1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bồi dưỡng thường xuyên

17 3K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 86,5 KB

Nội dung

Chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III Chuyên đề 1 Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hớng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và t duy khoa học Chuyên đề 1 Các luận điểm phơng pháp luận chỉ đạo nghiên cứu đổi mới dạy học theo hớng phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và t duy khoa học 1.1. Những quan điểm và định hớng chung của việc đổimớiPPDH. 1.1.1. Lý do phải đổi mới PPDH ở THPT Do yêu cầu của đất nớc, của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải đào tạo đợc nguồn nhân lực đáp ứng kịp với yêu cầu thời đại. Lợng thông tin, tri thức khoa học càng ngày càng tăng gấp bội, vì thế kiến thức dạy trong nhà trờng càng trở nên ít ỏi, học sinh cần phải có khả năng tự học, tự trau dồi kiến thức suốt đời. Nhà trờng phải đào tạo đợc những lớp ngời tự lực, tự chủ, năng động, sáng tạo . 1.1.2. Những quan điểm chung của việc đổi mới PPDH Vật lí ở THPT. Không phủ định vai trò của các PPDH truyền thống, nhng yêu cầu phải sử dụng các PPDH đó theo tinh thần đổi mới: phải làm cho học sinh tiếp thu kiến thức, kĩ năng một cách chủ động, có sự động não thực sự trong giờ học. Nên đổi mới dần từng công việc, từng bớc lên lớp, tiến tới đổi mới toàn bộ PPDH của một tiết học. Chiến lợc quan trọng của việc đổi mới PPDH là: DH thông qua việc tổ chức các hoạt động của HS, họ đợc làm quen với việc nắm mục tiêu của bài học, chủ động tìm tòi kiến thức trong SGK, quan sát hiện tợng, tranh luận với bạn, trình bày ý kiến của mình . Coi trọng thực hành vật lý là một trong những biện pháp quan trọng để thu lợm thông tin từ thực tế. Coi trọng rèn luyện các kĩ năng ngang với việc truyền thụ tri thức; đặc biệt chú ý đến kĩ năng của một tiến trình khoa học . Bồi dỡng khả năng tự học cho học sinh: GV cần luyện cho HS khả năng nắm bắt nội dung chính của mỗi phần tài liệu, đờng lối suy nghĩ, hành động để giải quyết vấn đề cụ thể Đổi mới cách đánh giá HS: chú trọng đánh giá sự hiểu và khả năng vận dụng thực tế trong bài kiểm tra, loại bớt những bài toán phức tạp phi thực tế . 1.1.3. Những định hớng đổi mới PPDH Vật lí ở trờng phổ thông . a) Đổi mới cách soạn bài. b) Nghiên cứu việc sử dụng SGK trong giờ học theo tinh thần tạo ra sự chủ động, tích cực của học sinh, bồi dỡng khả năng tự học của họ, kết hợp sử dụng các phơng tiện DH tăng hiệu quả truyền tải thông tin. c) Nghiên cứu đổi mới quá trình thực hiện TN minh hoạ, tổ chức cho HS làm TN đồng loạt theo hớng phát huy tính chủ động, sáng tạo của ngời học. d) Nghiên cứu PPDH tơng tác theo nhóm nhỏ, kết hợp với các PPDH khác một cách hợp lý; tổ chức để học sinh tranh luận khoa học. e) Cần vận dụng các PPDH mới: PPDH giải quyết vấn đề, các PPDH thiết kế trên cơ sở của các PP nhận thức khoa học nh PP thực nghiệm, PP mô hình g) Đổi mới cách đánh giá: phối hợp trắc nghiệm với tự luận. 1.2. Các luận điểm phơng pháp luận