Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== PHẠM THỊ HUYỀN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TẠO LẬP MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN CHO HỌC SINH THEO CHƢƠNG TRÌNH TẬP LÀM VĂN CỦA SGK TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS GVC PHAN THỊ THẠCH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Th.s Phan Thị Thạch – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy (cô) giáo Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, khoa Giáo dục Tiểu học, Hội đồng bảo vệ khóa luận, thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội ngƣời giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em thực tốt khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, ngƣời thân – ngƣời tạo điều kiện động viên trình học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Mặc dù có cố gắng tìm tòi định song điều kiện thời gian kinh nghiệm thân hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn để khóa luận em đƣợc hoàn thiện hơn! Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2016 Ngƣời thực Phạm Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn Th.s Phan Thị Thạch Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận, em có tham khảo tài liệu số tác giả (đã đƣợc trích dẫn phần Tài liệu tham khảo) Tuy nhiên, kết đƣợc nêu khóa luận hoàn toàn kết lao động thân em Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em Kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực không trùng lặp với tác giả khác Hà nội, tháng năm 2016 Ngƣời thực Phạm Thị Huyền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh HSTH: Học sinh tiểu học SGK: Sách giáo khoa SGKTV3: Sách giáo khoa Tiếng Việt TLV: Tập làm văn tr: trang VD: Ví dụ VB: Văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.1 Lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 1.1.2 Văn 1.2 Cơ sở tâm lí học 12 1.2.1 Đặc điểm tri giác 13 1.2.2 Đặc điểm tƣ 13 1.2.3 Đặc điểm tƣởng tƣợng 14 1.2.4 Đặc điểm trí nhớ 15 1.2.5 Đặc điểm ý 15 1.2.6 Ý chí phát triển nhân cách học sinh tiểu học 16 1.3 Cơ sở giáo dục học 16 1.3.1 Mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học 16 1.3.2 Mục tiêu dạy Tập làm văn 17 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG, BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TẠO LẬP MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN CHO HỌC SINH TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN SGK TIẾNG VIỆT 18 2.1 Khảo sát nội dung chƣơng trình dạy Tập làm văn SGK Tiếng Việt 18 2.2 Nội dung, biện pháp rèn kĩ tạo lập số loại văn cho HS phân môn Tập làm văn SGK Tiếng Việt 19 2.2.1 Nội dung, biện pháp rèn kĩ tạo lập văn kể chuyện 19 2.2.2 Nội dung, biện pháp rèn kĩ nói – viết theo chủ đề 31 2.2.3 Nội dung, biện pháp rèn kĩ viết đơn cho HS lớp 33 2.2.4 Nội dung, biện pháp rèn kĩ viết thƣ cho HS lớp 35 2.3 Giáo án thể nghiệm 37 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hội nghị quốc tế giáo dục phổ thông Mát-xcơ-va năm 1968 có kết luận rằng: “ Nếu đứa trẻ không đạt kết tốt bậc tiểu học tiến năm sau” Bởi công dân phải qua phổ cập giáo dục tiểu