1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án lớp 4 tuần 13

22 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phòng GD-ĐT Nông Sơn Trường Tiểu Học Quế Trung ĐẠO ĐỨC HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ ( TIẾT ) I- MỤC TIÊU: - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, nuôi dạy - Biết thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống hàng ngày gia đình - Kính yêu ông bà, cha mẹ II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đồ dùng cho HS để hoá trang tiểu phẩm Phần thưởng III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1Ôn định: Cả lớp hát bài: Cho - Nhạc sĩ Phạm Bài cũ: Trọng Cầu - 2hs Nêu việc làm hiếu thảo với ông bà,cha mẹ -Nhận xét, - Các nhóm thảo luận chuẩn bị để đóng Bài mới: Giới thiệu vai,trình diến,nhận xét Hoạt động1: Đóng vai ( BT 3, SGK ) - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình tranh 1, số nhóm thảo luận đóng vai theo tình - Phỏng vấn HS cách ứng xử - nhận xét, kết luận - Trao đổi nhóm -Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm ( BT 4, SGK ) khác nhận xét, bổ sung - Nêu yêu cầu tập -Khen HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ nhắc nhở HS khác học tập bạn - Trình bày Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu sáng tác tư liệu sưu tầm - Nhận xét - Thực nội dung mục thực *Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ có hành SGK Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 4.Củng cố: Liên hệ giáo dục - HS phát biểu liên hệ sống IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nhận xét tiết học.- Bài sau: Biết ơn thầy giáo, cô giáo Giáo án lớp Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn Trường Tiểu Học Quế Trung KĨ THUẬT THÊU MÓC XÍCH (T1) I MỤC TIÊU: - Biết cách thêu móc xích - Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vòng móc nối tiếp tương đối Thêu vòng móc xích, đường thêu bị dúm II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh quy trình thêu móc xích - Mẫu thêu móc xích thêu len (hoặc sợi) bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài mũi thêu khoảng 2cm) số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu móc xích - Vật liệu dụng cụ cần thiết: III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giới thiệu bài: “ Thêu lướt móc xích” (Tiết 1) Hoạt Động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu - GV hướng dẫn HS kết hợp quan sat hai mặt đường thêu móc xích mẫu với quan sat hình SGK để trả lời câu hỏi đặc điểm đường thêu móc xích - Nhận xét nêu tóm tắt đặc điểm đường thêu móc xích - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS rút khái niệm thêu móc xích - GV giới thiệu số sản phẩm thêu móc xích - GV bổ sung nêu ứng dụng thực tế thêu móc xích thường kết hợp với thêu lướt vặn số kiểu thêu khác Hoạt Động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Theo quy trình thêu mắc xích - HS trả lời câu hỏi cách vạch dấu đường thêu móc xích, so sánh cách vạch dấu đường thêu móc xích với cách vạch dấu đường thêu lướt vặn cáhc vạch dấu thêu khâu học - GV hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung với quan sát hình 3a,3b, 3c, (SGK) trả lời câu hỏi SGK - GV hướng dẫn thao tác thêu - Hướng dẫn HS quan sát hình (SGK) để trả lời câu hỏi cách kết thúc đường thêu móc xích Và so sánh đường thêu móc xích với cách kết thúc đường thêu lướt vặn - Hướng dẫn thao tác lần thao tác thêu kết thúc đường móc xích - Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối Củng cố - Gọi hs nêu ghi nhớ Học sinh - Để vật liệu dụng cụ lên bàn - HS quan sát mẫu - HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại - HS trả lời phần nội dung ghi nhớ SGK, - HS quan sát xem Sp HS quan sát hình SGK - HS trả lời.Lớp nhận xét, bổ sung - HS thao tác - Trả lời, nhận xét - HS nhắc lại ghi nhớ IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV nhận xét - Bài sau: Thêu móc xích (t2) Giáo án lớp Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn KỂ CHUYỆN Trường Tiểu Học Quế Trung ÔN LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC ( Thay tiết kể chuyện chứng kiến tham gia) I MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý (SGK) ,biết chọn kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói người kiên trì vượt khó sống - Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tryện người kiên trì vượt khó (GV, HS sưu tầm.) - Giấy khổ to viết gợi ý SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Bài cũ - Gọi HS kể câu chuyệnvề người có ý chí nghị lực - Nhận xét Bài : a/Giới thiệu Đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em nghe đọc người kiên trì vượt khó b/ HD kể chuyện - Gọi Hs đọc đề -Đề yêu cầu gì? - Gạch chân trọng tâm Học sinh - 2HS - HS đọc đề - Kể câu chuyện nghe đọc người kiên trì vượt khó - Những nhân vật có tính kiên trì vượt khó? - HS nêu GVKL: - Giới thiệu câu chuyện cần kể - HS kể tên câu chuyện kể - GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện lên bảng - HS nhắc lại nhiều lần + Trước kể chuyện em cần giới thiệu câu - HS lắng nghe gợi ý GV chuyện + Kể tự nhiên phù hợp với giọng kể + Với câu chuyện dài em kể vài đoạn c/ Thực hành - Kể chuyện trao đổi ý nghiã câu chuyện - Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho thi kể trước lớp - - HS thi kể trước lớp Cả lớp đặt câu - GV tuyên dương học sinh kể hay hỏi cho bạn nhân vật, chi tiêt, ý - Gọi em HS giỏi kể câu chuyện trước lớp? nghĩa câu chuyện - Câu chuyện có nhân vật? - Bình chọn người chọn câu - Nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể? chuyện hay nhất, lời kể hay IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe -Bài sau: Búp bê ai? Giáo án lớp Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn Thứ hai Trường Tiểu Học Quế Trung Ngày soạn: 22/11/2015 Ngày giảng: 23/11/2015 TUẦN 13: TOÁN (tiết 61) GIỚI THIỆU PHÉP NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I MỤC TIÊU - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Bài tập cần làm: Bài 1,3, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ,… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra cũ - HS lên bảng Dưới lớp tổ làm GV nhận xét phép tính H nhận xét, chữa Dạy Giới thiệu – ghi bảng Hình thành kiến thức a) Trường hợp tổng hai chữ số bé 10 GV cho HS nhận xét kết 297 với thừa số - HS đặt tính tính kết làm vào 27 nhân với 11 nháp GV cho VD phép nhân - HS nêu cách nhân kết b/ Trường hợp tổng hai chữ số lớn HS đặt tính nháp tính bằng10 - Nhìn kết nhận xét cách tính - Cho ví dụ với kết phép tính GV nhận xét ý kiến HS HD nhân - HS nhắc lại cách nhân nhẩm SGK - HS làm nhẩm kết HD thực hành - Hướng dẫn SGK - HS nêu yêu cầu - Bài 1: Hoạt động lớp - em nhẩm miệng kết trước lớp - Bài 3: Hoạt động nhóm đôi - HS nhận xét kết bạn Nhóm đôi thảo luận.( đại diện nhóm trình - GV nhận xét đưa kết xác bày.- nhóm khác nhận xét.) -HS chữa theo đáp án vào Củng cố - Củng cố kt học, nhân nhẩm với 11 - HS nhắc lại cách nhân nhẩm với 11 IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét chung học - HS vê làm tập chuẩn bị “Nhân với số có ba chữ số” Giáo án lớp Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn Trường Tiểu Học Quế Trung Tập đọc NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I MỤC TIÊU - Đọc tên riêng nước (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật lời dẫn câu chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, thực thành công mơ ước tìm đường lên (TLCH SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa học SGK, hình ảnh tàu vũ trụ, tên lửa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ Bài “Vẽ trứng” GV nhận xét, Dạy mới: Giới thiệu – ghi bảng Luyện đọc tìm hiểu a-Luyện đọc * Chia đoạn: Chia thành đoạn GV ý nghe sửa lỗi cách đọc HS Đọc lần 2: GV ý ngắt nghỉ câu dài bảng phụ - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn b HD HS tìm hiểu - Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi sgk - Y/c nhóm hỏi – đáp * HS phát nội dung, GV chốt ý ghi bảng c Đọc diễn cảm Cho HS đọc diễn cảm toàn Cho hs thi đọc diễn cảm Củng cố + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Em làm sau đọc đọc? G củng cố nội dung nhận xét tiết học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - HS kể chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị trước “Văn hay chữ tốt” Giáo án lớp HỌC SINH - HS đọc đoạn TLCH - HS nêu nội dung - HS nối tiếp đọc đoạn (4 em) em đọc giải - Luyện đọc từ khó (3 – em) - HS đọc đoạn (lần 2) - Chú ý lắng nghe - Cả lớp đọc thầm đọc làm việc theo nhóm - HS trình bày kết thảo luận Nhóm khác câu hỏi nhận xét, bổ sung - HS ghi nội dung vào - HS trả lời – nhận xét - HS nêu ý kiến cá nhân H Đọc toàn - nêu nd (1 em) HS đọc nối tiếp, chọn đoạn đọc diễn cảm Đọc cặp diễn cảm, Thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét Phát biểu, liên hệ sống phải có ý chí nghị lực vươn lên Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn Trường Tiểu Học Quế Trung Chính tả (nghe - viết): tiết 13 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I MỤC TIÊU - Nghe viết tả, trình bày đoạn văn - Làm tập (BT2a, 3a) tập tả phương ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giấy khổ to viết nội dung BT 2a III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra cũ - HS viết: Châu báu, trâu bò, chân thành, trân - HS viết bảng, Cả lớp viết vào trọng nháp GV nhận xét Dạy a Giới thiệu – ghi bảng Người tìm đường lên b HD HS nghe viết * HD HS nghe viết - GV đọc mẫu tả - Cả lớp theo dõi - HS đọc thầm lại Từ dễ sai: Xi-ôn-cốp-xki, rủi ro, thí nghiệm, H tìm từ khó hay viết sai, tên riêng non nớt, HS viết bảng số từ khó y/c HS nêu nội dung viết + Nói kiên trì Xi-ôn-cốp-xki * Viết tả H nêu tư ngồi viết GV đọc câu - HS viết vào soát - Nhận xét chung lỗi cách khắc - Đổi cho bạn kiểm tra chéo lỗi phục c HD HS làm tập Bài 2a: Tìm tính từ có hai tiếng bắt đầu - HS nêu yêu cầu l/n (GV tổ chức thi tiếp sức) H nêu miệng tính từ (3-5 em) GV nhận xét từ HS tìm - HS chữa theo đáp án vào VBT Đ.án: lung lay, long lanh, lóng lánh, lơ lửng, lấp lửng, lặng lẽ, lập lờ, Nặng nề, nõn nà, nông nổi, nổ, não nùng, náo nức, nô nức, Bài 3a: Tìm từ - HS nêu yêu cầu GV nhận xét từ HS tìm H suy nghĩ tự làm vào Đ.án: a) nản chí (nản lòng), lí tưởng lạc lối hoặcVBT b) kim khâu, tiết kiệm, tim H.nêu miệng kết - HS chữa theo đáp án vào Củng cố IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét tiết học - HS xem lại lỗi - Chuẩn bị Bài sau: “chiếc áo búp bê” Giáo án lớp Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn Trường Tiểu Học Quế Trung Lịch sử Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG LẦN THỨ HAI ( Năm 1075-1077) I MỤC TIÊU - Biết nét trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt - Lý Thường Kiết chủ động xây dựng phòng tuyến bờ Nam sông Như Nguyệt - Quân địch Quách Quý huy từ bờ Bắc tổ chức tiến công - Quân địch không chống cự nỗi tìm đường tháo chạy - Kể đôi nét anh hùng dân tộc Lý Thường Kịêt - HS nắm ND chiến đấu quân Đại Việt đất Tống, nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến lòng dũng cảm nhân dân tài giỏi LTK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Lược đồ trận tuyến sông Như Nguyệt III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét việc học nhà Bài Giới thiệu :giới thiệu ghi bảng - HS ghi đầu Hoạt động 1: * Trận chiến sông Như Nguyệt Cho học sinh đọc - HS đọc bài, lớp theo dõi - Giới thiệu sơ qua lý Thường Kiệt H Chủ trương việc thực chống quân - Nghe xâm lược Tống? Tác dụng việc chủ - Học sinh trả lời câu hỏi trương Lý Thường Kiệt? - Nhận xét giải thích Hoạt động 2: - HS nghe * Trận chiến sông Như Nguyệt - Treo lược đồ kháng chiến trình bày diễn biến trước lớp - Quan sát lược đồ H Lý Thường Kiệt làm để CB chiến đấu với giặc? Lực lượng quân Tống sang - Học sinh trả lời câu hỏi nước ta nào? Do huy? Hoạt động 3: * Kết kháng chiến nguyên nhân thắng lợi - YC HS đọc đoạn sau - HS đọc tiếp đoạn lại H Hãy trình bày kết KC chống Tống Xâm lược lần thứ hai? - Học sinh trả lời câu hỏi Hiểu rõ ý nghĩa thắng lợi - Lớp nhận xét Gv chốt ý - Lắng nghe Củng cố Nắm vững nguyên nhân thắng lợi ý Phát biểu ND nghĩa lịch sử IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS học thuộc ghi nhớ SGK - Chuẩn bị sau Giáo án lớp Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn Trường Tiểu Học Quế Trung Khoa học NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU Nêu đặc điểm nước nước bị ô nhiễm: - Nước sạch: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hòa tan có hại cho sức khỏe người - Nước bị ô nhiễm: Có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều mức cho phép, chứa chất hòa tan có hại cho sức khỏe - Áp dụng học vào thực tế để phân biệt nước dùng gia đình địa phương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 52, 53 Một chai nước sông,1 chai nước mưa, phễu, miếng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN KTBC - Nêu bạn cần biết (T.50, 51)? Nhận xét¸ bổ sung Dạy a Giới thiệu - ghi bảng b Nội dung HĐ1: Tìm hiểu số đặc điểm nước TN - GV nêu bước thực hành Y/c HS làm + Qs chai nước dùng để thực hành, ghi tên vào chai để chứa nước sau lọc + Lọc nước theo HD HỌC SINH H: HS nêu (2-3 em) H: QS hình 1và thực hành theo nhóm - Trình bày kết thảo luận H dựa vào thí nghiệm hiểu biết thân để trình bày H+ GV nhận xét bổ sung H Chúng ta cần làm để bảo vệ giữ gìn + HS nêu ý kiến cá nhân nguồn nước? HĐ2: Nước bị ô nhiễm nước + Nước gọi nước nước gọi nước ô nhiễm? - HS tự nêu ý kiến - Lhệ: Em thấy nước địa phương em sống nào? Có đủ tiêu chuẩn vệ sinh không? * Bạn cần biết (SGK T 53) HS đọc Củng cố - Lhệ thân việc giữ gìn bảo vệ GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức nguồn nước gia đình đại phương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét tiết học -Về nhà học chuẩn bị “Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm” Giáo án lớp Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn Thứ ba Trường Tiểu Học Quế Trung Ngày soạn: 22/11/2015 Ngày giảng: 24/11/2015 NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ Toán( tiết 62) I MỤC TIÊU - Biết cách nhân với số có ba chữ số - Tính giá trị biểu thức - BT cần làm: Bài 1,3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ GV nhận xét, chữa Dạy a Giới thiệu – ghi bảng b Hình thành kiến thức Nêu ví dụ: 164x123 Cách 1: GV HD HS đưa cách tính nhân số với tổng 164 x 123 = 164 x (100+ 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x = 16400+ 3280 + 492 = 20712 Cách 2: Đặt tính theo cột dọc GV đặt tính nêu bước thực SGK x164 123 * GV ý cho HS tích riêng 492 + 492 tích riêng thứ 328 + 328 tích riêng thứ hai 164 + 164 tích riêng thứ 20172 HD thực hành - Bài tập1: hoạt động cá nhân - nhận xét - Bài tập 3: hoạt động nhóm đôi HỌC SINH - HS nêu miệng kết Cả lớp tính nhẩm, nhận xét chữa - HS nhìn ví dụ nêu cách tính - HS nêu quy tắc nhân số với tổng - HS nêu miệng cách tính Hs nhận xét đưa kết xác - HS quan sát lắng nghe - HS viết phép tính thực lại vào nháp - HS nêu lại cách thực phép tính theo cột dọc (2-3 em) H chép vào phép nhân ghi rõ tích riêng phép tính (cả lớp) - Làm vào nộp - Trao đổi với bạn làm - em lên sửa bảng -Nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết -Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét đưa kết xác Củng cố Củng cố kt học, nhắc lại bước nhân - HS nêu lại kết luận chung phần học bước nhân với số có chữ số IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét chung học - HS làm tập chuẩn bị “Luyện tập” Giáo án lớp Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn Trường Tiểu Học Quế Trung Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU - Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói ý chí, nghị lực người ; - - Bước đầu biết tìm từ (BT1).Đặt câu (BT2); viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm ý chí nghị lực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phiếu tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ Bài “Tính từ” (tiếp theo) - GV nhận xét Dạy a Giới thiệu – ghi bảng b HD thực hành BT1: (HĐ nhóm đôi) GV HD HS tìm từ theo y/c Đ.án a) Quyết chí, tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, b) Gian khổ, gian khó, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai, thách thức, BT2: (Cả lớp) GV tổ chức cho HS thi viết nhiều câu -> GV tổng kết chọn nhóm thắng Đ.án: a) Cả lớp 4a tâm học tập tốt cho cô bố mẹ vui lòng b) Lớp 4a không ngại khó khăn tiến BT3: Viết đoạn văn.(hđ cá nhân) GV HD HS viết theo yêu cầu Củng cố Hệ thống nội dung HỌC SINH - HS nêu ghi nhớ TT (T.123), cho VD + Tạo phép so sánh: đỏ son + Thêm từ rất, quá, lắm: đỏ + Tạo từ ghép: đo đỏ - HS đọc yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm bài, suy nghĩ, làm nhóm đôi vào nháp - Nhóm trình bày kết trước lớp Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS chữa theo đáp án vào (VBT) - HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ làm cá nhân - HS nêu miệng đặt câu (3 -4 em) HS khác nhận xét, chữa (nếu sai) - HS chữa theo đáp án vào - HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ viết vào nháp - HS đọc trước lớp, lớp GV nhận xét, chữa cho hợp lí - Nhắc lại nội dung IV: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét tiết học - HS làm BT VBT - HS chuẩn bị trước học sau Giáo án lớp Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn Trường Tiểu Học Quế Trung Kể chuyện Ôn luyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống - Biết xếp việc thành câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa vài truyện SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ - Nêu tên truyện kể - đoạn câu chuyện em đọc, học - Gv nhận xét Dạy a Giới thiệu – ghi bảng b HD kể a) HD tìm hiểu đề Đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em nghe, đọc người có nghị lực - GV gạch chân từ ngữ quan trọng HỌC SINH - HS kể 1- đoạn câu chuyện - HS nhận xét Giới thiệu chủ điểm “có chí nên” - HS đọc đề (2 em) - HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, Cả lớp theo dõi SGK Suy nghĩ - HS tiếp nối nêu tên câu chuyện định kể tiết KC tuần 12 - GV nhắc: + Lập dàn ý trước kể + Dùng từ xưng hô c HD HS kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện Vì tiết ôn tập nên GV hướng cho HS kể câu truyện SGK, đặc biệt gương thực tế - Từng cặp HS kể cho nghe câu * Kể chuyện nhóm chuyện - HS thi kể trước lớp, em kể * Thi kể trước lớp xong bạn đối thoại nội G+H Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất, dung, ý nghĩa câu chuyện bạn kể hấp dẫn Nhận xét bạn Củng cố G củng cố nội dung giáo dục HS có ý chí nghị lực để vươn lên Phát biểu liên hệ thân học tập sống IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét tiết học - HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị sau: Búp bê ai? Giáo án lớp Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn Trường Tiểu Học Quế Trung Toán (tiết 63) NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT -73) I MỤC TIÊU - Biết nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục - Bài tập cần làm: 1,2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản con, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ Gọi học sinh lên bảng trả lời cũ GV nhận xét Bài a Giới thiệu – ghi bảng b Hình thành kiến thức a) Giới thiệu cách đặt tính tính - Cho ví dụ GV cho HS thấy tích riêng thứ toàn số nên không cần viết tích riêng Chú ý: Khi viết tích riêng thứ ý viết lùi sang trái cột so với tích riêng thứ c HD luyện tập Làm SGK Bài 1: Hoạt động cá nhân Nhận xét đưa kết xác Bài 2: hoạt động nhóm Nhận xét chốt lại HỌC SINH - HS lên bảng làm Cả lớp làm vào nháp - Lắng nghe Chú ý tập trung - HS quan sát ghi cách thực vào Bảng - Mỗi em lên bảng giải - Học sinh làm SGK vào thi nộp nhanh Kiểm tra chéo - Nhận xét bạn -Nhóm thảo luận - trình bày Nhóm khác nhận xét Củng cố Chốt lại học Nhắc lại cách nhân số có chữ số Nhắc lại bước nhân IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Nhận xét chung học - HS làm tập2 chuẩn bị “Luyện tập” Giáo án lớp Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn Trường Tiểu Học Quế Trung Thứ tư Ngày soạn: 22/11/2015 Ngày giảng: 25/11/2015 Tập đọc(tiết 26) VĂN HAY CHỮ TỐT I MỤC TIÊU - Biết đọc văn với giọng đọc chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn: - Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát (Trả lời câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa học SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ Bài “Người tìm đường lên sao” GV nhận xét Dạy a Giới thiệu – ghi bảng b Luyện đọc tìm hiểu * Chia đoạn: Chia thành đoạn GV ý nghe sửa lỗi cách đọc HS Câudài: Thuở học, CBQ viết chữ xấu nên nhiều văn dù hay bị thầy cho điểm - Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn c HD HS tìm hiểu H + Câu 1(SGK)? + Thái độ CBQ bà cụ nhờ viết đơn? - Đọc to đoạn +Câu 2: (SGK)? * GV cho HS phát nội dung bài, chốt ý ghi bảng c HD HS đọc diễn cảm GV nhắc nhở, HD HS tìm giọng đọc thể giọng đọc diễn cảm - GV nêu đoạn luyện đọc “thuở cháu xin sẵn lòng” theo hình thức phân vai (3 vai) * HS luyện đọc theo nhóm * Thi đọc GV lớp bình chọn bạn đọc hay Củng cố + Câu chuyện khuyên em điều gì? Củng cố nội dung IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét tiết học - HS kể chuyện cho người thân nghe - HS xem trước “Chú đất nung” Giáo án lớp HỌC SINH - HS đọc nối tiếp đọc TLCH Quan sát lắng nghe - HS đọc - em đọc nối tiếp - Đọc tìm từ khó - Luyện đọc từ khó - HS đọc câu dài Cả lớp đọc thầm - Đọc cặp - Cả lớp đọc thầm, tlch sgk C1: Vì chữ viết ông xấu + Cởi mở vui vẻ “tưởng sẵn lòng” - Cả lớp đọc thầm, TLCH + HS phát biểu - HS ghi nội dung vào - HS đọc đoạn - HS đọc theo vai - HS đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm theo vai trước lớp Nhận xét, đánh giá + Phải khổ công tập luyện chữ đẹp Đọc toàn - nêu nội dung (1 em) Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn Trường Tiểu Học Quế Trung Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU - Biết rút kinh nghiệm TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả, ); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV *- HS biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ HS có tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ Nêu đề tập làm văn trước Dạy a Giới thiệu – ghi bảng b Nội dung a) Nhận xét chung làm Ưu điểm: Nắm yêu cầu bài, hiểu văn gồm phần, Nhược: Sai lỗi tả nhiều, nội dung sơ sài, chữ viết ẩu, GV trả cho HS b) HD HS chữa lỗi GV giúp HS nhận lỗi viết tự sửa - Y/c đổi chéo Gv qs HS tự sửa lỗi HD HS lúng túng c) Học tập đoạn văn hay GV đọc 1-2 văn hay bạn lớp lớp d) Viết lại đoạn làm GV cho HS đọc lại cũ lớp nhận hay giúp HS hiểu viết tốt Củng cố Củng cố nội dung viết văn kể chuyện HỌC SINH - HS nêu, HS khác nhận xét - HS đọc lại đề bài, phát biểu yêu cầu đề - HS đọc viết lời phê cô giáo - HS đổi kiểm tra bạn sửa lỗi - HS thảo luận để tìm hay viết bạn - HS tự chọn đoạn văn cần viết lại Nhắc lại nội dung văn kể chuyện IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét tiết học - HS có viết điểm viết lại - Xem trước “Ôn tập văn kể chuyện” Giáo án lớp Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn Thứ năm Trường Tiểu Học Quế Trung Thứ ngày 14 tháng 11 năm 2013 Ngày soạn: 22/11/2015 Ngày giảng: 26/11/2015 LUYỆN TẬP (74) Toán - Tiết 64 I MỤC TIÊU: - Thực nhân với số có hai, ba chữ số - Vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính - Biết công thức tính (bằng chữ) tính diện tích hình chữ nhật - Bài tập cần làm : 1,3,5a II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Sgk, bảng phụ, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra cũ Làm (t.73) - HS lên bảng làm Cả lớp làm vào GV chữa nháp Dạy a Giới thiệu – ghi bảng Đề-xi-mét vuông b HD luyện tập - Hướng dẫn làm SGK -1 em đọc đề Bài 1: hoạt động cá nhân -Làm vào - Gọi học sinh lên sửa bảng - Đổi để kiểm tra chéo Chú ý xem sửa - Nhận xét, hướng dẫn lại cách tính Bài 3: Hoạt động nhóm đôi -Nhóm thảo luận làm vào bảng phụ -Đại diện nhóm trình bày- nhóm khác -GV nhận xét nêu kết nhận xét Bài 5a: trò chơi:ai nhanh - -Thi đua nhóm -GV nhận xét tuyên dương Củng cố -Nhắc lại nội dung học -2 em nhắc lại IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét chung học -HS vê làm tập chuẩn bị :Luyện tập chung Giáo án lớp Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn Trường Tiểu Học Quế Trung Luyện từ câu Tiết 26: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I MỤC TIÊU - Hiểu tác dụng câu hỏi xác định câu hỏi đoạn văn (ND ghi nhớ) - Biết dấu hiệu câu hỏi từ nghi vấn dấu chấm hỏi Trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước (bt2,3) * HS đặt câu hỏi để tự hỏi 2-3 ND khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi đáp án phần nhận xét III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc lại đoạn văn viết người có ý -1 Học sinh đọc chí, nghị lực nên đạt thành công Dạy học a Giới thiệu bài:Giới thiệu ghi bảng - Lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ Tìm hiểu SGK - Yêu cầu mở SGK trang 125 đọc thầm bào - Đọc thầm, dùng bút chì gạch chân Người tìm đường lên tìm các câu hỏi câu hỏi - Gọi HS phát biểu - Trả lời câu hỏi - Gvnhận xét - Lắng nghe - Treo bảng phụ, phân tích cho học sinh - Giáo viên kết luận - Nghe c Ghi nhớ - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Học sinh đọc - Yêu cầu đặt câu hỏi để hỏi người khác tự hỏi - Học sinh đọc d Hướng dẫn làm tập - Hoạt động nhóm - Nhận xét bổ sung - Kết luận lời giải - Chữa (nếu sai) Bài - Học sinh đọc - Gọi đọc yêu cầu mẫu - học sinh thực hành giáo viên - Yêu cầu thực hành hỏi đáp - Học sinh bàn thực hành hỏi đáp - Gọi trình bày trước lớp - Học sinh trình bày - Nhận xét cách đặt câu hỏi, ngữ điệu - Nghe - HS khác nhận xét Củng cố Nhắc lại nội dung ghi nhớ áp dụng viết văn, đặt câu hỏi - Nhắc lại ND, thực dùng từ đặt câu IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - NX học - HS học thuộc ghi nhớ, viết lại câu vừa đặt lớp vào - Về học viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) có sử dụng câu hỏi - Chuẩn bị “Luyện tập câu hỏi” Giáo án lớp Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn Trường Tiểu Học Quế Trung Toán(tiết 64) ÔN TẬP I.MỤC TIÊU Rèn cho HS kỹ nhân với số có hai chữ số , tính nhanh giải toán có lời văn nhân với số có hai chữ số II.CHUẨN BỊ Soạn tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN 1/Ổn định: 2/Luyện tập: Bài : tính a) 135 x 26 b) 107 x 62 c) 549 x 46 d) 726 x 28 e) 359 x 17 i) 921 x 52 -1 em làm bảng phụ , cho HS nhận xét sửa Bài : Tính cách thuận tiện a) 248 x 2005 - 2005 x 48 b) 792 x 99 + 792 x c) 576 x 82 + 18 x 576 -Cho HS làm tập -1 em làm bảng phụ , cho HS nhận xét sửa Bài : Bài toán Một bao gạo nặng 150 kg Hỏi 64 bao nặng ki-lô-gam ? -HS tóm tắt đề tìm hiểu đề , nêu cách giải -HS làm -Làm vào – nhận xét Củng cố HỌC SINH -Thực vào -Thực -HS thực -Lắng nghe nhận xét IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau: Luyện tập chung Giáo án lớp Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn Trường Tiểu Học Quế Trung Thứ sáu Ngày soạn: 22/11/2015 Ngày giảng: 27/11/2015 Toán(Tiết 65) : LUYỆN TẬP CHUNG: (75) I MỤC TIÊU: - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2, m2) - Thực nhân với số có hai, ba chữ số - Vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính, tính nhanh - Bài tập cần làm: Bài 1,2(dòng 1), Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán lớp III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ 23 x 15 34 x 12 GV chữa Dạy Giới thiệu – ghi bảng HD luyện tập Bài Viết số thích hợp : a) 10 kg = yến 8000kg = 30 tạ = 1200kg = 12 tạ 2 100 cm = dm c) 800cm2 = 8dm2 100dm2= m2 800cm2 = 8dm2 900dm2 = 9m2 1700cm2 = 17dm2 1000dm2 = 10dm2 - GV qs chữa đưa kết xác Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a 268 x 235 = 62980 81000 b 475 x 205= 97375 63963 c 45 x 12 + = 540 + = 548 - GV nhận xét đưa kết xác …………………… Bài 3: hoạt động lớp - Hướng dẫn cho lớp làm vào Nhận xét HỌC SINH HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp Luyện tập - HS nêu yêu cầu - HS nhắc lại cách đổi đơn vị đo khối lượng đơn vị đo diện tích - HS làm bảng nhóm Cả lớp làm vào - HS nêu yêu cầu Cả lớp làm vào HS làm vào bảng nhóm - Trình bày bảng nhóm – HS nhận xét - Chữa vào theo đáp án - HS nêu yêu cầu Hs làm vào - Đổi chéo để kiểm tra Củng cố -Củng cố kt học - Nhắc lại nội dung học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét chung học - HS vê làm tập chuẩn bị “Chia tổng cho số” Giáo án lớp Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn Trường Tiểu Học Quế Trung Tập làm văn Tiết 26: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU - Nắm số đặc điểm văn kể chuyện - Kể câu chuyện theo đề tài cho trước - Trao đổi với bạn để hiểu ND, ý nghĩa, nhân vật, kiểu mở kết văn kể chuyện (bạn) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng ghi sẵn kiến thức văn kể chuyện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ - Kiểm tra việc viết lại đoạn văn, văn số bạn chưa đạt yêu cầu Dạy học a Giới thiệu bài: ôn lại kiến thức học văn kể chuyện- Ghi bảng b Hướng dẫn ôn luyện Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu trao đổi để trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu (?) Đề thuộc loại văn gì? Vì em biết? - Kết luận ba đề thuộc loại văn nào? Bài + 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi phát biểu đề tài chọn * Kể nhóm - YC kể trao đổi câu chuyện theo cặp - Treo bảng phụ HỌC SINH - HS mở cho GV kiểm tra - Nghe - Học sinh đọc to yêu cầu - Trao đổi bàn để trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời - Học sinh tiếp nối đọc - HS phát biểu - HS bàn kể, trao đổi, sửa chữa cho - HS trả lời theo gợi ý bảng phụ * Kể trước lớp - Tổ chức thi kể - Học sinh thi kể - Khuyến khích HS lắng nghe hỏi bạn - Hỏi trả lời nội dụng truyện ttheo gợi ý tập Củng cố - Lắng nghe Nhắc lại số đặc điểm văn kể chuyện - Nhắc lại ND, NV, cốt truyện IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét tiết học - Về ghi lại kiến thức cần nhớ thể loại văn kể chuyện - Chuẩn bị sau: Thế văn miêu tả Giáo án lớp Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn Trường Tiểu Học Quế Trung Khoa học NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU - Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu + Khói bụi khí thải từ nhà máy, xe cộ, + Vỡ đường ống dẫn dầu, - Nêu tác hại cảu việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người: truyền nhiều bệnh, 80% bệnh sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh nước bị ô nhiễm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH KTBC + Nước gọi bị ô nhiễm? ví dụ + Thế nước sạch? Chi ví dụ trình bày (2 em) Nhận xét¸ bổ sung Dạy a Giới thiệu - ghi bảng b Nội dung HĐ1: Tìm hiểu số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Y/c HS quan sát hình 1-8 thảo luận nhóm QS hình vẽ thảo luận nhóm (mỗi Tìm hiểu trình bày nguyên nhân gây ô nhóm tranh) nhiễm hình - Trình bày kết thảo luận + VD: Hình cho biết nước sông, ao, hồ bị trả lời, nhận xét, bổ sung nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây ô nhiễm hình gì? Lhe: Nguồn nước nơi em có bị ô nhiễm - HS nêu ý kiến cá nhân GV tổng hợp không? Nguyên nhân gây nên ô nhiễm đó? lại KL HĐ2: Thảo luận tác hại ô nhiễm nước - GV y/c HS thảo luận HS thảo luận nêu kết trước lớp: + Điều xảy nguồn nước bị ô nhiễm? Liên hệ: Chúng ta phải sử dụng nước - HS nêu ý kiến cá nhân nào? Liên hệ sống * Bạn cần biết (SGK T.55) - HS đọc Củng cố GV hệ thống nội dung - HS đọc “bạn cần biết’ T 55 IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc “bạn cần biết” chuẩn bị “1 số cách làm nước” Giáo án lớp Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn Trường Tiểu Học Quế Trung Địa lý Tiết 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I MỤC TIÊU - Biết được: Người dân ĐB Bắc Bộ chủ yếu người kinh, nơi tập chung dân cư đông đúc nước ta - Trình bày số đặc điểm nhà ở, làng xóm, trang phục vàc lễ hội - HS nêu mối quan hệ thiên nhiên người qua cách sử dụng nhà đồng BB để tránh gió - Yêu quý tôn trọng đặc trưng truyền thống văn hoá dân tộc vùng ĐB Bắc Bộ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình 2,3,4 tranh ảnh sưu tầm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH Bài cũ: Gọi em lên bảng kt bài: Ôn tập - - em lên bảng trả lời Nhận xét Bài mới: - Học sinh nghe HĐ 1:- Giới thiệu bài: Ghi bảng - HS đọc mục SGK nêu ý kiến - Treo bảng phụ: Yêu cầu đọc mục SGK ,sai kiểm tra lại thông tin sau hay sai, - Suy nghĩ trả lời câu hỏi sai sửa: - Yêu cầu đọc đề suy nghĩ trả lời: - Nêu bảng H Từ bảng trên, em rút nhận xét người dân vùng đồng Bắc Bộ? HĐ 2: - Dựa vào SGK, tranh ảnh,thảo luận trả lời câu hỏi: - Đọc, quan sát tranh ảnh, trao đổi trả H Làng người dân đồng Bắc Bộ có lời câu hỏi bao bọc xung quanh? H Làng có nhà? … - Quan sát, theo dõi - Giáo viên kết luận, treo tranh nhà làng xóm để bổ sung - Đọc SGK tranh ảnh trao đổi, trả lời - Yêu cầu dựa vào tranh ảnh, trao đổi trả câu hỏi lời câu hỏi: - Trả lời câu hỏi H Lễ hội người dân đồng Bắc Bộ diễn thời điểm nào? H Mục đích tổ chức lễ hội gì? Trang phục lễ hội gì? Nhận xét bổ sung - Nhận xét chốt Củng cố - HS đọc ghi nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ Giáo dục yêu quý tôn trọng đặc trưng Liên hệ địa phương truyền thống văn hoá dân tộc vùng ĐB Bắc Bộ IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét tiết học - Nhắc HS tiếp tục sưu tầm tranh ảnh hoạt động sản xuất người dân ĐBBB - Chuẩn bị sau : Hoạt động SX người dân ĐBBB Giáo án lớp Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn Trường Tiểu Học Quế Trung Thứ ngày 14 tháng 11 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Giúp HS: - Ôn tập cách nhân với số có ba chữ số - Ôn lại mối quan hệ đơn vị đo khối lượng - Ôn lại mối quan hệ m2, dm2, cm2 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 - Vận dụng kiến thức vào làm tập thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ - Gọi học sinh lên kiểm tra GV chữa Dạy a Giới thiệu – ghi bảng b Ôn tập - Hướng dẫn cho học sinh làm tập SGK vào tập - Kiểm tra nhận xét HỌC SINH HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp - Làm vào BT - Lắng nghe nhận xét sửa Củng cố -Củng cố kt học IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét chung học - HS làm tập chuẩn bị “Chia tổng cho số” Giáo án lớp Nguyễn Thị Kim Sen ... chuyện” Giáo án lớp Nguyễn Thị Kim Sen Phòng GD-ĐT Nông Sơn Thứ năm Trường Tiểu Học Quế Trung Thứ ngày 14 tháng 11 năm 2 013 Ngày soạn: 22/11/2015 Ngày giảng: 26/11/2015 LUYỆN TẬP ( 74) Toán - Tiết 64. .. (100+ 20 + 3) = 1 64 x 100 + 1 64 x 20 + 1 64 x = 1 640 0+ 3280 + 49 2 = 20712 Cách 2: Đặt tính theo cột dọc GV đặt tính nêu bước thực SGK x1 64 123 * GV ý cho HS tích riêng 49 2 + 49 2 tích riêng thứ... 62980 81000 b 47 5 x 205= 97375 63963 c 45 x 12 + = 540 + = 548 - GV nhận xét đưa kết xác …………………… Bài 3: hoạt động lớp - Hướng dẫn cho lớp làm vào Nhận xét HỌC SINH HS lên bảng làm, lớp làm vào

Ngày đăng: 22/12/2016, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w