cơ bản chỉ đạo đổi mới PPDH 1.2.1. Mục đích dạy học trong giai đoạn hiện nay: Mục đích giáo dục của nớc ta không chỉ dừng ở việc truyền thụ cho học sinh những kiến thức, kỹ năng mà loài ngời đã tích luỹ đợc mà còn đặc biệt quan tâm đến bồi dỡng cho họ năng lực sáng tạo ra những tri thức mới, phơng pháp mới, cách giải quyết vấn đề mới phù hợp với hoàn cảnh nớc nhà. 1.2.2.Con đờng nhận thức Vật lí : 1.2.3. Hoạt động nhận thức vật lí của học sinh : 1.2.3.1. Dạy học và sự phát triển DH cổ truyền : Giáo viên quyết định, điều khiển toàn bộ quá trình dạy học từ đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, đánh giá, kết luận . DH theo quan điểm mới : DH không chỉ chú trọng đến truyền thụ kiến thức mà còn chú trọng đến phát triển toàn diện nhân cách HS. Trong đó phát triển năng lực nhận thức là cơ sở, có ảnh hởng lớn đến sự phát triển những năng lực khác. Cơ sở của của việc xây dựng chiến lợc dạy học mới là hai lý thuyết phát triển nhận thức của Jean Piaget và Lép Vgôtski. Nhiệm vụ của bài học thờng đợc diễn đạt dới dạng "một bài toán nhận thức" mà nếu giải quyết đợc nó thì HS sẽ đạt đợc mục đích đề ra, bao gồm: - Xây dựng giả thuyết về mối quan hệ giữa SV,HT. - Từ giả thuyết suy ra một hệ quả. - Lập phơng án TN kiểm tra giả thuyết . - Tiến hành TN kiểm tra dự đoán. - Kết luận và vận dụng. Câu hỏi thảo luận 1. Anh (chị) quan niệm thế nào về tình hình dạy và học hiện nay ở THPT sao cho đáp ứng với yêu cầu thời đại? 2. Dựa trên những cơ sở nào để tiến hành việc đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông? 3. Cần đổi mới ở những khâu nào trong quá trình giảng dạy vật lí ở THPT? Lập sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học giải quyết vấn đề, xây dựng tri thức cần dạy 2.1. Bản chất của nhận thức khoa học và của dạy học khoa học: 2.2. Tiến trình khoa học xây dựng tri thức vật lí 2.3. Sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học giải quyết vấn đề, xây dựng tri thức 2.4. Phân tích cấu trúc nội dung và tiến trình khoa học xây dựng tri thức 2.1. Bản chất của nhận thức khoa học và của dạy học khoa học: 2.1.1. Những hành động phổ biến trong hoạt động nhận thức vật lí : Quan sát, nhận biết những dấu hiệu đặc trng của SV, HT. Phân tích một HT phức tạp ra thành những HT đơn giản . Xác định những giai đoạn diễn biến của HT. Tìm các dấu hiệu giống nhau của các SV, HT. Bố trí một TN để tạo ra một HT trong những ĐK xác định. Tìm mối quan hệ nhân quả, khách quan, phổ biến giữa các SV, HT. Mô hình hoá những sự kiện thực tế quan sát đợc dới dạng những khái niệm, những mô hình lý tởng để sử dụng chúng làm công cụ của t duy. 8. Đo một đại lợng vật lí . 9. Tìm mối quan hệ hàm số giữa các đại lợng vật lí bằng công cụ toán học . 10. Dự đoán diễn biến của một HT trong những điều kiện thực tế xác định. 11. Giải thích một HT thực tế . 12. Xây dựng một giả thuyết . 13. Từ giả thuyết suy ra một hệ quả. 14. Lập phơng án TN để kiểm tra giả thuyết (hệ quả). 15. Tìm những biểu hiện cụ thể trong thực tế của những KN, ĐL vật lí. 16. Diễn đạt bằng lời những kết quả thu đợc qua hành động . 17. Đánh giá kết quả hành động. 18. Tìm phơng pháp chung để giải quyết một loại vấn đề . 2.1.2. Những thao tác phổ biến cần dùng trong hoạt động nhận thức vật lí : 2.1.2.1.Thao tác vật chất : Nhận biết bằng giác quan. Tác động lên các vật thể bằng công cụ: chiếu sáng, tác dụng lực, làm lạnh, hơ nóng, cọ xát, Sử dụng các dụng cụ đo. Làm thí nghiệm (bố trí, lắp ráp, vận hành) Thu thập tài liệu, số liệu thí nghiệm. Thay đổi các điều kiện thực nghiệm 2.1.2.2. Thao tác t duy: - Phân tích, tổng hợp, so sánh - Suy luận qui nạp, diễn dịch, tơng tự . - Cụ thể hoá, trừu tợng hoá, khái quát hoá . 2.1.2.3. Bản chất của hoạt động dạy vật lí : Mục đích của hoạt động dạy vật lí là làm cho HS lĩnh hội đợc KT, KN, kinh nghiệm XH, hình thành và phát triển ở họ phẩm chất và năng lực. Hoạt động của GV là tổ chức, hớng dẫn, tạo điều kiện cho HS thực hiện thành công các hoạt động (HĐ) học của họ. GV cần NC HĐ học, căn cứ vào đặc điểm của HĐ học của mỗi đối tợng cụ thể để định ra những hành động dạy thích hợp, tạo ra những điều kiện thuận lợi giúp cho học sinh có thể thực hiện tốt các hành động học. 2.1.3. Những hành động chủ yếu của giáo viên trong dạy học vật lí : Xây dựng tình huống có vấn đề: Tạo mâu thuẫn nhận thức, gợi động cơ, hứng thú Lựa chọn một lôgic nội dung bài học thích hợp: Phân chia bài học thành những vấn đề nhỏ, phù hợp với trình độ HS, xác định hệ thống những hành động học tập mà HS có thể thực hiện đợc với sự cố gắng vừa sức. Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện một số thao tác cơ bản, một số hành động NT phổ biến. Cho HS làm quen và nắm đợc những giai đoạn chính của các PPNT phổ biến trong hoạt động nhận thức vật lí nh PPTT, mô hình, PPTN. Hớng dẫn, tạo điều kiện để HS đợc phát biểu, trao đổi, tranh luận về các kết quả hành động của mình và có động viên, khuyến khích kịp thời. Lựa chọn và cung cấp cho HS những phơng tiện, công cụ cần thiết để thực hiện các hành động. 2.2. Tiến trình khoa học xây dựng tri thức vật lí Tiến trình xây dựng tri thức khoa học là tiến trình đề xuất và giải quyết vấn đề. Về bản chất, đó là tiến trình mô hình hoá, có mối liên hệ biện chứng giữa lý thuyết và thực nghiệm, giữa suy diễn và quy nạp; giữa t duy trực giác và t duy lôgíc. Bao gồm các pha: ''Đề xuất vấn đề, suy đoán giả thuyết, tiên đoán biến cố thực nghiệm; thí nghiệm, xác nhận, đối chiếu lý thuyết với thực nghiệm, đánh giá, kết luận". 2.3. Sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học giải quyết vấn đề, xây dựng tri thức 2.4. Phân tích cấu trúc nội dung và tiến trình khoa học xây dựng tri thức 2.4.1. Xây dựng các yếu tố cơ bản của nội dung tri thức Tri thức cần xây dựng có thể gồm các yếu tố cơ bản: Kiến thức về các sự kiện, thuộc tính, mối liên hệ, quy luật, nguyên lý trong sự tồn tại, vận động tơng tác của các đối tợng vật chất. Kiến thức về PP (cách thức tiến hành hoạt động). Kiến thức về định nghĩa. Câu hỏi thảo luận 1. Hãy phân tích vai trò của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học? 2. Để giờ dạy vật lí có chất lợng cao, giáo viên cần chú ý tới những vấn đề gì? Phơng pháp làm việc cụ thể của giáo viên và học sinh nh thế nào? 3. Lập sơ đồ mô phỏng tiến trình xây dựng tri thức cho 3 bài dạy cụ thể thuộc phần cơ, nhiệt, điện (tuỳ chọn). Tổ chức tình huống vấn đề và định hớng hoạt động giải quyết vấn đề trong tiến trình dạy học 3.1.Vài nét về tiến trình giải quyết vấn đề 3.2. Khái niệm về tình huống có vấn đề 3.3. Điều kiện cần để tạo đợc tình huống có vấn đề trong dạy học vật lí 3.4. Định hớng hành động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề, xây dựng tri thức mới 3.1.Vài nét về tiến trình giải quyết vấn đề 3.1.1.Tiến trình giải quyết vấn đề trong khoa học 3.1.2. Đặc điểm của quá trình học sinh giải quyết vấn đề trong học tập: Đặc điểm về động cơ, hứng thú, nhu cầu: Nhà KH đã xác định mục đích, tự nguyện ở HS động cơ, hứng thú mới đang đợc hình thành, xđ mục đích, trách nhiệm còn mờ nhạt Đặc điểm về năng lực giải quyết vấn đề : HS mới chỉ làm quen, vốn kinh nghiệm, năng lực còn hạn chế Thời gian giành cho giải quyết vấn đề: Đối với nhà KH - có thể rất lâu dài. Còn HS chỉ dành thời gian rất ngắn Điều kiện, phơng tiện làm việc: HS chỉ có những phơng tiện thô sơ. 3.2. Khái niệm về tình huống có vấn đề 3.2.1.Khái niệm vấn đề. 3.2.2.Khái niệm tình huống có vấn đề. 3.2.3.các kiểu tình huống có vấn đề 3.3. Điều kiện cần để tạo đợc tình huống có vấn đề trong dạy học vật lí GV có dụng ý tìm cách cho HS tự giải quyết một VĐ tơng ứng với xây dựng tri thức KH cần dạy. GV phải XĐ rõ kết quả giải quyết đối với VĐ đặt ra là HS chiếm lĩnh đợc tri thức cụ thể gì. GV soạn thảo đợc một nhiệm vụ (có tiềm ẩn VĐ) để giao cho HS sao cho HS sẵn sàng đảm nhận NV. Trên cơ sở VĐ cần giải quyết, kết quả cần đạt, GV lờng trớc những khó khăn HS có thể gặp để giúp đỡ họ khi cần thiết. 3.4. Định hớng hành động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề, xây dựng tri thức mới 3.4.1.Các kiểu định hớng hành động học tập trong dạy học: Định hớng tái tạo Định hớng tìm tòi Định hớng khái quát chơng trình hoá (nghiên cứu sáng tạo) Phơng tiện để định hớng HĐ là câu hỏi. 3.4.2. Tiêu chuẩn câu hỏi định hớng hành động Diễn đạt chính xác về ngữ pháp và về ND KH. Diễn đạt chính xác điều định hỏi . Đáp ứng đúng đòi hỏi của sự định hớng hành động của HS trong tình huống đang xét, hớng tới việc thực hiện nhiệm vụ nhận thức đặt ra. Câu hỏi phải vừa sức HS. 3.5. Chơng trình hoá việc tổ chức tình huống, định hớng hành động tìm tòi giải quyết vấn đề tuỳ theo khả năng thích ứng của học sinh Tuỳ theo trình độ của HS mà GV chơng trình hoá hoạt động tìm tòi giải quyết vấn đề của họ: Trớc một tình huống đặt ra, HS sẽ đặt câu hỏi: Có mối liên hệ nào? có cái gì chi phối? Và suy nghĩ tìm ra lời giải đáp cho câu hỏi đó. Nếu thực hiện đợc điều này có nghĩa ta đã đa HS vào tình thế lựa chọn: lựa chọn một MH có thể giải quyết vấn đề Nếu lời giải đáp suy ra từ MH của HS không phù hợp với thực tế hoặc với kết quả TN, hoặc HS không có lời giải đáp vì cha xác định đ- ợc MH cần thiết thì họ đã rơi vào tình thế không phù hợp hoặc bế tắc, đòi hỏi họ phải sửa đổi MH hoặc tìm MH mới. Nếu HS vẫn cha vợt qua đợc khó khăn, không đa ra đợc MH thì GV giúp đỡ bằng cách giới thiệu một số MH, HS tự lựa chọn, xem xét, thử hợp thức hoá các MH đã đợc giới thiệu để có thể bác bỏ MH không hợp thức và lựa chọn, chấp nhận MH hợp thức. Nếu cuối cùng HS vẫn không đủ khả năng xác định đợc MH thích hợp thì GV phải giúp đỡ bằng cách giới thiệu cho họ chấp nhận MH thích hợp và sự hợp thức hoá MH đó. Có thể tạo tình huống thứ cấp để buộc HS vào tình thế đối lập (bất đồng quan điểm) buộc họ phải bác bỏ quan niệm sai lầm để chấp nhận quan niệm đúng (mô hình hợp thức). Câu hỏi thảo luận 1. Anh (chị) hãy cho biết ý kiến của mình về việc áp dụng phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề trong quá trình giảng dạy vật lí ở tr- ờng THPT? 2. Cần định hớng hành động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề của học sinh nh thế nào để có hiệu quả? 3. Hãy thiết kế 5 tình huống học tập định hớng hoạt động học của học sinh (tuỳ chọn). Chơng 4 Thiết kế phơng án dạy học tri thức vật lí cụ thể 4.1. Chuẩn bị thiết kế phơng án dạy học tri thức cụ thể 4.2. Phân tích cấu trúc nội dung và tiến trình khoa học giải quyết vấn đề xây dựng tri thức cần dạy. bồi dỡng phơng pháp thực nghiệm cho học sinhtrong dạy học vật lí ở trờng trung học phổ thông Chuyên đề 3 Mục tiêu chuyên đề Hiểu đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của PPTN trong nghiên cứu khoa học và trong dạy học Vật lí ở trờng THPT. Nắm đợc nội dung PPTN sử dụng trong dạy học Vật lí. Biết tổ chức cho HS tham gia tìm tòi nghiên cứu theo PPTN trong dạy học Vật lí. Có kỹ năng soạn giáo án một số bài học điển hình có sử dụng PPTN trong dạy học Vật lí. tầm quan trọng của phơng pháp thực nghiệm trong chơng trình trung học phổ thông mới 1.1. Mục tiêu chung của chơng trình THPT mới. 1.2. Mục tiêu của chơng trình vật lí THPT mới. 1.3. Tầm quan trọng của PPTN trong nghiên cứu khoa học và trong giảng dạy vật lí ở THPT. 1.1. Mục tiêu chung của chơng trình THPT mới. 1.1.1. Các nguyên tắc xây dựng mục tiêu giáo dục trung học phổ thông Đáp ứng đợc mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, thống nhất giữa yêu cầu XH với nhu cầu, hứng thú, sở trờng của ngời học. Phải xuất phát từ vị trí, chức năng, nhiệm vụ của cấp THPT, kế tục và phát triển mục tiêu giáo dục Tiểu học và THCS. Kế thừa truyền thống giáo dục, văn hoá dân tộc. Phải làm cơ sở sự định hớng cho việc xây dựng kế hoạch dạy học, lựa chọn lĩnh vực học tập. Đảm bảo tính khả thi Từ các định hớng và nội dung chung, mục tiêu đợc cụ thể hoá ở các cấp độ khác nhau: cấp học, từng ban 1.1.2. Mục tiêu tổng quát " Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thờng về kỹ thuật và hớng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động (Điều 23, chơng II, mục 2 của Luật Giáo dục) 1.1.3. Mục tiêu cụ thể Hình thành và củng cố các giá trị về t tởng đạo đức, lối sống phù hợp với mục tiêu chung của GDPT Củng cố, phát triển những nội dung đã học ở THCS Đợc tiếp tục phát triển và nâng cao các kỹ năng học tập chung Hiểu biết và có thói quen rèn luyện bản thân thờng xuyên Hiểu biết và có khả năng cảm thụ, đánh giá cái đẹp trong cuộc sống và văn học, nghệ thuật, có nhu cầu sáng tạo cái đẹp 1.1.4. Mục tiêu đặc thù của từng ban Ban Khoa học tự nhiên: trên nền học vấn phổ thông, yêu cầu học sinh có kiến thức và kỹ năng cao hơn ở các môn Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học (các môn đợc phân hoá), chuẩn bị cơ sở cho học tập ở bậc tiếp theo thuộc các ngành liên quan đến Toán, Khoa học tự nhiên, Kỹ thuật, Kinh tế .hoặc đi vào cuộc sống lao động. Ban Khoa học xã hội và nhân văn: trên nền học vấn phổ thông, yêu cầu học sinh có kiến thức và kỹ năng cao hơn ở các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý (các môn đợc phân hoá), chuẩn bị cơ sở cho học tập ở bậc tiếp theo thuộc các ngành Khoa học xã hội và nhân văn hoặc đi vào cuộc sống lao động. 1.2. Mục tiêu của chơng trình Vật lí THPT mới 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của chơng trình Vật lí của cả hai ban, ban Khoa học tự nhiên và ban Khoa học xã hội và nhân văn là góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục trung học phổ thông. 1.2.2. Các mục tiêu cụ thể 1.2.2.1. Ban Khoa học tự nhiên: Mục tiêu kiến thức: Các khái niệm, các định luật, các nguyên lí, các thuyết vật lí cơ bản. Những hiểu biết cơ bản về PPTN, PPMH. Những nguyên tắc cơ bản của những ứng dụng vật lí Mục tiêu kỹ năng: Các kỹ năng thu thập thông tin, xử lí thông tin, vận dụng kiến thức, thực hành vật lí, đề xuất dự đoán khoa học và phơng án TN kiểm tra. c. Mục tiêu tình cảm, thái độ, tác phong: Trong việc dạy học vật lí cần chú ý bồi dỡng cho học sinh những tình cảm, thái độ và tác phong mà môn vật lí có nhiều u thế để thực hiện: sự hứng thú, yêu thích KH, vận dụng KT để cải thiện đời sống, môi trờng, tác phong làm việc KH, tính trung thực 1.2.2.2. Ban Khoa học xã hội và nhân văn: [...]... giải quyết những vấn đề thờng gặp trong cuộc sống của bản thân và cộng đồng Nh vậy, chơng trình Vật lí coi trọng cả việc trau dồi KT lẫn việc bồi dỡng các kỹ năng và năng lực NT Trong quá trình rèn luyện áp dụng PPTN ở từng giai đoạn cụ thể luôn gắn liền với việc bồi dỡng năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo cho HS Cụ thể làm cho HS: - Nắm vững nhiệm vụ, hiểu rõ mục đích cần đạt - Biết tìm hiểu,... nghiệm là không thể thiếu đợc trong PPTN, phơng pháp nhận thức khoa học Câu hỏi thảo luận 1 Mục tiêu chung của chơng trình THPT mới? 2 Mục tiêu của chơng trình Vật lí THPT mới? 3 Tại sao phải chú trọng bồi dỡng PPTN cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trờng THPT? nội dung của phơng pháp thực nghiệm 2.1 Phơng pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học Vật lí 2 2 Phơng pháp thực nghiệm trong dạy học Vật... chỉ cần cho HS trải qua một giai đoạn của PPTN là làm TN kiểm tra 2.2.4 Phối hợp PPTN với các phơng pháp nhận thức khác trong dạy học vật lí Các nhà KHGD cho rằng để giúp HS vừa lĩnh hội đợc KT vừa đợc bồi dỡng PPNTKH thì phải quan niệm quá trình DH là quá trình dẫn dắt HS đi theo con đờng NT của nhà KH , tức là giúp họ "khám phá lại" các đl vật lí Điều đó có thể thực hiện đợc trong PPDH giải quyết VĐ... giả thuyết, đề xuất các phơng án TN đơn giản để kiểm tra Kỹ năng truyền đạt thông tin: Rèn luyện khả năng diễn đạt rõ ràng, chính xác bằng ngôn ngữ vật lí, bằng các bảng biểu, đồ thị 3.3 Quan hệ giữa bồi dỡng năng lực sáng tạo cho HS và rèn luyện kỹ năng áp dụng PPTN Theo mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay là thông qua việc hình thành và củng cố kiến thức của từng cấp học để tạo ra 4 năng lực... Muốn vậy phải tổ chức quá trình DH tơng tự nh quá trình tìm tòi của các nhà KH Trong đó, KT về PPNT có ý nghĩa nh một KT công cụ, công cụ làm ra các ĐL, các KN vật lí Chơng trình VLPT mới nhấn mạnh việc bồi dỡng cho HS các PPNTVL mà trớc hết là PPTN vì VLPT chủ yếu là vật lí thực nghiệm PPTN là một trong những PP đặc thù của vật lí học, là một PPNTKH, hình thành kiến thức bằng con đờng qui nạp từ một... tập cá nhân Học tập theo nhóm ngay tại lớp Học tập theo nhóm ở ngoài lớp học Câu hỏi thảo luận áp dụng phơng pháp thực nghiệm sẽ rèn luyện cho học sinh những kỹ năng cần thiết gì? Mối quan hệ giữa bồi dỡng năng lực sáng tạo và rèn luyện kỹ năng áp dụng phơng pháp thực nghiệm cho học sinh? Các hình thức tổ chức dạy học vật lí theo phơng pháp thực nghiệm? những sự chuẩn bị cần thiết để áp dụng phơng... nâng cao cơ sở vật chất: xây dựng đủ số phòng học , phòng thí nghiệm, hệ thống sân chơi, bãi tập còn tập trung đầu t trang thiết bị đồ dùng học tập cho các trờng (sử dụng 6 đến 10% ngân sách chi thờng xuyên cho việc mua sắm thiết bị, sách th viện) ; phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học trong cán bộ, GVcó chế độ khuyến khích với ngời có thành tích 4.1.2 Chuẩn bị cơ sở vật chất để áp dụng phơng... nhiều càng tốt) đợc sử dụng thiết bị dạy học để hoàn thành nhiệm vụ học tập * Các thao tác t duy; - Phân tích, tổng hợp - So sánh, đối chiếu - Khái quát hóa, trừu tợng hóa, cụ thể hóa Cho học sinh thờng xuyên đợc trải qua các giai đoạn cơ bản của PPTN Trong khuôn khổ bài học vật lí hiện nay, ít có khả năng tổ chức cho HS tự áp dụng phơng pháp này để "khám phá lại" các định luật vật lí, trừ một số trờng... bài, hiểu ý đồ SGK NC cách tổ chức cho HS HĐ chiếm lĩnh KT và kỹ năng phù hợp với mục tiêu đã đợc lợng hóa của từng bài, từng chơng: Kỹ năng lựa chọn nội dung KT, thiết kế câu hỏi hớng dẫn HS hoạt động Bồi dỡng kỹ năng thực hành, ứng dụng CN TT, sử dụng các phần mềm thí nghiệm ảo Câu hỏi thảo luận 1 Những sự chuẩn bị cần thiết về cơ sở vật chất, về kỹ năng của học sinh để áp dụng PPTN ? 2 Sự chuẩn bị . Chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III Chuyên đề 1 Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh. dồi KT lẫn việc bồi dỡng các kỹ năng và năng lực NT. Trong quá trình rèn luyện áp dụng PPTN ở từng giai đoạn cụ thể luôn gắn liền với việc bồi dỡng năng

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w