học, hoạt động chủ đạo phát triển toàn diện nhân cách trẻ em Điều 27 – Luật giáo dục quy định “ Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ để học sinh tiếp tục học trung học sở” Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội ngƣời; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật Vì lẽ đó, hoạt động giáo dục tiểu học không đặt móng giáo dục phổ thông mà đặt móng cho phát triển toàn diện ngƣời tƣơng lai Để đáp ứng yêu cầu xã hội, chƣơng trình môn Tiếng Việt Tiểu học phải “Hình thành cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc,viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi; cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt; bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa”(Quyết định ngày 9/11/2001 Bộ Giáo dục Đào tạo) Tập làm văn phân môn quan trọng dạy học môn Tiếng Việt trƣờng Tiểu học Tập làm văn nối tiếp cách tự nhiên học khác phân môn Tiếng Việt nhƣ: Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu,…Nó mang tính chất thực hành toàn diện, tổng hợp tri thức, lực tiếng Việt nhằm giúp học sinh có kĩ tạo lập văn HS biết cách sử dụng tiếng Việt làm công cụ tƣ duy, chiếm lĩnh tri thức, giao tiếp trao đổi tƣ tƣởng, tình cảm, quan điểm học tập nhờ kĩ Việc dạy TLV gắn liền với việc rèn luyện kĩ tạo lập văn cho HS Muốn có văn hoàn chỉnh, HS phải có khả phản ánh nhận thức thân đối tƣợng (nội dung giao tiếp) văn bản; đồng thời em phải có vốn hiểu biết đầy đủ chuẩn mực ngôn ngữ (âm thanh, chữ viết, từ, câu, văn bản) phải có kĩ sử dụng linh hoạt, sáng tạo chuẩn mực nhằm diễn đạt sáng, mạch lạc nội dung giao mục đích giao tiếp định Ngoài yêu cầu trên, để có văn hoàn chỉnh, sinh động hấp dẫn, học sinh phải có lực cảm nhận vẻ đẹp đối tƣợng Và yêu cầu thiếu HSTH – ngƣời tạo lập văn bản, phải có đời sống tình cảm sáng, lành mạnh, biết trân trọng đẹp, tốt; biết phê phán thói xấu, ác sống… Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi, lực giao tiếp, lực tƣ duy, lực cảm thụ, khả diễn đạt, vốn ngôn ngữ HSTH hạn chế Nhận thức rõ ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn việc dạy TLV trƣờng Tiểu học, lựa chọn đề tài “Rèn luyện kĩ tạo lập số loại văn cho học sinh theo chương trình Tập làm văn SGK Tiếng Việt 3” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Tổng thuật sách (tài liệu) viết làm văn, loại văn dạy loại văn chƣơng trình dạy Tập làm văn tiểu học Xung quanh vấn đề phƣơng pháp dạy Tập làm văn rèn kĩ tạo lập văn cho học sinh có nhiều sách, nhiều viết nhiều tác giả Tiêu biểu công trình nghiên cứu sau: - Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng (1998), Văn miêu tả kể chuyện, NXB Giáo dục - Chu Huy (2000), Dạy kể chuyện tiểu học, NXB Giáo dục - Nguyễn Trí (2001), Luyện tập làm văn kể chuyện tiểu học, NXB Giáo dục - Nguyễn Trí (1998), Dạy tập làm văn trường tiểu học, NXB Giáo dục - Nguyễn Trí, Nguyễn Nghiệp, Nguyễn Hữu Kiều tuyển chọn (1976), Văn miêu tả_kể chuyện chọn lọc, NXB Giáo dục Trong “Luyện tập văn kể chuyện Tiểu học”, tác giả Nguyễn Trí nêu phƣơng pháp chung kiểu kể chuyện Ở đề, phần gợi ý công việc cần chuẩn bị, Nguyễn Trí đƣa số cách kể khác Qua ngƣời đọc thấy đƣợc đa dạng sáng tạo kể chuyện tự tìm cách kể riêng Trong “ Văn miêu tả kể chuyện”, tác giả Vũ Tú Nam - Phạm Hổ - Bùi Hiển – Nguyễn Quang Sáng trình bày suy nghĩ văn miêu tả văn kể chuyện Trong đó, tác giả đƣa đặc điểm kiểu bài, hƣớng dẫn làm văn qua viết cụ thể Trong “Dạy tập làm văn trường tiểu học”, Nguyễn Trí đƣa phƣơng pháp dạy học tập làm văn tiểu học theo chƣơng trình hành; phân tích mối quan hệ tập làm văn với loại học khác môn Tiếng Việt, giới thiệu ngắn gọn chƣơng trình, mức độ yêu cầu dạng tập làm văn tiểu học; kiến thức sở vận dụng vào tập làm văn dạy tập làm văn Đây công trình nghiên cứu bổ ích giáo viên tiểu học dẫn quan trọng để có khoa học, tiếp triển khai đề tài nghiên cứu 2.2 Những khóa luận sinh viên khoa GDTH có liên quan tới Tập làm văn - Dƣơng Thị Hằng (2005), Chữa lỗi câu cho học sinh tiểu học qua tập làm văn viết cho học sinh lớp 4, lớp - Nguyễn Thị Thƣ (2007), Chữa lỗi dùng từ, đặt câu cho học sinh tiểu học lớp 4-5 qua làm văn - Nguyễn Thị Bích (2009), Các lỗi văn miêu tả học sinh lớp 4, nguyên nhân biện pháp khắc phục - Hoàng Thị Nga (2012), Tìm lỗi thường gặp tập làm văn miêu tả học sinh tiểu học - Nguyễn Nhƣ Quỳnh (2015), Sửa lỗi thành phần câu tập làm văn viết học sinh lớp 3-4 Hầu hết sinh viên quan tâm tìm lỗi sửa loại lỗi lỗi mà học sinh mắc phải văn miêu tả, kể chuyện,… Thông qua việc tổng thuật tình hình nghiên cứu dạy Tập làm văn trƣờng tiểu học xuất phát từ nguồn tài liệu nêu thấy đề tài mới, đƣợc nhiều tác giả quan tâm, xem xét, tìm hiểu Tuy vậy, việc kế thừa chọn lọc kết nghiên cứu nhà khoa học văn gắn với việc khảo sát bồi dƣỡng vốn hiểu biết văn cho học sinh chắn không cũ Đồng thời, từ nguồn tài liệu thống kê, khẳng định chƣa có tài liệu trùng với đề tài khóa luận lựa chọn “Rèn luyện kĩ tạo lập số loại văn cho học sinh theo chương trình Tập làm văn SGK Tiếng Việt 3” Đối tƣợng nghiên cứu Những loại văn đƣợc dạy phân môn TLV SGK Tiếng Việt nội dung, biện pháp rèn luyện kĩ tạo lập loại VB Mục đích nghiên cứu Thực khóa luận nhằm tìm số biện pháp phù hợp để rèn luyện kĩ tạo lập văn cho em học sinh lớp 3, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn TLV Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Lựa chọn lý thuyết thích hợp để xây dựng sở lý luận cho khóa luận 5.2 Khảo sát, thống kê, phân loại văn chương trình Tập làm văn SGK Tiếng Việt 5.3 Xác định nội dung, biện pháp rèn kĩ tạo lập loại văn thuộc phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu nội dung, biện pháp rèn kĩ tạo lập văn thuộc phân môn Tập làm văn học sinh lớp Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trình nghiên cứu đề tài bao gồm: 7.1 Phương pháp thống kê, phân loại, giải thích Để học sinh lớp dễ dàng, nhanh chóng có kĩ viết thƣ, thông qua thực hành, kết hợp biện pháp nêu vấn đề với đàm thoại, giảng giải…., GV giúp học sinh vận dụng quy trình bốn bƣớc tạo lập văn Bốn bƣớc là: a) Bƣớc 1: Định hƣớng Giúp HS định hƣớng nhân tố giao tiếp thông qua trả lời câu hỏi: - Thƣ viết cho ai? Ngƣời quan hệ với nhƣ nào? Đây loại câu hỏi giúp HS định hƣớng ngƣời nhận thƣ mối quan hệ với ngƣời viết để học sinh