MỤC TIÊU - Thực hiện các phép tính về phân số - Biết tìm phân số của một số và tính diện tích hình bình hành - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số khi biết tổng hiệu củ
Trang 1Chính tả(30): (Nhớ viết) ĐƯỜNG ĐI SAPA.
I MỤC TIÊU
- Nhớ -viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã học thuộc lòng trong bài Đường đi SaPa
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi( hoặc v/d/gi/)
II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
- Bài 2a, 2 b phô giấy A3
- Bt 3a hoặc 3b viết bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 Bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng- 1 em đọc 1 em viết
- GV nhận xét
2 Bài mới
Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu , yêu cầu của tiêt dạy
Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung bài văn
- GV đọc
- 1 em đọc lại
Hỏi : + Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế nào?
+ Vì sao Sa Pa được gọi là “ Món quà tặng diệu kì”
của thiên nhiên?
b)Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính
tả
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm được
c)Viết chính tả
d)Soát lỗi chấm bài
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét lời giải đúng
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Gọi 1 HS đọc câu văn đã hoàn chỉnh, yêu cầu các
nhóm khác bổ sung, nhận xét
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng:
a)Thế giới-rộng-biên giới-dài
b) Thư viện-lưu giữ-bằng vàng-đại dương-thế giới
3 Củng cố
- Gọi 1 số em đọc lại bài tập
-2 HS lên bảng viết
- Lếch thếch, nết na, chênh chếch, sống chết, trắng bệch, dính bết… -Cả lớp viết vào bảng con
- 1 HS đọc đoạn văn cần viết trong bài Đường đi Sa Pa.Cả lớp theo dõi -HS lắng nghe
- Theo thời gian trong một ngày
- HS viết vào bảng con
- HS đổi vở chấm chéo
- HS đọc
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp
- 1 HS làm bảng lớp HS dưới lớp làm vào vở
- 1 số em đọc
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Nghe lời chim nói
Trang 2Thứ hai Ngày soạn: 29/03/2015
Ngày giảng: 30/03/2015
Toán (Tiết 146): LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU
- Thực hiện các phép tính về phân số
- Biết tìm phân số của một số và tính diện tích hình bình hành
- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số khi biết tổng hiệu của hai số đó
- BT cần làm: 1.2.3
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ, bảng con
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 Bài cũ
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 2 và bài 3
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết
tổng và tỉ của hai số?
- Giáo viên nhận xét
2 Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập chung
- 2 HS làm bài
- 2 học sinh trả lời
Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV chữa bài trên bảng lớp và hỏi về:
+ Cách thực hiện phép cộng, phép trừ, nhân , chia
phân số?
+Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có
phân số?
- GV nhận xét
- 1 HS lên làm bài trên bảng lớp
- Học sinh làm bài
- HS theo dõi chữa bài của giáo viên, sau đó tự chữa bài
* Bài 2:-Học sinh đọc đề bài.
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm ntn?
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Cho học sinh làm bài vào vở Gọi 1 học sinh lên
bảng chữa bài
- GV hỏi thêm về cách tính giá trị phân số?
- 1 học sinh đọc đề, cả lớp đọc thầm đề bài SGK
- 1 HS trả lời trước lớp
- Học sinh làm bài
- 1 học sinh chữa bài
* Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc đề toán:
- Bài toán dạng toán gì?
- Nêu các bước giải bài toán về tìm 2 số khi biết
tổng và tỉ số của 2 số đó?
- 1 Học sinh lên tóm tắt rồi giải
- Giáo viên nhận xét
- 1 học sinh đọc đề
- 1 học sinh đọc tóm tắt đề Cả lớp làm bài
3 Củng cố
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài- Xem trước bài: Tỉ lệ bản đồ
Trang 3Thứ ba Ngày soạn: 29/03/2015
Ngày giảng: 31/03/2015
Toán (Tiết 147): TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I MỤC TIÊU
- Giúp học sinh bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì?
- BT cần làm 1,2
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ thế giới; Bản đồ Việt Nam; Bản đồ một số tỉnh; thành phố
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 3 và bài 4
- Giáo viên nhận xét
- 2 học sinh trả bài
2 Bài mới.
Giới thiệu tỉ lệ bản đồ:
- Giáo viên cho học sinh xem một số bản đồ
- Bản đồ Việt Nam có ghi tỉ lệ: 10 000 000 và nói:
“Các tỉ lệ 1:10 000 000; 1:500 000; … ghi trên bản
đồ gọi là tỉ lệ bản đồ.”
- Tỉ lệ bản đồ 1:10 000 000 cho biết hình nước
Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần Chẳng
hạn: Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10
000 000cm hay 100Km
- Tỉ lệ bản đồ 1:10 000 000 có thể viết dưới dạng
phân số1/10 000 000; Tử số cho biết độ dài thu nhỏ
trên bản đồ là một đơn vị đo độ dài (cm, dm, m); mẫu
số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn
vị đo độ dài đó (10 000 000cm, 10 000 000dm, 10
000 000m)
-HS quan sát
Thực hành:
* Bài 1:
- Yêu cầu học sinh nêu được câu trả lời:
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1:1000; độ dài 1mm ứng với độ
dài thật là 1000mm; độ dài 1cm ứng với độ dài thật là
1000cm; độ dài 1dm ứng với độ dài thật là 1000dm.*
Bài 2:
- Cho học sinh làm vào vở, gọi 1 em lên bảng làm
- Học sinh trả lời
Bài 3: Đúng ghi: Đ; Sai ghi: S.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi:
- Giáo viên nhận xét
3.Củng cố
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Về nhà học bài
- Xem trước bài: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
Trang 4Toán (Tiết 148): ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I MỤC TIÊU
- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
- Bt cần làm 1,2
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vẽ lại bản đồ trường mầm non xã Thắng lợi trong SGK vào tờ giấy to để treo bảng
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 2 và bài 3
trang 155/SGK
- Nhận xét
- 1 học sinh trả bài
2 Bài mới:
Giới thiệu bài: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
Giới thiệu bài toán 1:
- GV treo bản đồ Trường mầm non xã Thắng
Lợi và nêu bài toán
-GV yêu cầu HS trình bày lời giải của bài toán
- Giới thiệu cách ghi bài giải (như SGK):
- Nghe GV nêu bài toán và tự nêu lại bài toán
- 1 học sinh làm bài
Giới thiệu bài toán 2:
- Gọi 1 học sinh đọc bài toán 2
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của quãng
đường Hà Nội- Hải Phòng dài bao nhiêu mi li
mét?
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lời
giải bài toán
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh trả lời
Thực hành:
* Bài 1:
- Cho học sinh đọc đề toán
- Cho học sinh trả lời miệng
- Học sinh thảo luận nhóm đôi Đại diện các
nhóm lên điền
- Các nhóm khác bổ sung
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Học sinh đọc đề
- 1, 2 học sinh trả lời
- Thảo luận
- Đại diện nhóm điền
- Nhóm khác bổ sung
* Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài toán
- Cho học sinh làm vào vở 1 em lên bảng
giải
- Đọc yêu cầu bài toán
- Làm bài vào vở
- 1 em lên giải
3 Củng cố
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học
- Xem bài: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (TT)
Trang 5Thứ năm Ngày soạn: 29/03/2015
Ngày giảng: 02/04/2015
Toán (Tiết 149): ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (TT)
I MỤC TIÊU:
Biết được một số ứng dụng của tie lệ bản đồ
BT cần làm 1.2
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 2 trang 157/SGK
- Giáo viên nhận xét
- 1 học sinh trả lời
2 Bài mới:
Giới thiệu bài: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
Giới thiệu bài toán 1:
- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu đề toán:
+ Khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên sân
trường dài bao nhiêu mét?
+ Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào?
+ Bài yêu cầu em tính gì?
+ Làm thế nào để tính được?
+ Khi thực hiện lấy độ dài thật giữa 2 điểm A
và B chia cho 500 Cần chú ý điều gì?
- 1 học sinh lên bảng làm bài; cả lớp làm vào vở:
- Giáo viên nhận xét
- Tìm hiểu đề
- 20 m
- Tỉ lệ: 1 : 500
- Tính khoảng cách giữa hai điểm
A và B trên bản đồ
- Lấy độ dài thật chia cho 500
- Đổi ra đơn vị đo cm
- 1 học sinh lên bảng làm bài Lớp làm vào vở
Giới thiệu bài toán 2:
- Gọi 1 học sinh đọc đề toán
- Bài toán cho em biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
- Bài này lưu ý: Đổi 41Km=41 000 000mm
- 1 em học sinh lên bảng giải
- Cả lớp làm vào giấy nháp Sau đó cả lớp và giáo
viên nhận xét
- Đọc đề toán
- HS trả lời
- 1 em lên bảng
- Lớp làm vào giấy nháp
Thực hành:
* Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
-Cho học sinh làm miệng với các trường hợp còn lại.
- GV nhận xét
- 1-2 em đọc đề
* Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề toán 1 em lên bảng
làm Cả lớp làm vào vở
- Đọc đề toán
- 1 em lên bảng, nhận xét bổ sung
3 Củng cố:
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Về nhà xem trước bài Thực hành
Trang 6Thứ sáu Ngày soạn: 29/03/2015
Ngày giảng: 03/04/2015
Toán (Tiết 150): THỰC HÀNH
I MỤC TIÊU.
Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét; một số cọc mốc, cọc tiêu,…
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Bài cũ
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 2 Cả lớp làm vào
giấy nháp
- Giáo viên nhận xét
- 1 em lên bảng trả lời
2 Bài mới:
Giới thiệu bài: Thực hành
Hướng dẫn thực hành tại lớp:
- Phần lý thuyết hướng dẫn học sinh cách đo độ
dài đoạn thẳng và cách xác định 3 điểm thẳng hàng
trên mặt đất như trong SGK
- Nhóm HS thực hành đo trên mặt đất
- Nhận xét
Thực hành ngoài lớp:
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ 4-6 em
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm; cố gắng mỗi
nhóm thực hành một hoạt động khác nhau
* Bài 1: Thực hành đo độ dài:
- Yêu cầu học sinh dựa vào cách đo (như hướng
dẫn và hình vẽ trong SGK) để đo độ dài giữa 2 điểm
cho trước
- Giao việc: (Chẳng hạn):
+ Nhóm 1 đo chiều dài lớp học
+ Nhóm 2 đo chiều rộng lớp học
+ Nhóm 3 đo khoảng cách 2 cây trong sân
trường
- Ghi kết quả đo được theo nội dung như bài 1
SGK
- Giáo viên hướng dẫn, kiểm tra, ghi nhận kết quả
thực hành của mỗi nhóm
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Ghi kết quả đo được
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
3 Củng cố
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị thước dây hôm sau thực hành
Trang 7Tập đọc(59): HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Ma gien lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Ảnh chân dung Ma- gien- lăng
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 Bài cũ
- Gọi 2 Học sinh đọc thuộc lòng bài “Trăng ơi”
và trả lời câu hỏi nội dung bài:
+ Trong khổ thơ đầu, trăng được so sánh với
những gì?
+ Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với
quê hương như thế nào?
- Giáo viên nhận xét việc học bài cũ của học sinh.
- 2 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
2 Bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:
- Gọi 1 Học sinh đọc toàn bài:
- Giáo viên chia đoạn
- Luyện đọc theo đoạn 2 lần
- Giáo viên đọc mẫu: diễn cảm, rõ ràng
- 1 Học sinh đọc toàn bài
- Học sinh đọc theo cặp
b) Tìm hiểu bài
+ Gọi học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi SGK
- Học sinh đọc đoạn còn lại - Trả lời , rút ra ý, nội dungÝ 1: Mục đích cuộc thám hiểm
Ý 2: Phát hiện ra Thái Bình Dương
Ý 3: Những khó khăn của đoàn thám hiểm
Ý 4: Giao tranh với dân đảo Ma- tan, Ma- gien- lăng bỏ mạng
Ý 5: Trở về Tây- Ban- Nha
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Học sinh đọc diễn cảm theo từng cặp
- Thi đọc diễn cảm
- Gọi đại diện các tổ đọc diễn cảm
-GV nhận xét và công nhận tổ có bạn đọc diễn
cảm tốt nhất
- Nhận xét
3 Củng cố
-Giáo viên nhắc lại bài học
- Học sinh đọc theo cặp
- Các tổ cử người đọc thi
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Nhận xét tiết học.
* Bài sau : Dòng sông mặc áo
Trang 8Thứ tư Ngày soạn: 29/03/2015
Ngày giảng: 01/04/2015
Tập đọc(60): DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I MỤC TIÊU:
Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.(trả lời các câu hỏi SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh họa bài trong SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Bài cũ
- Gọi 1 Học sinh đọc bài « Hơn một nghìn ngày
vòng quanh trái đất » và trả lời các câu hỏi :
+ Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với
mục đích gì ?
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì ở
dọc đường ?
-Gíáo viên nhận xét việc học bài cũ của Học sinh
- 2 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
2 Bài mới
1) Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Gọi 1 Học sinh đọc toàn bài:
- Giáo viên chia đoạn : 2 đoạn
- Luyện đọc theo đoạn 2 lần
- Giáo viên đọc mẫu: diễn cảm bài thơ
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Học sinh đọc theo cặp
b) Tìm hiểu bài
- Gọi Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Đọc và trả lời câu hỏi , rút ý, rút
nộidung
Ý 1 : Miêu tả màu áo của dòng sông vào các buổi sáng, trưa, chiều,tối
Ý 2 : Miêu tả áo dòng sông lúc đêm khuya và trời sáng
- 1 học sinh nêu ý nghĩa của bài
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng
bài thơ:
- 2 Học sinh đọc 2 đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm đoạn 2
- Học sinh nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ Cả lớp
thi đọc học thuộc lòng từng đoạn, cả bài
3 Củng cố
-Học sinh nhắc lại bài học
- Học sinh đọc theo cặp
- Các tổ cử bạn đọc thi
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Dặn dò: Về nhà học bài
* Bài sau : Ăng Co Vát
Trang 9LUYỆN TỪ VÀ CÂU(59): MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH- THÁM HIỂM
I MỤC TIÊU:
- Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm(BT1,2) , bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm để viết được đoạn văn ngắn nói về du lịch, thám hiểm(BT3)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to và bút dạ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Bài cũ
- Gọi HS dưới lớp trả lời
+ Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu
cầu, đề nghị ?
+ Muốn cho lời yêu cầu, đề nghi được lịch sự ta
phải làm như thế nào ?
+ Có thể dùng kiểu câu nào để nêu yêu cầu, đề
nghị ?
- GV nhận xét
2 Bài mới
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài học
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, thi tìm từ
- GV gọi 2 HS đọc lại các từ vừa tìm được
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Cho HS thi tiếp sức theo tổ
- Cho HS thảo luận trong tổ
- GV nêu cách thảo luận
- Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm
- Nhận xét, tổng kết
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách làm bài
- HS tự viết
- Gọi 1 HS viết vào giấy khổ to, dán bảng, đọc bài
của mình
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
- Nhận xét,
3 Củng cố.
- 3 HS trả lời
-HS lắng nghe
- 1 HS đọc to
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS nghe
- 1 HS thực hiện
- 5- 7 em đọc
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
-Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn
- Bài sau: Câu cảm.
Trang 10Kể chuyện ( T30 ) : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I MỤC TIÊU
- Dựa vào các gợi ý trong SGK , chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc nói về du lịch, thám hiểm
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện, đoạn chuyệnđã kể và biết trao đổi nội dung , ý nghĩa của câu chuyện( đoạn truyện)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Một số truyện về du lịch, thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện tranh, truyện viễn tưởng,…
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Bài cũ:
- Mời 1 học sinh kể chuyện : Đôi cánh của Ngựa
Trắng Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện
2 Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a) Tìm hiểu yêu cầu của bài
Đề bài: Kể lại một câu chuyện đã được nghe, được
đọc về du lịch hay thám hiểm
- 2 học sinh đọc gợi ý 1, 2 trong SGK Cả lớp theo dõi
SGK
- Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện
mình sẽ kể
- Giáo viên dán 1 tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý của bài kể
chuyện 1 học sinh đọc
- 2 học sinh đọc gợi ý
- Lớp theo dõi SGK
- Học sinh giới thiệu tên câu chuyện mình kể
b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của
câu chuyện:
- Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình
Kể xong trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh thi kể trước lớp
- Học sinh nối tiếp nhau thi kể Nêu ý nghĩa câu
chuyện
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
3 Củng cố.
- Học sinh nhắc lại bài học
- Kể chuyện theo cặp đôi
- Thi kể chuyện trước lớp
- Bình chọn bạn kể hay nhất
- HS nhắc lại
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Xem trước bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia