Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến quá trình ổn định hóa rắn bùn đỏ sản xuất vật liệu xây dựng (luận văn thạc sĩ)

73 897 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến quá trình ổn định hóa rắn bùn đỏ sản xuất vật liệu xây dựng (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến quá trình ổn định hóa rắn bùn đỏ sản xuất vật liệu xây dựng (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến quá trình ổn định hóa rắn bùn đỏ sản xuất vật liệu xây dựng (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến quá trình ổn định hóa rắn bùn đỏ sản xuất vật liệu xây dựng (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến quá trình ổn định hóa rắn bùn đỏ sản xuất vật liệu xây dựng (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến quá trình ổn định hóa rắn bùn đỏ sản xuất vật liệu xây dựng (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến quá trình ổn định hóa rắn bùn đỏ sản xuất vật liệu xây dựng (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến quá trình ổn định hóa rắn bùn đỏ sản xuất vật liệu xây dựng (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến quá trình ổn định hóa rắn bùn đỏ sản xuất vật liệu xây dựng (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến quá trình ổn định hóa rắn bùn đỏ sản xuất vật liệu xây dựng (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến quá trình ổn định hóa rắn bùn đỏ sản xuất vật liệu xây dựng (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến quá trình ổn định hóa rắn bùn đỏ sản xuất vật liệu xây dựng (luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Bùi Thị Huế NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ NUNG ĐẾN Q TRÌNH ỔN ĐỊNH HĨA RẮN BÙN ĐỎ SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2013 MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng - Tổng quan 1.1 Bauxite tiềm bauxite 1.1.1 Bauxite 1.1.2 Quá trình hình thành bauxite 1.1.3 Thành phần khoáng vật bauxite 1.1.4 Tiềm bauxite giới Việt Nam 1.1.4.1 Tiềm bauxite giới 1.1.4.2 Tiềm bauxite Việt Nam 1.2 Công nghệ sản xuất alumin 10 1.2.1 Công nghệ làm giàu chế biến quặng bauxite 10 1.2.2 Công nghệ sản xuất alumin 12 1.2.3 Công nghệ sản xuất nhôm khu vực Tây Nguyên 16 1.3 Thành phần tính chất Bùn đỏ 21 1.3.1 Vấn đề bùn thải – bùn đỏ 21 1.3.2 Thành phần bùn đỏ 22 1.4 Độc tính bùn đỏ 26 1.5 Các phương hướng sử dụng bùn đỏ giới Việt Nam 27 1.5.1 Các phương hướng sử dụng bùn đỏ giới 27 1.5.1.1 Sử dụng bùn đỏ sản xuất vật liệu xây dựng 28 1.5.1.2 Sử dụng bùn đỏ sản xuất gốm thủy tinh 29 1.5.1.3 Sử dụng bùn đỏ xử lý nước 29 1.5.2 Các phương hướng sử dụng bùn đỏ Việt Nam 31 1.6 Q trình ổn định hóa rắn 32 1.6.1 Ổn định hóa rắn 32 1.6.2 Cơ chế q trình ổn đinh hóa rắn 33 Chƣơng – Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp sử dụng bùn đỏ làm vật liệu xây dựng 37 2.2.2 Phương pháp ngâm chiết xác định độc tính vật liệu 40 2.2.2.1 Xác định dung môi chiết 41 2.2.2.2 Quy trình chiết 42 2.2.2.3 Xác định hàm lượng kim loại nặng 42 2.2.3 Phương pháp xác định thành phần khoáng vật vật liệu 43 2.2.4 Phương pháp thử nghiệm vật lý 43 2.2.5 Phương pháp xác định độ co ngót gạch nung 44 2.2.6 Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp 44 2.2.7 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 44 Chƣơng – Kết thảo luận 45 3.1 Bùn đỏ Tây Nguyên vấn đề môi trường 45 3.1.1 Đặc điểm bauxite khu vực Tây Nguyên 45 3.1.2 Thành phần tính chất bùn đỏ vấn đề môi trường 46 3.1.2.1 Hàm lượng oxit 47 3.1.2.2 Các nguyên tố phóng xạ 48 3.1.2.3 Thành phần kim loại nặng mẫu bùn đỏ 50 3.1.2.4 Thành phần giới mẫu bùn đỏ 51 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến q trình ổn định hóa rắn 51 3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến cấu trúc vật liệu 54 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến dịch chiết mẫu 56 3.2.2.1 Kết xác định dung môi chiết 56 3.2.2.2 Giá trị pH dịch chiết mẫu 57 3.2.2.3 Kết đo kim loại nặng dịch chiết mẫu 59 3.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến độ co ngót 61 3.2.4 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến độ cứng vật liệu 63 Kết luận kiến nghị 66 Tài liệu tham khảo 68 MỞ ĐẦU Việt Nam ba nước có trữ lượng quặng bauxite đứng đầu giới, đến bauxite trở thành nguồn tài nguyên quan trọng Việt Nam Phần lớn trữ lượng bauxite Việt Nam tập trung Tây Nguyên, đặc biệt tỉnh phía Nam Tây Nguyên Lâm Đồng Đắc Nông [6] Hiện nay, Việt Nam bắt đầu triển khai xây dựng hai nhà máy sản xuất alumin đầu tiên, công suất 600.000 tấn/năm: nhà máy alumin Tân Rai nhà máy alumin Nhân Cơ Nhà máy vào hoạt động thử nghiệm cuối năm 2012 nhà máy thứ hai theo kế hoạch bắt đầu hoạt động sản xuất vào năm 2014 Tuy nhiên, vấn đề bất cập lớn triển khai dự án nhôm Tây Nguyên vấn đề môi trường sinh thái Các chuyên gia nước thành viên Hội đồng tương trợ kinh tế xem xét dự án nhôm Việt Nam khuôn khổ hợp tác đa phương song phương cho dự án có ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường sinh thái khu vực diện rộng [50] Khi khai thác bauxite, trước mắt bắt buộc phải phá huỷ toàn thảm thực vật để bốc lớp đất phủ bề mặt lớp khoáng vật chứa bauxite với độ sâu hết chiều dày thân quặng Toàn vùng đồi núi dần biến thành đất trống, khơng có khả trồng trọt khơng giữ độ ẩm Một vấn đề quan trọng mà tất nước sản xuất alumin quan tâm vấn đề bùn thải trình chế biến quặng, gọi bùn đỏ Đặc trưng bùn đỏ có pH cao có kích thước hạt mịn, nhỏ 1mm Do đó, bùn thải khơ dễ phát tán bụi vào khơng khí gây ô nhiễm, tiếp xúc với bụi gây bệnh da, mắt Nước thải từ bùn nước chảy tràn qua hồ bùn đỏ tiếp xúc với da gây tác hại ăn mòn da, gây độ nhờn làm da khơ ráp, sưng tấy, loét mủ vết xước da [8] Đặc biệt, nguy gây ô nhiễm nguồn nước ngầm cao lưu giữ bùn với khối lượng lớn thời gian dài Lượng bùn phát tán mùi hơi, hóa chất gây nhiễm, ăn mịn loại vật liệu Một số thành phần hóa học bùn đỏ: Fe2O3, Al2O3, SiO2 TiO2, Na2O, K2O, CaO số nguyên tố kim loại có giá trị như: V, Ga Bên cạnh đó, bùn đỏ cịn chứa số ngun tố phóng xạ, kim loại nặng, chất thải nguy hại, oxalate gây tác động xấu cho sức khỏe người môi trường [8] Trước kia, để lưu trữ bùn đỏ, hầu hết nhà máy sản xuất alumin chứa bùn đỏ ao mở nước bay chiết xuất kiềm Phải vài năm, trình tự nhiên kết thúc bùn khơ cịn lại chơn cất trộn với đất Tuy nhiên, sau cố vỡ bể chứa bùn đỏ nhà máy sản xuất nhôm miền Tây Hungary hậu cho thấy việc chứa bùn đỏ chưa phải giải pháp tốt, mà phải tìm giải pháp hữu hiệu để xử lý, làm giảm nguy cơ, rủi ro bùn đỏ đến mơi trường, sử dụng chất thải loại nguyên vật liệu cho trình sản xuất tạo sản phẩm khác, mang lại lợi ích kinh tế không gây tác động xấu đến sức khỏe người môi trường Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ nung đến q trình ổn định hóa rắn bùn đỏ sản xuất vật liệu xây dựng” cần thiết để tận dụng bùn đỏ làm vật liệu xây dựng Đề tài luận văn tốt nghiệp với nội dung gồm: - Nghiên cứu trình sản xuất thành phần bùn đỏ hai nhà máy Nhân Cơ Tân Rai - Xây dựng quy trình sử dụng bùn đỏ làm vật liệu xây dựng - Xác định đặc tính lý, cấu trúc vật liệu - Thử độ an toàn vật liệu Chƣơng - TỔNG QUAN 1.1 Bauxite tiềm bauxite 1.1.1 Bauxite Quặng bauxite loại quặng phổ biến lớp vỏ trái đất, loại khống sản có chứa 32% alumin (Al2O3) [51] Bauxite loại quặng nhơm trầm tích có màu hồng nâu, hình thành đá chứa hàm lượng sắt thấp sắt bị rửa trơi q trình phong hóa giàu nhơm nhơm tích tụ từ quặng có trước q trình xói mịn Quặng bauxite phân bố chủ yếu vành đai xung quanh xích đạo, đặc biệt môi trường nhiệt đới Bauxite xem nguyên liệu để sản xuất alumin 1.1.2 Quá trình hình thành bauxite Quá trình hình thành bauxite trải qua giai đoạn [51]: - Phong hóa đá nước thấm lọc vào đá tạo nên oxit nhơm oxit sắt; - Làm giàu trầm tích hay đá bị phong hóa rửa trơi nước ngầm; - Xói mịn tái tích tụ bauxite Quá trình lại chịu ảnh hưởng số yếu tố như: đá mẹ chứa khoáng vật bị rửa trôi để lại nhôm sắt, độ hổng đá cho phép nước thấm qua, nơi có lượng mưa cao xen kẽ đợt khơ hạn ngắn, hệ thống nước tốt, khí hậu nhiệt đới ẩm, có mặt lớp phủ thực vật vi khuẩn Theo mơ hình mơ q trình giá trị pH thích hợp đạt khoảng 3,5 - 4,0 1.1.3 Thành phần khoáng vật bauxite Bauxite tồn dạng cấu trúc tùy thuộc vào số lượng phân tử nước chứa cấu trúc tinh thể gồm: gibbsite Al(OH)3, boehmite γ-AlO(OH) diaspore α-AlO(OH): - Gibbsite có hàm lượng alumin tối đa 65,4% - Boehmite diaspore hai có hàm lượng alumin tối đa 85% Trong số bauxite khai thác, phổ biến gibbsite, sau hỗn hợp gibbsite goehmite Cùng với bauxite cịn có khống vật oxit sắt goethite hematite, khống vật sét kaolinite đơi có mặt anata TiO2 [45] Mỗi dạng cấu trúc bauxite có đặc tính khác tạo nên mục đích khai thác sử dụng khác Gibbsite hydroxit nhơm thực sự, cịn boehmite diaspore tồn dạng hidroxit nhôm oxit Sự khác biệt boehmite diaspore cấu trúc tinh thể boehmite cần nhiệt độ cao để thực trình tách nước nhanh Ba dạng cấu trúc khác bauxite phân loại thành hai nhóm dựa vào hàm lượng nước khác nhau, là: monohydrates trihydrates [6] 1.1.4 Tiềm bauxite giới Việt Nam 1.1.4.1 Tiềm bauxite giới Theo tài liệu (1/2009) Cơ quan Địa chất Mỹ tài nguyên bauxite giới 55 - 75 tỷ phân bố châu lục sau: Bảng 1.1 Tài nguyên bauxite châu lục giới [22] Châu lục Phần trăm trữ lƣợng Châu Phi 33% Châu Đại Dương 24% Nam Mỹ Caribbean 22% Châu Á 15% Bảng 1.2 Trữ lƣợng khai thác bauxite giới [22] TT Nƣớc Trữ Trữ lƣợng lƣợng (tỷ tấn) Sản lƣợng khai thác (triệu tấn) 1992 1993 2006 2007 2008 sở (tỷ tấn) Guinea 8,6 7,4 13,773 14 14,5 18 18 Australia 7,9 5,8 39,95 41 62,3 62,4 63 Việt Nam 5,4 2,1 - - - 0,03 0,03 Jamaica 2,5 11,302 10,8 14,9 14,6 15 Brazil 2,5 1,9 10,8 9,4 21 24,8 25 Trung Quốc 2,3 0,7 - - 21 30 32 Ấn Độ 1,4 0,77 4,475 5,4 12,7 19,2 Guyana 0,9 0,7 2,3 1,4 1,6 1,6 Hy Lạp 0,65 0,6 2,1 1,7 2,45 2,22 2,2 10 Suriname 0,6 0,58 3,25 3,2 4,92 4,9 4,5 11 Kazakhstan 0,45 0,36 - - 4,8 4,8 4,8 12 Venezuela 0,35 0,32 1,052 5,5 5,9 5,900 13 Nga 0,25 0,2 - 6,6 6,4 6,4 14 Mỹ 0,04 0,02 - - - - 15 Các nước khác 3,8 3,2 5,46 7,15 6,8 38 27 178 202 205 Toàn cầu - 14,623 11,38 104 101 Theo số liệu điều tra thăm dò trước năm 2000, giới có 40 nước có tài nguyên bauxite có nước có trữ lượng tỷ Guinea (7,4 tỷ tấn), Australia (5,8 tỷ tấn), Việt Nam (2,1 tỷ tấn), Jamaica (2 tỷ tấn), Brazil (1,9 tỷ tấn) Các nước có trữ lượng bauxite khai thác để sử dụng nước xuất Bảng 1.3 Sản xuất nhôm kim loại giới [22] STT Nƣớc 2006 (triệu tấn) 2007 (triệu tấn) 2008 (triệu tấn) Trung Quốc 9,350 12,600 13,500 Nga 3,720 3,960 4,200 Canada 3,050 3,090 3,100 Mỹ 2,284 2,554 2,640 Australia 1,930 1,960 1,960 Brazil 1,498 1,660 1,660 Na Uy 1,330 1,300 1,100 Ấn Độ 1,100 1,220 1,300 Nam Phi 0,895 0,899 0,850 10 Bahrain 0,870 0,873 0,870 11 UAE 0,730 0,890 0,920 12 Venezuela 0,10 0,610 0,550 13 Mozambique 0,564 0,564 0,550 14 Germany 0,537 0,555 0,590 15 Tajikistan 0,414 0,419 0,420 16 Iceland 0,320 0,398 0,790 17 Các nước khác 4,510 4,460 4,700 Toàn cầu 33,700 38,000 39,700 Hình 3.7 Biểu đồ biến đổi thành phần khoáng theo nhiệt độ Quartz: SiO2 Hematite: Fe2O3 Albite: NaAlSi3O8 Zeolite: Na8(Al6Si6O24).4H2O Theo kết chụp XRAY, thấy mẫu tất nhiệt độ có hàm lượng zeolite albite thấp so với hematite quartz Khi so sánh biến đổi thành phần khoáng vật vật liệu theo nhiệt độ nung thấy, nhiệt độ nung tăng lên hàm lượng hematite zeolite tăng theo hàm lượng quartz albite lại giảm dần Sự biến đổi hàm lượng hematite quart lớn theo nhiệt độ, zeolit albite tương đối ổn định 58 Khi nung mẫu đến nhiệt độ cao, sắt khác của bùn đỏ: limonite FeO(OH).nH2O, goethite (FeOOH) bị khử hidrat để chuyển dạng oxit Fe2O3, làm cho hàm lượng Fe2O3 tăng lên đưa nhiệt độ nung lên cao Nung FeO(OH).nH2O 2FeOOH FeOOH + nH2O Nung Fe2O3 + H2O Trong trình nung, nấu biến đổi hợp chất silicate ban đầu (quartz: silicate tự nhiên) thành hợp chất silicate mới, có cấu trúc hoàn toàn Ở nhiệt độ cao, cấu trúc khoáng thay đổi theo nhiệt độ, biến đổi thù hình, hình thành khống mới, hình thành pha lỏng, biến đổi thành phần pha, hình thành vi cấu trúc vật liệu, tồn dạng silicate vơ định hình gọi silicate nhân tạo Silicate loại gốm sứ, xi măng, thủy tinh, vật chịu lửa gọi silicate nhân tạo Trong mẫu gạch nung trên, thành phần quartz giảm silicate chuyển từ quartz sang trạng thái vơ định hình, khơng phát được, nên kết phân tích XRD cho thấy thành phần bị giảm đáng kể 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến dịch chiết mẫu 3.2.2.1 Kết xác định dung môi chiết Gạch sau nung, để nguội, nghiền nhỏ cho qua rây 1mm Lấy 5g gạch rây 1mm, cho vào bình 500ml, thêm 96,5ml nước cất, cho vào máy khuấy từ, khuấy nhanh phút Sau khuấy xong, kết đo pH mẫu nhiệt độ có giá trị Nên tất dung dịch lắc vừa rồi, cho thêm 3,5ml HCl 1N, đem đun lên 50oC 10 phút đem đo lại pH dung dịch Kết phép đo pH dung dịch trước sau cho thêm HCl vào: Bảng 3.9 pH mẫu lắc với nƣớc cất Mẫu 600oC 700oC 800oC 900oC 1000oC pH ban đầu 10,58 10,31 10,75 9,52 8,78 pH sau thêm HCl 4,3 4,22 4,08 59 3,86 3,66 Hình 3.8 Sự thay đổi pH dịch lắc trƣớc sau thêm axit HCl Như vậy, sau cho thêm HCl vào đun dung dịch lên pH tất dịch lắc mẫu (ở nhiệt độ khác nhau) có giá trị pH 2,2 kg Như vậy, so sánh gạch làm từ bùn đỏ gạch đất sét thông thường, độ xốp gạch bùn đỏ cao điều giải thích cho khả hút ẩm cao gạch bùn đỏ Như vậy, với nghiên cứu trước đặc tính hóa lý bùn đỏ Tây Ngun nghiên cứu phương pháp sản xuất gạch nung sở để đưa hướng nghiên cứu cho luận văn Cũng nghiên cứu phương pháp sản xuất gạch, nghiên cứu đặt vấn đề tính an tồn cho người sử dụng gạch, tức gạch sản xuất vừa phải đáp ứng yêu cầu tính lý vật liệu xây dựng, vừa phải đảm bảo tính an tồn môi trường sức khỏe người: pH, hàm lượng kim loại nặng, phóng xạ 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Với kết nghiên cứu ban đầu cho thấy, việc sử dụng bùn đỏ làm nguyên liệu cho sản xuất gạch nung hợp lý, góp phần làm giảm tác động xấu đến môi trường hoạt động sản xuất alumin gây Khi giữ nguyên tỉ lệ phối trộn mẫu, nâng dần nhiệt độ nung lên, thành phần khoáng mẫu có thay đổi đáng kể Ở nhiệt độ cao, hàm lượng quartz mẫu giảm (39,93% 600oC xuống 9,64% 1000oC), hàm lượng khoáng hematite tăng (16,36% 600oC lên 38,53 % 1000oC) Hàm lượng albite có xu hướng giảm khơng đáng kể, hàm lượng zeolite biến thiên ít, mức ổn định Kết đo pH dịch chiết mẫu sau lần chiết cho thấy, dịch chiết mẫu sau có pH thấp dịch chiết mẫu sau pH ổn định, pH lần chiết khơng chênh lệch nhiều Cịn thay đổi nhiệt độ nung mẫu, tăng nhiệt độ nung lên pH dịch chiết có xu hướng giảm không nhiều Lấy dịch chiết cuối mẫu nhiệt độ nung khác để đo tiêu kim loại nặng Cu, Zn, Pb, Cd cho thấy, tiêu Pb Cd, tất nhiệt độ nung không phát được, tiêu Zn Cu mức thấp, nằm ngưỡng cho phép chất thải nguy hại nồng độ trung bình mơi trường tự nhiên Khi đưa nhiệt độ nung gạch lên cao độ co ngót vật liệu lớn, nhiệt độ nung 600oC gạch bị giảm 10,5% thể tích 1000oC 21,11% Đưa nguyên liệu vào sản xuất gạch theo quy trình sản xuất gạch cơng nghiệp: kích cỡ 230mm x 110mm x 63mm nung theo nhiệt độ lị nung cơng nghiệp (1000oC) để xác định tính chất vật lý gạch Gạch có độ chịu nén đạt tiêu chuẩn gạch M75 cường độ chịu uốn đạt M150 Tuy nhiên, so 69 sánh với yêu cầu kĩ thuật độ hút nước, gạch đạt độ hút nước 19,5%, yêu cầu kĩ thuật 16% Đây nguyên liệu có hàm lượng huyền phù cao, lưu giữ nước tốt, nên gạch nung lên có độ rỗng cao, tăng khả hút nước Nếu so sánh với gạch đất sét nung thơng thường kích cỡ gạch tự bùn đỏ có khối lượng nhỏ nhiều (>0,6 kg/viên, với kích cỡ nhau) KIẾN NGHỊ Với kết nghiên cứu cho thấy, ưu khuyết điểm tính chất vật lý nên loại gạch từ bùn đỏ sử dụng để xây dựng nhà, chịu tác động thời tiết, cần có nghiên cứu thêm để tăng cường ưu điểm loại gạch này: nhẹ, chịu uốn, chịu nén khắc phục nhược điểm: độ hút nước cao để sử dụng cho xây dựng ngồi trời Với độ xốp cao, gạch có tiềm sử dụng cho mục đích vật liệu cách nhiệt xây dựng dân dụng Tiến hành với thí nghiệm vật liệu với tỉ lệ phối trộn bùn đỏ:cao lanh:cát khác sử dụng phụ gia khác có tiềm như: tro bay, bột đá vôi để có nhiều loại gạch với chức khác hay sản xuất loại vật liệu xây dựng khác Nhà nước cần hỗ trợ nhà khoa học doanh nghiệp triển khai mạnh mẽ ứng dụng lĩnh vực tận dụng chất thải rắn bùn đỏ nhằm giải vấn đề môi trường coi dạng tài nguyên tiềm cho phát triển kinh tế 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học công nghệ (2001), TCVN 6866:2001 - An toàn xạ Giới hạn liều nhân viên xạ dân chúng Bộ tài nguyên môi trường (2009), QCVN 07: 2009 - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại Trần Ngọc Dư (2012), “Xử lý bùn đỏ chất thải sau q trình cơng nghệ chế biến quặng bauxite”, Giải pháp công nghệ mới, thân thiện mơi trường, Tạp chí Mơi trường thị Việt Nam, 75(3), tr 29-31 Hồ Sĩ Giao, Mai Thế Toản (2008), “Dự án khai thác, chế biến bauxite Tây Nguyên vấn đề môi trường”, Tài nguyên Môi trường, (7), tr.51 Lưu Đức Hải, Trần Văn Quy, Nguyễn Xuân Huân, Trần Văn Sơn (2012), “Nghiên cứu số đặc tính hóa học vật lý bùn đỏ nhằm định hướng sản xuất vật liệu xây dựng”, Tạp chí khoa học ĐHQG, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28(4S), tr 53-60 Lưu Đức Hải (2012), “Thu thập số liệu, tư liệu công nghệ sản xuất alumin, thành phần tính chất bùn đỏ tư liệu nước”, Nghiên cứu khả chế tạo vật liệu xây dựng TF bùn đỏ phát sinh công nghệ sản xuất alumin Tây Nguyên, Đại Học Quốc gia Hà Nội Lê Thanh Hải (2007), “Nghiên cứu xử lý tái sử dụng số loại bùn thải chứa kim loại nặng ứng dụng q trình ổn định hóa rắn”, Tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ, 10(1), tr 55-60 Nguyễn Mạnh Khải (2012), “Nghiên cứu tác động độc hại nguy gây tác động môi trường bùn đỏ”, Nghiên cứu khả chế tạo vật liệu xây dựng TF bùn đỏ phát sinh công nghệ sản xuất alumin Tây Nguyên, Đại Học Quốc gia Hà Nội 71 Nguyễn Ngọc Minh (2012), “Thu thập phân tích phương pháp quy trình cơng nghệ sử dụng bùn đỏ để sản xuất vật liệu xây dựng”, Nghiên cứu khả chế tạo vật liệu xây dựng TF bùn đỏ phát sinh công nghệ sản xuất alumin Tây Nguyên, Đại Học Quốc gia Hà Nội 10 Minh Quang (2009), “Dự án khai thác bauxite Đăk Nông – Cơ hội cho địa phương nghèo”, Tài ngun Mơi trường, (9), tr.28 11 Trần Văn Sơn (2012), “Thiết lập quy trình công nghệ sử dụng bùn đỏ để sản xuất gạch xây gốm nung”, Nghiên cứu khả chế tạo vật liệu xây dựng TF bùn đỏ phát sinh công nghệ sản xuất alumin Tây Nguyên, Đại Học Quốc gia Hà Nội 72 ... mẫu bùn đỏ 50 3.1.2.4 Thành phần giới mẫu bùn đỏ 51 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến q trình ổn định hóa rắn 51 3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến cấu trúc vật liệu 54 3.2.2 Ảnh hưởng. .. dụng bùn đỏ làm vật liệu xây dựng Sừ dụng bùn đỏ (độ ẩm 2%) làm vật liệu xây dựng xu hướng để làm giảm khối lượng bùn thải sau sản xuất alumin Quá trình sử dụng bùn đỏ làm vật liệu xây dựng thực... khơng gây tác động xấu đến sức khỏe người môi trường Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ nung đến trình ổn định hóa rắn bùn đỏ sản xuất vật liệu xây dựng? ?? cần thiết

Ngày đăng: 19/12/2016, 02:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan