1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác bối cảnh thực trong dạy học đại số 10 trung học phổ thông

97 912 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– LÊ THU HÀ KHAI THÁC BỐI CẢNH THỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– LÊ THU HÀ KHAI THÁC BỐI CẢNH THỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Toán Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trung THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết trình bày luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài công bố Tôi xin cam đoan tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thu Hà i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với PGS.TS Trầ n Trung, người thầy nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn thời gian qua Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Lãnh đạo phòng Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, tất quý thầy cô giáo tham gia giảng dạy suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành chuyên đề thạc sĩ khóa 22, chuyên ngành Lý luận Phương pháp giảng dạy môn Toán Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Tác giả xin cảm ơn quý thầy, cô Ban Giám hiệu, tổ Toán trường THPT Tây Tiền Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, giúp đỡ tạo điều kiện trình tiến hành thực nghiệm sư phạm Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè – người cổ vũ động viên thân trình học tập thực luận văn Tuy có nhiều cố gắng, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô giáo bạn đọc Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thu Hà ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ Nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết đạt Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu công bố liên quan đến vấn đề 1.1.2 Một số nhận định 1.2 Vai trò thực tiễn toán học 1.2.1 Mối liên hệ thực tiễn toán học 1.2.2 Các bình diện mối liên hệ toán học thực tiễn 1.3 Quan niệm bối cảnh thực luận văn 14 1.4 Dạy học toán gắn với bối cảnh thực tiễn 14 1.4.1 Gắn toán học vào bối cảnh thực tiễn 14 1.4.2 Giảng dạy toán học gắn với bối cảnh thực tiễn 15 1.4.3 Tiềm khai thác bối cảnh thực tiễn dạy học toán (Đại số Giải tích) trường Trung học phổ thông 23 iii 1.5 Thực trạng dạy học toán trường Trung học phổ thông theo hướng gắn với bối cảnh thực tiễn 23 1.5 Kết luận chương 29 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐẠI SỐ 10 CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG GẮN VỚI BỐI CẢNH THỰC TIỄN 30 2.1 Căn đề xuất biện pháp 30 2.2 Một số biện pháp dạy học Đại số cho học sinh lớp 10 Trung học phổ thông theo hướng gắn với bối cảnh thực 30 2.2.1 Tạo tình có vấn đề bối cảnh thực giúp học sinh tìm tòi, phát mối liên hệ với nội dung Đại số 10 THPT 30 2.2.2 Đề xuất hệ thống tập Đại số 10 THPT theo hướng gắn với bối cảnh thực học sinh 35 2.2.3 Rèn luyện cho học sinh THPT khả tự đặt toán để giải số tình đời sống hàng ngày 51 2.3 Kết luận chương 60 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Nội dung thực nghiệm 62 3.3 Tổ chức thực nghiệm 64 3.4 Kết thực nghiệm 70 3.4.1 Đánh giá định tính 70 3.4.2 Đánh giá định lượng 71 3.5 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PISA Programme for International Student Assessment - Chương trình đánh giá học sinh quốc tế SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm tr trang iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng thống kê mức độ cần thiết môn Toán sống 25 Bảng 1.2 Bảng thống kê nhu cầu muốn biết ứng dụng thực tế Toán học sống 25 Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra 73 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ đánh giá mức độ khó môn Toán 26 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố tần số điểm cặp lớp TN1 - ĐC1(Đề số1) 74 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố tần số điểm cặp lớp TN1- ĐC1(Đề số 2) 74 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân bố tần số điểm cặp lớp TN2-ĐC2(Đề số1) 75 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân bố tần số điểm cặp lớp TN2- ĐC2 (Đề số 2) 75 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục Việt Nam tập trung đổi mới, hướng tới giáo dục tiến bộ, đại, ngang tầm với nước khu vực giới UNESCO đề trụ cột giáo dục kỉ 21 là: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định Để đáp ứng yêu cầu đó, giáo dục nước ta xác định “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” (Luật giáo dục 2008), “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng lực tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” Toán học ngày ứng dụng nhiều lĩnh vực khác khoa học, công nghệ, sản xuất đời sống xã hội Đặc biệt với máy tính điện tử, toán học thúc đẩy mạnh mẽ trình tự động hóa sản xuất, mở rộng nhanh phạm vi ứng dụng trở thành công cụ thiết yếu khoa học Toán học có vai trò quan trọng ngẫu nhiên mà liên hệ thường xuyên với thực tiễn, lấy thực tiễn làm động lực phát triển mục tiêu phục vụ cuối Toán học có nguồn gốc từ thực tiễn lao động sản xuất người ngược lại, toán học công cụ đắc lực giúp người chinh phục khám phá giới tự nhiên Chính thế, việc gắn liền bối cảnh thực tiễn vào dạy học toán điều thực cần thiết Vừa giúp học tự nhiên, sinh động, tạo hứng thú học tập cho người học Đồng thời, học sinh hiểu vai trò toán học thực tế sống quan trọng nào, vấn đề toán học hầu hết xuất phát từ bối cảnh thực tiễn Có thể trực quan số liệu biểu đồ phân bố tần số điểm cặp lớp TN-ĐC sau: Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố tần số điểm cặp lớp TN1 - ĐC1(Đề số1) Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố tần số điểm cặp lớp TN1- ĐC1(Đề số 2) 74 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân bố tần số điểm cặp lớp TN2-ĐC2(Đềsố1) Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân bố tần số điểm cặp lớp TN2- ĐC2 (Đề số 2) 75 3.5 Kết luận chương Qua kết thực nghiệm, phiếu khảo sát, quan sát vấn GV, HS vấn đề xung quanh việc khai thác bối cảnh thực vào dạy học cho thấy khai thác bối cảnh thực HS vào dạy học môn Toán trường THPT có tính khả thi, qua việc thống kê điểm số kiểm tra khẳng định việc tổ chức dạy học theo hướng đề xuất luận văn có hiệu Việc vận dụng dạy học theo hướng làm cho không khí lớp học sôi mà thu hút tham gia tất HS lớp vào trình dạy học GV hướng dẫn, tổ chức Vì học bước đầu thu hiệu đáng khả quan Vận dụng dạy học theo hướng khai thác bối cảnh thực học sinh Toán trường THPT tạo điều kiện cho HS lĩnh hội tri thức tốt mà giúp cho họ biết cách học, biết cách hợp tác tương tác với môi trường xung quanh, phát huy tính tích cực, chủ động phát triển lực tư Điều góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu dạy học nội dung kiến thức Toán 10 nói riêng môn Toán nói chung 76 KẾT LUẬN Luận văn thu kết sau đây: Làm rõ vai trò quan trọng việc gắn toán học vào bối cảnh thực, giảng dạy toán gắn với bối cảnh thực rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn Vai trò cụ thể hóa việc phân tích, nhận xét vấn đề, khía cạnh việc dạy học toán gắn với bối cảnh thực trình bày mục 1.2 Luận văn phân tích rõ thực trạng vấn đề dạy học toán trường THPT theo hướng gắn với bối cảnh thực việc khảo sát thực tế trường THPT Xây dựng hệ thống đề xuất biện pháp sư phạm, làm sở để đề xuất biện pháp giảng dạy nội dung cho phù hợp Đưa số biện pháp dạy học Đại số cho học sinh lớp 10 theo hướng gắn với bối cảnh thực, có hệ thống tập theo chủ đề Đã bước đầu kiểm nghiệm thực nghiệm sư phạm nhằm minh họa cho tính khả thi tính hiệu việc xây dựng đưa vào giảng dạy toán khai thác từ bối cảnh thực học sinh 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Ngọc Anh (2000), Khai thác ứng dụng phép tính vi phân (Phần đạo hàm) để giải toán cực trị có nội dung liên môn thực tế dạy học toán lớp 12 Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam [2] Phan Anh (2011), "Biến đổi mô hình số toán có nội dung thực tiễn điển hình nhằm phát triển trí tuệ tăng cường khả mô tả tình thực tế cho học sinh phổ thông", Tạp chí khoa học đại học Vinh, (1A), tr 5-11 [3] Phan Anh (2011), "Một số định hướng việc dạy học vận dụng toán học vào đời sống thực tiễn nhà trường phổ thông nay", Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục toán học trường phổ thông, Nxb Giáo dục, tr.210 - tr 225 [4] Phan Anh (2012), Góp phần phát triển lực toán học hóa tình thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học Đại số Giải tích, Luận án tiến sĩ giáo dục học trường Đại học Vinh, Vinh [5] Phí Mạnh Ban (1999), Quy hoạch tuyến tính, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Bảo (2005), Góp phần rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức toán học để giải số toán có nội dung thực tiễn, Luận văn thạc sĩ giáo dục học trường Đại học Vinh, Vinh [7] Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lý 10, Nxb Giáo dục [8] Lê Hải Châu (2007), Toán học với đời sống sản xuất Quốc phòng, tập 1, Nxb trẻ [9] Lê Hải Châu (2008), Toán học với đời sống sản xuất Quốc phòng, tập 2, Nxb trẻ 78 [10] Nguyễn Phương Chi (2011), "Nâng cao khả ứng dụng xác suất thống kê vào thực tiễn cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông dạy nội dung phân bố tần suất ghép lớp biểu đồ tần suất hình quạt", Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Giải tích toán ứng dụng, Đại học Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh [11] Phạm Gia Đức (Chủ biên), Bùi Huy Ngọc, Phạm Đức Quang(2008), Giáo trình Phương pháp dạy học nội dung môn Toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [12] Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1992), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Hans Freudenthal (1982), Toán học khoa học xung quanh (Nguyễn Văn Tĩnh dịch), Nxb Khoa học kĩ thuật [14] Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Doãn Minh Cường, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài (2009), Đại số 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Doãn Minh Cường, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài (2009), Đại số 10 (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2007), Hình học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2007), Hình học 10 (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Trần Kiều (2011), "Một số vấn đề giáo dục toán học phổ thông Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục toán học trường phổ thông, Nxb Giáo dục, tr - 18 [19] Nguyễn Bá Kim (2008), Phương pháp dạy học môn toán, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [20] Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Đinh Nho Chương, Vũ Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Phương (1994), Phương pháp dạy học môn toán phần : Dạy học nội dung bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 [21] Trần Thanh Nga (2011), Khai thác tư tưởng, toán Pisa vào dạy học môn toán (bậc trung học) theo hướng tăng cường toán học với thực tiễn, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trường đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội [22] Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cường khai thác nội dung thực tế dạy học Số học Đại số nhằm nâng cao lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh trung học sở, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, trường đại học Vinh, Vinh [23] IA.I.PERELMAN (2001), Toán học vui, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội [24] Phạm Phu (1997), Ứng dụng toán học sơ cấp giải toán thực tế, Nxb Giáo dục [25] Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Trần Văn Vuông (2009), Đại số 10 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Trần Văn Vuông (2009), Đại số 10 nâng cao (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học 10 nâng cao (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Đào Tam, Chu Trọng Thanh, Nguyễn Chiến Thắng (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức toán 10, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [30] Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển tư logic sử dụng xác ngôn ngữ toán học cho học sinh đầu cấp trung học phổ thông dạy học Đại số 10, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh, Vinh [31] Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu toán học, tập 2, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 80 Tiếng Anh [32] Herbert Fremont (1979), Teaching secondary Mathematics crossing the river with dogs, Key curriculum press [33] OECD (2009), Pisa framework [34] OECD (2003), The Pisa 2003 Assessment Framework - Mathematics, Reading, Science and Problem Knowledge and Skill [35] OECD, Pisa Released Items - Mathematic [36] Roodhardt Wijers, Bakker Cole Burrill (2006), Data analysis and probadbility - Great predictions, Holt, Rinehart and Wiston 81 PHỤ LỤC Phụ lục MINH HỌA BÀI SOẠN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM CHƯƠNG : THỐNG KÊ LUYỆN TẬP THỰC HÀNH VỀ THỐNG KÊ (2 tiết) I Mục tiêu 1)Về kiến thức - Củng cố khái niệm tần số, tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất, biểu đồ tần số, tần suất - Khắc sâu công thức tính số liệu đặc trưng mẫu số liệu - Hiểu số 2)Về kỹ - Tính số liệu đặc trưng mẫu số liệu - Biết trình bày mẫu số liệu dạng bảng phân bố tần số, tần suất; bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp - Biết vẽ biểu đồ II.Chuẩn bị - Giáo viên chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm tự điều tra, thu thập số liệu thống kê xung quanh sống thường ngày theo dấu hiệu nhóm tự lựa chọn sau gửi qua mail để giáo viên tổng hợp lại trước dạy tiết luyện tập - Học sinh thực yêu cầu giáo viên III.Phương pháp Dạy học theo dự án đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp GV đặt vấn đề vào bài: Nhắc lại yêu cầu mà GV giao nhà cho HS từ buổi trước Hoạt động 1: Củng cố lại cách lập bảng phân bố tần số, tần suất - GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày số liệu thống kê theo dấu hiệu nhóm điều tra thu thập Các nhóm lại lắng nghe quan sát - HS đưa mẫu số liệu + Nhóm 1: Dấu hiệu: Chiều cao 36 HS lớp (đơn vị: cm) Bảng 158 152 156 158 168 160 170 166 161 160 172 173 150 167 165 163 158 162 169 159 163 164 161 160 164 159 163 155 163 165 154 161 164 151 164 152 + Nhóm 2: Dấu hiệu: Khối lượng 30 củ khoai tây gia đình em thu hoạch (đơn vị: gam) Bảng 90 73 88 99 100 102 111 96 79 93 81 94 93 95 82 90 106 103 116 96 109 109 111 87 74 91 85 96 84 92 - GV phát phiếu học tập, yêu cầu tất nhóm lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp mẫu số liệu mà hai nhóm đưa theo lớp sau: + Bảng 1: [150;156); [156;162); [162;168); [168;174) + Bảng 2: [70,80); [80;90); [90;100); [100;110); [110;120] - Học sinh suy nghĩ, thảo luận điền kết vào phiếu học tập - GV thu phiếu học tập cử đại diện nhóm nhóm lên trình bày lời giải Nhóm trình bày kết cho bảng 1, nhóm trình bày kết cho bảng Các nhóm lại quan sát, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét đưa lời giải hoàn chỉnh: + Bảng Lớp số đo chiều cao (cm) [150;156) Tần số Tần suất (%) 16,7 [156;162) 12 33,3 [162;168) 13 36,2 [168;174) 13,9 Cộng 36 100 (%) Lớp khối lượng khoai tây(g) [70,80) Tần số Tần suất (%) 10 [80;90) 20 [90;100) 12 40 [100;110) 20 [110;120] 10 30 100 (%) + Bảng Cộng Hoạt động 2: Khắc sâu cách tính số liệu đặc trưng mẫu số liệu - GV yêu cầu đại diện hai nhóm nhóm lên bảng trình bày mẫu số liệu theo chủ đề mà nhóm thu thập - HS trình bày dấu hiệu mẫu số liệu nhóm + Nhóm 3: Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn Toán 30 HS lớp ta kiểm tra gần Bảng 3 5 10 8 9 10 + Nhóm 4: Dấu hiệu: Thời gian dành cho học Toán nhà 30 HS lớp ta Bảng 1,5 1.5 1 0,5 2 0,5 1,5 2,5 2,5 1,5 1 1,5 1,5 1,5 2 - GV phát phiếu học tập đưa yêu cầu tất nhóm: + Bảng 3: a.Lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp với lớp: [0;2); [2;4); [4;6); [6;8); [8;10] b Tính số trung bình, phương sai độ lệch chuẩn mẫu số liệu + Bảng 4: a Lập bảng phân bố tần số, tần suất b Tính số trung bình, phương sai độ lệch chuẩn mẫu số liệu - HS suy nghĩ, thảo luận điền kết vào phiếu học tập - GV thu phiếu học tập cử đại diện nhóm nhóm lên trình bày lời giải Nhóm trình bày kết cho bảng 3, nhóm trình bày kết cho bảng Các nhóm lại quan sát, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét đưa lời giải hoàn chỉnh: + Bảng 3: a Bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp Lớp điểm kiểm tra Tần số Tần suất (%) [0;2) 6,67 [2;4) 13,3 [4;6) 23,3 [6;8) 26,7 [8;10] 30 Cộng 30 100% Hoạt động 3: Luyện tập vẽ biểu đồ Cũng hoạt động trên, nhóm lên trình bày mẫu số liệu mà nhóm thu thập - Các bước tiến hành tương tự - HS trình bày: + Nhóm 5: Dấu hiệu: Số anh chị em ruột gia đình em gia đình xóm Bảng 2 3 4 2 2 3 + Nhóm 6: Dấu hiệu: Thành tích chạy 50m 30 HS lớp lần kiểm tra thể dục vừa qua (tính giây) Bảng 6,1 5,5 6,2 6,3 5,6 5,7 5,8 6,4 7,0 7,1 6,0 6,6 6,7 6,8 6,9 5,5 5,6 5,7 5,8 5,9 6,0 7,1 7,2 7,2 7,0 5,5 6,0 6,4 6,3 6,6 - Yêu cầu giáo viên với bảng: + Lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp Các nhóm tự chia lớp + Tính số trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn mẫu số liệu + Vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất + Vẽ biểu đồ hình cột tần số, đường gấp khúc tần số * Củng cố : - Hs xem lại toàn công thức dùng tiết học - Về nhà làm tập SGK Phụ lục MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra số (Chương Đại số 10 - chương trình chuẩn) Câu1 (2 điểm) Tìm tập xác định hàm số : 𝑦 = √𝑥 − + √3 − 𝑥 Câu (4 điểm) Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số : y = 3x2- 2x - Câu (4 điểm) Cửa hàng nhà Loan kinh doanh mặt hàng ăn uống, phục vụ chỗ Trong lần liên hoan, lớp 10A7 tổ chức ăn Tại cửa hàng, loại đặc sản bảng sau: Số đĩa đặc sản Thành tiền (chục nghìn đồng) 13 16 a Hãy biểu diễn điểm có hoành độ số lượng đĩa, tung độ giá tiền (tính chục nghìn đồng) tương ứng từ bảng số liệu lên mặt phẳng tọa độ Nối điểm biểu diễn liệu lại với nhau, cho nhận xét kết thu b Hãy lập hàm số mô tả giá bán đặc sản nói của hàng vẽ đồ thị Xác định tung độ giao điểm đồ thị với trục tung; cho biết ý nghĩa thực tiễn giá trị Với kết thu trên, cho biết nhà hàng dự tính để xây dựng bảng giá nói Đề kiểm tra số (Chương Đại số 10 - chương trình chuẩn) Câu Bảng bên bảng phân bố tần số ghép lớp chiều cao 50 học sinh lớp Chiều cao 50 học sinh lớp 10 trường THPT Lớp chiều cao(cm) Tần số [140;145) [145;150) lớp tương ứng với lớp ghép [150;155) 14 bảng trên, tính số trung bình cộng, [155;160) 19 phương sai, độ lệch chuẩn mẫu số [160;165) 10 liệu Có nhận xét chiều cao Cộng 50 Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép bạn lớp ta Câu Biểu đồ gồm hai phần: phần hình cột mô tả số học sinh trường ta năm học 2015 - 2016 phần hình quạt mô tả cấu xếp loại điểm kiểm tra học kì môn Toán khối 10 Hỏi năm học 2015 - 2016, khối 10 có em đạt điểm giỏi môn toán đợt kiểm tra học kì 1? học sinh đạt điểm giỏi; điểm khá; học sinh đạt học sinh đạt điểm trung bình; học sinh đạt điểm yếu ... tiếp với thực tế, khai thác bối cảnh thực tiễn đời sống lao động sản xuất trình bày cách hạn chế Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: Khai thác bối cảnh thực dạy học Đại số 10 Trung học phổ thông ... sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc khai thác bối cảnh thực dạy học Đại số 10 THPT đồng thời nghiên cứu, xác định rõ khác biệt dạy học khai thác bối cảnh thực với dạy học tình thực, sở đó, đề xuất...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– LÊ THU HÀ KHAI THÁC BỐI CẢNH THỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành:

Ngày đăng: 19/12/2016, 16:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Ngọc Anh (2000), Khai thác ứng dụng của phép tính vi phân (Phần đạo hàm) để giải các bài toán cực trị có nội dung liên môn và thực tế trong dạy học toán lớp 12 Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác ứng dụng của phép tính vi phân (Phần đạo hàm) để giải các bài toán cực trị có nội dung liên môn và thực tế trong dạy học toán lớp 12 Trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Năm: 2000
[2] Phan Anh (2011), "Biến đổi mô hình một số bài toán có nội dung thực tiễn điển hình nhằm phát triển trí tuệ và tăng cường khả năng mô tả các tình huống thực tế cho học sinh phổ thông", Tạp chí khoa học đại học Vinh, (1A), tr 5-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi mô hình một số bài toán có nội dung thực tiễn điển hình nhằm phát triển trí tuệ và tăng cường khả năng mô tả các tình huống thực tế cho học sinh phổ thông
Tác giả: Phan Anh
Năm: 2011
[3] Phan Anh (2011), "Một số định hướng về việc dạy học vận dụng toán học vào đời sống thực tiễn trong nhà trường phổ thông hiện nay", Kỷ yếu hội thảo quốc gia về giáo dục toán học ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục, tr.210 - tr 225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số định hướng về việc dạy học vận dụng toán học vào đời sống thực tiễn trong nhà trường phổ thông hiện nay
Tác giả: Phan Anh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
[4] Phan Anh (2012), Góp phần phát triển năng lực toán học hóa tình huống thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học Đại số và Giải tích, Luận án tiến sĩ giáo dục học trường Đại học Vinh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần phát triển năng lực toán học hóa tình huống thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học Đại số và Giải tích
Tác giả: Phan Anh
Năm: 2012
[5] Phí Mạnh Ban (1999), Quy hoạch tuyến tính, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tuyến tính
Tác giả: Phí Mạnh Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[6] Nguyễn Văn Bảo (2005), Góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức toán học để giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn, Luận văn thạc sĩ giáo dục học trường Đại học Vinh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức toán học để giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Văn Bảo
Năm: 2005
[7] Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lý 10, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 10
Tác giả: Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[8] Lê Hải Châu (2007), Toán học với đời sống sản xuất và Quốc phòng, tập 1, Nxb trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học với đời sống sản xuất và Quốc phòng
Tác giả: Lê Hải Châu
Nhà XB: Nxb trẻ
Năm: 2007
[9] Lê Hải Châu (2008), Toán học với đời sống sản xuất và Quốc phòng, tập 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học với đời sống sản xuất và Quốc phòng
Tác giả: Lê Hải Châu
Năm: 2008
[11] Phạm Gia Đức (Chủ biên), Bùi Huy Ngọc, Phạm Đức Quang(2008), Giáo trình Phương pháp dạy học các nội dung môn Toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp dạy học các nội dung môn Toán
Tác giả: Phạm Gia Đức (Chủ biên), Bùi Huy Ngọc, Phạm Đức Quang
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
[12] Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1992), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
[13] Hans Freudenthal (1982), Toán học trong khoa học và xung quanh chúng ta (Nguyễn Văn Tĩnh dịch), Nxb Khoa học kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học trong khoa học và xung quanh chúng ta
Tác giả: Hans Freudenthal
Nhà XB: Nxb Khoa học kĩ thuật
Năm: 1982
[14] Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Doãn Minh Cường, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài (2009), Đại số 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại số 10
Tác giả: Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Doãn Minh Cường, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
[15] Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Doãn Minh Cường, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài (2009), Đại số 10 (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại số 10
Tác giả: Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Doãn Minh Cường, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
[16] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2007), Hình học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10
Tác giả: Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[17] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2007), Hình học 10 (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10
Tác giả: Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[18] Trần Kiều (2011), "Một số vấn đề giáo dục toán học phổ thông Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo quốc gia về giáo dục toán học ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục, tr 9 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục toán học phổ thông Việt Nam
Tác giả: Trần Kiều
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
[19] Nguyễn Bá Kim (2008), Phương pháp dạy học môn toán, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2008
[20] Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Đinh Nho Chương, Vũ Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Phương (1994), Phương pháp dạy học môn toán phần 2 : Dạy học những nội dung cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán phần 2 : Dạy học những nội dung cơ bản
Tác giả: Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Đinh Nho Chương, Vũ Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Phương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
[21] Trần Thanh Nga (2011), Khai thác những tư tưởng, bài toán của Pisa vào dạy học môn toán (bậc trung học) theo hướng tăng cường toán học với thực tiễn, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trường đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác những tư tưởng, bài toán của Pisa vào dạy học môn toán (bậc trung học) theo hướng tăng cường toán học với thực tiễn
Tác giả: Trần Thanh Nga
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN