều tiết, giá cả hàng hoá đều không đợc phép tăng vợt quá mức ban đầu. Trong trờng hợp này các doanh nghiệp sẽ không tăng sản lợng, trong khi cầu thị trờng lại tăng cao hơn so với mức ban đầu.
Tóm lại mô hình này cho phép chúng ta rút ra hai kết luận sau: Một là điều tiết giá gây ra thiếu hụt
Hai là điều tiết giá dẫn đến giá cả thấp hơn đối với những ngời có thể mua hàng hoá đó (Trờng hợp chi phí tăng)
Mục Lục Chơng 1
Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế...5
cơ bản của doanh nghiệp...5
1. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô...5
1.1. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô...5
1.2. Đối tợng và nội dung cơ bản của kinh tế học vi mô...6
1.3. Phơng pháp nghiên cứu...7
2. Doanh nghiệp và những vấn đề kinh tế cơ bản ...7
2.1. Doanh nghiệp và chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp...7
2.2. Những vấn đề kinh tế cơ bản của một doanh nghiệp...8
3. Lựa chọn kinh tế tối u của doanh nghiệp...9
3.1. Những vấn đề cơ bản của lý thuyết lựa chọn...9
3.2. Bản chất và phơng pháp của sự lựa chọn kinh tế tối u...10
4. ảnh hởng của Quy luật khan hiếm, Lợi suất giảm dần, Chi phí cơ hội ngày càng tăng và hiệu quả đến việc lựa chọn kinh tế tối u...11
4.1. Quy luật khan hiếm...11
4.2. Quy luật lợi suất giảm dần...12
4.3. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng...12
4.4. Hiệu quả kinh tế...12
Cung – Cầu...12
1. Khái niệm thị trờng (Market)...12
1.1. Khái niệm thông thờng...12
1.2. Khái niệm thị trờng dới góc độ kinh tế học...13
2. Cầu (Demand)...13
2.1. Khái niệm...13
2.2. Biểu cầu và đờng cầu...13
2.3. Các yếu tố xác định cầu và hàm số của cầu...15
2.4. Sự vận động dọc theo đờng cầu và sự dịch chuyển của đờng cầu...18
3. Cung (Supply)...18
3.1. Khái niệm...18
3.2. Biểu cung và đờng cung...19
3.3. Các yếu tố xác định cung và hàm số của cung...20
3.4. Sự vận động dọc theo đờng cung và sự dịch chuyển đờng cung...21
4. Cân bằng thị trờng...22
4.1. Các khái niệm...22
4.2. Trạng thái d thừa và thiếu hụt của thị trờng...23
4.3. Kiểm soát giá...23
5. Các phơng pháp ớc lợng cầu...24
5.1. Điều tra và nghiên cứu hành vi của ngời tiêu dùng...24
5.2. Phơng pháp thí nghiệm trên thị trờng...25
5.3. Phơng pháp thử nghiệm...25
5.4. Phơng pháp phân tích hồi quy...25
6. Sự co dãn của cầu (Elasticity of demand)...25
6.1. Co dãn của cầu...25
6.2. Các loại co dãn của cầu...27
Lý thuyết ngời tiêu dùng...30
1. Sở thích tiêu dùng...31
1.1. Các khái niệm...31
1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần...31
1.3. Thặng d tiêu dùng (CS)...33
2. Sở thích tiêu dùng và các đờng bàng quan...34
2.1. Các giả định...34
2.2. Đờng bàng quan (IC = Indiference Curve)...34
2.3. Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS = Marginal rate of substitution)...36
3. Ràng buộc ngân sách...38
3.1. Ràng buộc ngân sách...38
3.2. Đặc điểm...39
4.1. Tiêu dùng tối u (Tối đa hoá lợi ích)...39
4.2. ảnh hởng của sự thay đổi giá và thu nhập đến tiêu dùng...40
Lý thuyết Hành vi của doanh nghiệp...42
1. Lý thuyết cơ sở về sản xuất...42
1.1. Sản xuất, các yếu tố đầu vào và hàm sản xuất...42
1.2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi...44
1.3. Sản xuất với hai đầu vào biến đổi...47
2. Lý thuyết chi phí...50
2.1. Phân biệt một số loại chi phí...50
2.2. Các chi phí trong ngắn hạn...52
2.3. Các chi phí trong dài hạn...55
3. Lý thuyết về lợi nhuận...59
3.1. Khái niệm...59
3.2. ý nghĩa kinh tế và các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận...60
3.3. Tối đa hoá lợi nhuận...60
Cạnh tranh và độc quyền...61
1. Các loại thị trờng...61
1.1. Một số khái niệm về thị trờng...61
1.2. Phân loại thị trờng...61
2. cạnh tranh hoàn hảo (CTHH)...65
2.1. Đặc trng của thị trờng cạnh tranh hoàn hảo...65
2.2. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo...65
2.3. Ưu nhợc điểm của cạnh tranh...72
3. độc quyền...73
3.1. Khái niệm và đặc diểm của độc quyền...73
3.2. Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền...73
3.3. Cách xác định sản lợng, giá cả, lợi nhuận tối đa của hãng độc quyền ...74
3.4. Sức mạnh độc quyền, định giá từ sức mạnh độc quyền...75
3.5. u nhợc điểm của độc quyền ...80
4. cạnh tranh không hoàn hảo...81
4.1. cạnh tranh mang tính độc quyền ...81
4.2. Độc quyền tập đoàn...83
Thị trờng yếu tố sản xuất...86
1. Những vấn đề chung...87
1.1. Giá và thu nhập của các yếu tố sản xuất ...87
1.2. Cầu đối với các yếu tố sản xuất...88
1.3. Sản phẩm doanh thu cận biên...88
2 Thị trờng lao động ...89 2.1. Cầu lao động ...89 2.2. Cung về lao động ...91 2.3. Cân bằng thị trờng lao động ...93 3. Cung và cầu về vốn...94 3.1. Vốn hiện vật...94
3.2. Tiền thuê, lãi xuất và giá cả của tài sản...94
3.3. Cầu về vốn...95
3.4. Cung về vốn...96
3.5. Cân bằng và sự điều chỉnh vốn trên thị trờng...97
4. Đất đai và tiền thuê đất...98
4.1. Cung và cầu về đất đai...98
4.2. Tiền thuê đất...99
Vai trò của chính phủ trong nền...100
kinh tế thị trờng...100
1. Những trục trặc của thị trờng...100
1.1. Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo, độc quyền và sức mạnh thị tr- ờng...100
1.2. ảnh hởng của các ngoại ứng...101
1.3. Việc cung cấp các sản phẩm công cộng...102
1.4. Việc đảm bảo sự công bằng xã hội...102
2. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trờng...103
2.1. Các chức năng kinh tế chủ yếu của Chính phủ...103
2.2. Các công cụ chủ yếu của chính phủ tác động vào kinh tế...103
2.3. Các phơng pháp điều tiết của Chính phủ...104
3. Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc và phơng pháp đổi mới doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam...104
3.1. Vai trò của hệ thống doanh nghiệp nhà nớc...104
3.2. Hệ thống DNNN ở Việt Nam hiện nay...104
3.3. Phơng pháp đổi mới DNNN ở Việt Nam trong thời gian tới...105
Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến sự cân bằng và phản ứng của thị trờng cạnh tranh hoàn hảo...106
1. Trong thời kỳ rất ngắn...106
2. Phân tích ảnh hởng của các nhân tố trong ngắn hạn...107
2.1. Đờng cung của thị trờng trong ngắn hạn...107
2.2. Hệ số co dãn của cung ngắn hạn...108
2.3. Xác định giá cả cân bằng...108
2.4. Phản ứng của thị trờng khi đờng cầu dịch chuyển...108
2.5. Sự dịch chuyển của đờng cung và cầu phân tích bằng đồ thị...108
3. Phân tích ảnh hởng của các nhân tố trong dài hạn...109
3.1. Điều kiện cân bằng...109
3.2. Hệ số co dãn của cung dài hạn...109
3.3. Phân tích ảnh hởng của các nhân tố đến cơ cấu ngành...110
3.4. Phân tích ảnh hởng của chính sách điều tiết giá cả và sự thiếu hụt trong dài hạn...110