chọn từ ngữ xƣng hô cho vai giao tiếp - Thƣ viết điều gì? Viết điều để làm gì? Đây câu hỏi giúp HS định hƣớng nội dung mục đích viết thƣ Việc định hƣớng giúp em viết điều cần viết chọn xác phƣơng tiện ngôn ngữ để biểu thị nghi thức phù hợp b) Bƣớc 2: Hƣớng dẫn HS nắm đƣợc cấu trúc (dàn ý) thƣ yêu cầu phần cấu trúc Văn thƣ có cấu trúc ba phần: mở đầu, nội dung kết thúc Tuy vậy, đặc điểm, cách thức thể phần cấu trúc thƣ có sắc thái riêng Giáo viên cần phối hợp nêu vấn đề với đàm thoại để giúp học sinh ghi nhớ đặc điểm độc đáo cấu trúc văn thƣ c) Bƣớc 3: Giúp học sinh thực hành dùng ngôn ngữ để viết thƣ Ở bƣớc này, vào đề cụ thể, GV sử dụng câu hỏi gợi ý để HS thực Chẳng hạn: - Đầu thƣ ta phải viết câu gì? (ghi địa điểm thời gian viết thƣ) - Dòng thứ hai thƣ ta cần ghi lời hô gọi với ai? - Phần (nội dung) thƣ, em viết gì? Để làm gì? - Cuối thƣ, theo em cần viết gì? d) Bƣớc 4: GV cho HS đọc lại thƣ hình thức trao đổi nhóm, trình bày trƣớc lớp; hƣớng dẫn em so sánh với yêu cầu thƣ để làm nhận xét, đánh giá kết đạt đƣợc Trên sở giúp em phát lỗi (nếu có) để sửa chữa, đồng thời có kĩ tạo lập văn 36 2.3 Giáo án thể nghiệm GIÁO ÁN Phân môn: Tập làm văn Bài : Kể ngày hội mà em biết (Tuần 26) Thời gian: tiết I Mục tiêu a) Kiến thức - Biết kể ngày hội theo gợi ý - Viết đƣợc điều vừa kể thành đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc (khoảng - 10 câu) b) Kỹ - HS kể lại đúng, sinh động quang cảnh hoạt động ngày hội lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp ngƣời nghe hình dung đƣợc quang cảnh hoạt động ngày hội - Sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội phù hợp c) Thái độ Giáo dục HS lòng tự hào truyền thống văn hóa dân tộc - Giáo dục học sinh kĩ sống: tƣ sáng tạo; tìm kiếm xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu; giao tiếp; lắng nghe phản hồi tích cực II Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ vẽ đồ tƣ duy, tranh vẽ quang cảnh hoạt động ngƣời tham gia lễ hội (tuần 25) - HS: đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học 37 Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra cũ - Gọi hai em lên bảng kể quang - HS lên bảng thực yêu cầu cảnh hoạt động ngƣời GV, HS khác nghe nhận tham gia lễ hội theo hai xét, bổ sung ảnh tuần 25 - Nhận xét Dạy 2.1 Giới thiệu - Chúng ta học chủ đề ? - HSTL: chủ đề Lễ hội - Cô đố lớp “Dù ngược xuôi - HSTL: mồng mƣời tháng ba Nhớ ngày giỗ Tổ ” Cô có câu ca dao cổ sau: “Dù buôn đâu, bán đâu Mồng chín tháng tám chọi trâu Dù bận rộn trăm bề Mồng chín tháng tám nhớ chọi trâu” - Bạn cho cô biết câu ca dao nhắc tới lễ hội gì? - Lễ hội chọi trâu - Vậy lớp biết hội lễ hội nhỉ? - – HSTL: hội Lim, lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hƣơng, Cô thấy lớp em biết nhiều hội lễ hội học ngày hôm kể cho nghe lễ hội mà em biết 38 - GV ghi tên lên bảng - – HS nhắc lại tên bài, lớp viết 2.2 Hướng dẫn học sinh kể vể tên vào ngày hội mà em biết (bài tập 1) – kể miệng a) Hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị kể: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu tập tập - Bài tập yêu cầu điều gì? - Kể ngày hội mà em biết - GV nhắc HS: + Bài tập yêu cầu kể - HS nghe GV hƣớng dẫn ngày hội nhƣng em kể lễ hội lễ hội có phần hội + Có thể kể ngày hội em trực tiếp tham gia thấy xem ti vi, xem phim - GV hƣớng dẫn HS dựa vào câu hỏi - HS viết từ ngữ liên quan tới gợi ý nhớ lại ngày hội (lễ hội) ngày hội - Giáo viên treo bảng phụ vẽ đồ - HS lập đồ tƣ ngày hội tƣ lên bảng Giới thiệu cho học sinh (lễ hội) biết biết số từ ngữ liên quan đến ngày hội (lễ hội) Học sinh nhìn đồ tƣ duy, tự suy nghĩ hồi tƣởng 39 - GV bao quát lớp hƣớng dẫn HS lúng túng trình lập đồ tƣ 40 b) Hƣớng dẫn HS dựa vào đồ tƣ vừa lập để thực hành kể - Yêu cầu HS ngồi cạnh kể cho - HS làm việc theo nhóm đôi nghe ngày hội mà Qua nhận xét, rút kinh nghiệm cho - Theo dõi giúp đỡ nhóm học sinh gặp khó khăn - Gọi vài HS lần lƣợt kể trƣớc - – HS kể hội (lễ hội) biết lớp Lƣu ý HS tập trung ý nghe bạn cho lớp nghe Các HS khác lắng kể để thể tôn trọng bạn nghe nhận xét c) Hƣớng dẫn HS nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét kể bạn - HS nhận xét bạn theo tiêu (về nội dung, cách kể, cách thể chí đặt hiện…) - Nhận xét kể HS Chú ý động viên để em tự tin 2.3 Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn (bài tập 2) - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu - Lƣu ý HS: Các em dựa vào nội - HS viết dung kể lời tập 1, bổ sung, xếp lại ý (nếu cần) Sau em viết lại thành đoạn văn ngắn vào Sau viết xong, cần đọc lại để chữa cách dùng từ, cách viết câu, cách chấm câu - Yêu cầu HS đọc nhóm để nhận xét, rút kinh nghiệm lẫn 41 - HS làm việc nhóm - Gọi HS đọc lại viết trƣớc lớp - – HS đọc trƣớc lớp - Yêu cầu lớp nhận xét - GV nhận xét sửa lỗi Số lại giáo viên thu nhận xét sau tiết học - Lắng nghe rút kinh nghiệm - HS nộp viết cho GV Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS tìm hiểu ngày - Nghe để nhà thực hội (lễ hội) mà ngƣời thân gia đình em biết hôm sau kể cho bạn lớp nghe - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị sau GIÁO ÁN Phân môn: Tập làm văn Bài: Viết thƣ Thời gian: tiết I.Mục tiêu a) Kiến thức - HS biết viết thƣ cho bạn lứa tuổi thuộc tỉnh miền Nam (Trung – Bắc) theo gợi ý SGK - Biết cách xƣng hô phù hợp với ngƣời nhận thƣ b) Kĩ - Có kĩ viết thƣ theo thể thức loại VB - Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết tả c) Thái độ - Biết thể tình đoàn kết, bộc lộ tình cảm thân tâm thi đua học tập với ngƣời bạn viết thƣ 42 * Giáo dục kĩ sống: Giao tiếp, ứng xử văn hóa, tƣ sáng tạo II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ viết gợi ý viết thƣ - HS: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ GV yêu cầu HS đọc đoạn văn mà em - 2- HS đọc viết viết cảnh đẹp đất nƣớc ta (BT2, tiết TLV tuần 11) Dạy 2.1 Giới thiệu - HS lắng nghe nhắc lại tên Kết thúc chủ điểm Bắc – Trung – Nam, tiết học hôm nay, em làm tập thú vị : viết thƣ cho bạn lứa tuổi miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen hẹn bạn thi đua học tốt 2.2.Hướng dẫnHS viết thư cho bạn lứa tuổi thuộc tỉnh miền Nam (Trung – Bắc) a) Hướng dẫn HS phân tích đề - HS đọc, lớp theo dõi SGK - GV yêu cầu HS đọc to yêu cầu đề - Viết thƣ cho bạn lứa tuổi + Bài tập yêu em viết thƣ cho ai? miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) 43 + Em viết thƣ để làm gì? - Để làm quen với bạn hẹn bạn thi đua - Gọi HS nhắc lại cách viết - HS nhắc lại thƣ? - GV hƣớng dẫn thêm: Trƣớc viết thƣ em cần chuẩn bị rõ: + Em viết thƣ cho bạn tên gì? + Ở tỉnh nào? + Ở miền nào? Lƣu ý: Nếu em thật ngƣời bạn miên khác đất nƣớc viết thƣ cho ngƣời bạn đƣợc biết qua đọc báo, nghe đài… ngƣời bạn em tƣởng tƣợng - GV hỏi: + Mục đích viết thƣ gì? - Làm quen với bạn hẹn bạn thi đua học tốt + Những nội dung thƣ? - Nêu lí viết thƣ: tự giới thiệu – hỏi thăm- hẹn bạn thi đua + Hình thức thƣ nhƣ nào? - Nhƣ mẫu “Thƣ gửi bé” (SGK tr.81) - GV mời HS nói tên, địa ngƣời em - - HS nói tên, địa ngƣời muốn viết thƣ em muốn gửi thƣ - GV mời HS nói phần lí viết thƣ – - HS nói mẫu Các HS khác phần giới thiệu nhận xét cho ý kiến 44 - GV nhận xét, sửa chữa cho em - HS lắng nghe sửa sai (nếu có) b) Hướng dẫn viết thư - GV yêu cầu HS viết thƣ vào - HS thực hành viết thƣ vào - GV theo dõi em làm bài, hƣớng dẫn em gặp khó khăn - GV mời HS đọc viết - - HS đọc - GV nhận xét: tuyên dƣơng viết hay, sửa chữa viết thiếu nội dung mắc lỗi Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại cách viết thƣ - – HS nhắc lại - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Yêu cầu HS chƣa viết xong nhà hoàn thành, HS chuẩn bị cho 45 Tiểu kết chƣơng Nhƣ vậy, chƣơng 2, từ kết khảo sát, thống kê nội dung chƣơng trình dạy TLV SGKTV 3, thấy HS đƣợc rèn luyện kĩ tạo lập nhiều loại VB khác thông qua dạng tập cụ thể Nhƣng khuôn khổ khóa luận tập trung tìm hiểu việc rèn luyện kĩ tạo lập số loại VB nhƣ : kể chuyện, nói – viết theo chủ đề, viết đơn, viết thƣ cho HS lớp Thông qua việc phân tích loại VB với tập tiêu biểu, bƣớc đầu đề xuất số biện pháp vận dụng để rèn luyện cho HS kĩ tạo lập VB nhƣ giới hạn số giáo án thể nghiệm Chúng hi vọng, biện pháp giúp ngƣời GV thực đƣợc mục đích việc dạy TLV cho HS lớp 46 KẾT LUẬN Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ Việt Hùng khẳng định “Văn đảm nhận chức chính: phương tiện giao tiếp công cụ tư người” (Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, 2002) TLV phân môn có tính chất tổng hợp phân môn góp phần giúp HS rèn kĩ nói, viết thành thạo thông qua VB mà em tạo lập Nhận thức rõ tầm quan trọng phân môn TLV việc phát triển ngôn ngữ tƣ cho HSTH ,chúng lựa chọn đề tài “Rèn luyện kĩ tạo lập số loại văn cho học sinh theo chương trình Tập làm văn SGK Tiếng việt 3” Khảo sát nội dung, chƣơng trình dạy TLV SGK TV 3, nhận thấy: nhà khoa học giáo dục, tác giả SGK có dụng ý rèn cho HS biết tạo lập nhiều loại VB thuộc phong cách khác nhau, thể loại khác Do thời gian thực khóa luận có giới hạn, tập trung tìm hiểu nội dung, biện pháp rèn kĩ tạo lập bốn loại VB cho HS lớp Bốn loại VB là: Văn kể chuyện Nói – viết theo chủ đề Viết đơn Viết thƣ Trong khóa luận, loại VB, phƣơng pháp nghiên cứu lựa chọn, trình bày nhƣ sau: - Nêu khái quát đặc điểm VB yêu cầu đặt với ngƣời tạo lập VB - Những loại tập SGKTV3 có liên quan đến việc rèn kĩ tạo lập VB cho HS lớp - Đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động dạy học để rèn kĩ tạo lập loại VB phù hợp với loại tập Những biện pháp dạy học để rèn kĩ tạo lập VB cho HS lớp đƣợc soi sáng qua ví dụ tiêu biểu 47 - Cuối cùng, soạn hai giáo án bƣớc đầu thể nghiệm kết nghiên cứu Mặc dù mục đích nghiên cứu tốt đẹp, nhƣng thời gian có hạn, lần thực công trình nghiên cứu có liên quan đến phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt, kinh nghiệm thân non nớt; khóa luận không tránh khỏi có hạn chế Vì vậy, mong đƣợc thầy cô giáo bạn góp ý để khóa luận đƣợc hoàn 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1996), Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Bùi Thị Huệ (1997), Giáo trình tâm lí học tiểu học, NXB Giáo dục Chu Huy (2000), Dạy kể chuyện Tiểu học, NXB Giáo dục Lê Phƣơng Nga- Đặng Kim Nga (2007), Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục Bùi Minh Toán (2008), Dẫn luận ngôn ngữ học ,NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Bùi Minh Toán, Phan Thị Thạch (1990), Giáo trình làm văn, NXB ĐHSP Hà Nội 10 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn bản, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Trí (1998), Dạy Tập làm văn trƣờng tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Trí (2003), Luyện tập văn kể chuyện tiểu học, NXB Giáo dục 49 50 [...]... BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TẠO LẬP MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN CHO HỌC SINH TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN SGK TIẾNG VIỆT 3 Ở chƣơng này, trên cơ sở khảo sát nội dung, chƣơng trình dạy TLV cho HS trong SGKTV3, chúng tôi bƣớc đầu đề xuất một số biện pháp cần vận dụng để rèn kĩ năng tạo lập một số loại văn bản cho HS lớp 3 2.1 Khảo sát nội dung chƣơng trình dạy Tập làm văn trong SGK Tiếng Việt 3 Môn Tiếng Việt đƣợc... biện pháp rèn kĩ năng tạo lập một số loại VB tiêu biểu thuộc bốn mục a, b, c, d cho HS lớp 3 2.2 Nội dung, biện pháp rèn kĩ năng tạo lập một số loại văn bản cho HS trong phân môn Tập làm văn SGK Tiếng Việt 3 2.2.1 Nội dung, biện pháp rèn kĩ năng tạo lập văn bản kể chuyện 2.2.1.1 Thời lượng dạy VB kể chuyện cho HS lớp 3 Cấu trúc phân môn TLV trong SGKTV 3 có 35 tiết với 63 bài tập nhƣng năm học 2011... trong đó có 31 tiết thực học và 4 tiết ôn tập, mỗi tuần 1 tiết + Kì 1: 16 tiết + 2 tiết ôn tập + Kì 2: 15 tiết + 2 tiết ôn tập - Chƣơng trình dạy học TLV cho HS lớp 3 tập trung vào những nội dung sau: a) Rèn cho HS kĩ năng tạo lập một số loại văn bản phục vụ cuộc sống sinh hoạt hằng ngày nhƣ: viết thƣ, ghi chép sổ tay b) Giúp HS lớp 3 biết tạo lập một số loại văn bản thuộc phong cách hành chính nhƣ: viết... nhà trƣờng Tiểu học, với các phân môn: Tập đọc – kể chuyện, Chính tả, Tập viết, Luyện từ và câu, Tập làm văn Trong đó Tập làm văn là phân môn cuối cùng của quá trình luyện tập cho học sinh có năng lực sử dụng tiếng Việt, làm công cụ tƣ duy và giao tiếp, mang tính chất tổng hợp từ các phân môn khác của môn Tiếng Việt Trong mỗi tuần tiết Tập làm văn đƣợc dạy sau khi học xong các phân môn Tập đọc, Kể chuyện,... chủ định của ngƣời tạo ra văn bản để thực hiện một hành động nào đó nhằm tác động đến ngƣời nghe, ngƣời đọc Nhƣ vậy, chức năng của văn bản gắn trực tiếp với chức năng giao tiếp và chức năng là công cụ để con ngƣời tƣ duy Đó là hai chức năng cơ bản của ngôn ngữ trong hoạt động sử dụng 1.1.2 .3 Quy trình tạo lập văn bản Văn bản có thể khác nhau về kiểu hoặc thể loại, nhƣng việc tạo lập mọi văn bản đều... thủ theo quy trình 4 bƣớc sau: a) Bước 1 Định hướng Bƣớc định hƣớng là bƣớc đầu tiên trong quy trình tạo lập văn bản Nó giúp cho ngƣời tạo lập văn bản bám sát các nhân tố giao tiếp để đạt đƣợc mục đích giao tiếp Để thực hiện bƣớc định hƣớng, ngƣời tạo lập văn bản cần trả lời khái quát những câu hỏi sau: - Chủ đề của văn bản cần tạo lập là gì? 11 - Để triển khai đƣợc chủ đề đó, khi tạo lập văn bản ta... người, văn hóa, văn học Việt Nam và nước ngoài Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa”(Quyết định số 43/ 2001/QĐ – BGD & ĐT) 16 1 .3. 2 Mục tiêu dạy Tập làm văn - Rèn luyện cho HS các kĩ năng nói, nghe, viết, phục vụ cho việc học tập và giao tiếp Cụ thể là: + Có kĩ năng dùng lời... của mình chúng tôi còn sử dụng một số phƣơng pháp khác nhƣ: phƣơng pháp thể nghiệm, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp miêu tả,… 8 Cấu trúc khóa luận Khóa luận có cấu trúc 3 phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luận Ở phần Nội dung, chúng tôi trình bày 2 chƣơng sau: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Nội dung, biện pháp rèn luyện kĩ năng tạo lập một số loại văn bản cho HS trong phân môn Tập làm văn SGK Tiếng Việt. .. chuyện 2 hoặc 3 lần - Giáo viên đƣa ra câu hỏi gợi ý chi tiết để học sinh làm điểm tựa nhớ lại nội dung truyện - Một vài học sinh kể: Học sinh kể theo nhóm ; Đại diện vài nhóm học sinh kể lại chuyện trƣớc lớp Để hoạt động của tiết học dạng đề trên đa dạng hơn, học sinh vui và tích cực học hơn, giờ học có hiệu quả hơn nhất là những học sinh trung bình và yếu Chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp sau:... hỏi gợi ý của bài tập 1 (dạng bài tập nói: kể về ngƣời thân, gia đình, trƣờng lớp, quê hƣơng, lễ hội, hoạt động thể thao – văn nghệ,…) để viết thành câu, đoạn văn Cũng có bài không có câu hỏi gợi ý Biện pháp 1 : Dạy làm văn nói (rèn kĩ năng tạo lập VB nói tốt cho HS) Trong thực tế dạy học nhiều GV chƣa chú ý rèn kỹ năng tạo lập VB dạy nói cho HS Song, theo chúng tôi việc viết câu văn, đoạn văn có thành ... Rèn luyện kĩ tạo lập số loại văn cho học sinh theo chương trình Tập làm văn SGK Tiếng Việt 3 Đối tƣợng nghiên cứu Những loại văn đƣợc dạy phân môn TLV SGK Tiếng Việt nội dung, biện pháp rèn luyện. .. 1 .3. 1 Mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học 16 1 .3. 2 Mục tiêu dạy Tập làm văn 17 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG, BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TẠO LẬP MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN CHO HỌC... RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TẠO LẬP MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN CHO HỌC SINH TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN SGK TIẾNG VIỆT Ở chƣơng này, sở khảo sát nội dung, chƣơng trình dạy TLV cho HS SGKTV3, bƣớc đầu đề xuất số