BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰCBẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰCBẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰCBẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
Trang 1I) BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
MÔN HỌC: NGỮ VĂN LỚP 7 - PHẦN VĂN BẢN CHỦ ĐỀ: vĂN HỌC DÂN GIAN- VỀ TỤC NGỮ
Nội dung
Câu hỏi bài tập đánh giá KN
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng
cao
1) Chuẩn KT-KN, thái
độ
a) Kiến thức:
- Khái niệm tục ngữ
- Nội dung tư tưởng , ý
nghĩa triết lí về hình thức
nghệ thuật của những câu
tục ngữ trong bài học
- Đặc điểm hình thức của
tục ngữ về thiên nhiên và
lao động sản xuất Về con
người và xã hội
b) Kỹ năng:
- Cũng cố, bổ sung thêm
hiểu biết về tục ngữ
- Đọc – hiểu, phân tích các
lớp nghĩa về thiên nhiên và
lao dộng sản xuất Về con
người và xã hội
- Vận dụng được ở mức dộ
nhất định tục ngữ về thiên
nhiên và lao động sản xuất
vào đời sống Về con
người và xã hội trong đời
sống
c) Thái độ:
- Bồi dưỡng tình yêu con
người và cuộc sống, trân
trọng trước những kinh
nghiệm của ông cha ta để
lại
2) Năng lực có thể hình
thành thông qua chủ đề:
- Tiếp nhận và biết lý giải
những kinh nghiệm được
đúc kết về thiên nhiên, lao
động sản xuất và con
Câu hỏi, bài tập tự luận
- Nhận biết
các kinh nghiệm các câu tục ngữ
về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội
-Nhớ được
các câu tục ngữ về các câu tục ngữ trên
- Chỉ ra các
vế chi tiết, hình ảnh nghệ thuật đặc sắc của các câu tục ngữ và các đặc điểm nghệ thuật mỗi lĩnh vực trên
-Nêu được
những nét chính về khái niệm tục ngữ cũng như kinh nghiệm trong mỗi câu
- Hiểu được
đặc điểm của các câu tục ngữ
- Lí giải về
đúc kết kinh nghiệm của nhân dân ta qua các câu tục ngữ
- Giải thích
được những nét đặc sắc, ý nghĩa của các chi tiết, hình ảnh nghệ thuật, biện pháp tu từ trong các câu tục ngữ
- Hiểu được
đặc điểm , cấu trúc của các câu tục ngữ
- Lí giải được
nhan đề của mỗi bài tục ngữ
- So sánh
những chi tiết, hình ảnh đặc sắc trong các câu tục ngữ sưu tầm
- Lý giải giá
trị nội dung/nghệ thuật, và những kinh nghiệm, vận dụng các câu tục ngữ vào đời sống
- Đưa ra
được những quan điểm, cách cảm nhận cá nhân
về giá trị nội dung/ nghệ thuật hoặc một hiện tượng trong thiên nhiên cũng như đời sống và xã hội
-Vận dụng
kiến thức tổng hợp để xây dựng một đoạn văn/bài văn trình bày cách cảm nhận về một câu tục ngữ theo một yêu cầu cụ thể
- Biết tự đọc,
tự khám phá
giá trị của một câu tục ngữ khác (chưa học)
- Biết đưa ra được những quan điểm,
cách cảm nhận
cá nhân về giá trị nội
dung/nghệ thuật, kinh nghiệm hoặc một vấn đề đời sống, trong thiên nhiên, lao đông và con người, xã hội
- Vận dụng
kiến thức tổng hợp để xây dựng một đoạn văn/bài văn văn trình bày ý kiến cá nhân về giá trị nội dung/ nghệ thuật của một câu tục ngữ tương tự chưa được học, hoặc giải quyết một vấn đề đặt ra trong thực tiễn
có sự kết nối từ các câu tục ngữ
Trang 2người, xã hội.
- Biết phân tích và tạo lập
văn bản về cảm nhận các
câu tục ngữ đã học
ở địa phương
đã học
II) BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
MÔN HỌC: NGỮ VĂN LỚP 7 CHỦ ĐỀ: VĂN NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
1) TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA.
2) ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ.
3) Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG.
Nội dung
Câu hỏi bài tập đánh giá KN
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
1) Chuẩn KT-KN, thái độ
a) Kiến thức:
1) – Nét đẹp truyền thống yêu nước của
nhân dân ta
-Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận
Hồ Chí Minh qua văn bản
2) – Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ được
biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ
với mọi người, trong việc làm và trong
sử dụng ngôn ngữ nói, viết hằng ngày
- Cách nêu dẫn chứng và bình luận,
nhận xét ; giọng văn sôi nổi nhiệt tình
của tác giả
3) – Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh.
- Quan niệm của tác giả về nguồn
gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương
- Luận điểm và cách trình bày luận
điểm về một vấn đề văn học trong một
văn bản nghị luận của nhà văn Hoài
Thanh
b) Kỹ năng:
1) - Nhận biết văn bản nghị luận xã hội.
Câu hỏi, bài tập tự luận
-Nhận biết các
yếu tố về văn bản:
thể loại, phương thức biểu đạt của văn bản nghị luận
- Nhớ
được những luận điểm chính, những câu thể hiện luận điểm chính và các luận điểm phụ kể
cả các luận cứ,
- Hiểu
đặc điểm của các thể loại nghị luận trong mỗi tác phẩm của mỗi tác giả
- Lí giải
sự phát triển của các luận điểm phụ
và các luận cứ
- Giải thích
được những nét đặc sắc, ý nghĩa của các chi tiết, hình
- Lý giải
giá trị nội dung/nghệ thuật, ý nghĩa tư tưởng của các bài nghị luận đã học
- Đưa ra
được những quan điểm, cách lập luận của cá nhân về giá trị nội dung/ nghệ thuật hoặc một vấn đề văn học/đời sống , xã hội được đặt ra trong văn bản đã học
- So sánh
các cách lập luận, giữa
- Biết tự đọc, tự khám phá
giá trị của một văn bản nghị luận khác (chưa học)
- Biết đưa
ra được những quan điểm,
cách cảm nhận cá nhân về giá trị nội dung/nghệ thuật hoặc một vấn đề văn học hoặc đời sống được đặt ra trong văn bản nghị luận mới
- So sánh
Trang 3- Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội.
- Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo
lập văn bản nghị luận chứng minh
2) – Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội.
- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ
thuật nêu luận điểm và luận chứng trong
văn bản nghị luận
3) - Đọc – hiểu văn bản nghị luận văn
học
- Xác định và phân tích luận điểm
được triển khai trong văn bản bản nghị
luận
- Vận dụng trình bày luận điểm trong
bài văn nghị luận
c) Thái độ:
1) – Cảm nhận về lòng yêu nước của
nhân dân ta qua các thời kỳ lịch sử
– Nêu cao tinh thần tự hào về truyền
thống yêu nước của dân tộc, từ đó bồi
đắp tình yêu quê hương đất nước cho học
sinh
2) – Cảm nhận về đức tính giản dị của
Bác trong đời sống cách mạng và đời
sống bình thường Biết ngững mộ trước
cốt cách của chủ tịch Hồ Chí Minh tấm
gương tiêu biểu cho nhân loại
3) – Nhận biết về nguồn gốc cốt yếu của
văn chương là tình cảm và lòng vị tha
Bác bỏ những quan điểm sai lầm về
nguồn gốc của văn chương
2) Năng lực có thể hình thành thông
qua chủ đề:
- Tiếp nhận và biết lý giải, đưa ra những
nhận định, đánh giá của bản thân đối với
các văn bản nghị luận đã học
- Biết tạo lập văn bản trình bày nhận
thức, thái độ của mình đối với xã hội và
đời sống con người qua các nhận định,
phản bác nêu ý kiến vv
lập luận
- Chỉ ra
các chi tiết, hình ảnh nghệ thuật đặc sắc của mỗi bài nghị luận và các đặc điểm nghệ thuật lập luận của môic tác giả
-Nêu
được những nét chính
về tác giả,hoàn cảnh ra đời của
TP nghị luận
ảnh nghệ thuật, xây dựng luận điểm nghệ trong các văn bản
- Hiểu
được đặc điểm các văn bản nghị luận
- Lí giải
được cách đưa luận điểm chính và lập luận, nhan đề
TP, quan điểm tư tưởng của tác giả
- So sánh
những cách lập luận của các tác phẩm nghị luận
đã đã học
các tác phẩm đã học
-Vận dụng
kiến thức tổng hợp để xây dựng một đoạn văn bài văn nghị luận
về trình bày
ý kiến, quan điểm
cá nhân về những hiện tượng trong đời sống xã hội
những giá trị nghệ thuật trong
TP đã học với những
TP nghị luận khác cùng chủ đề
- Vận dụng
kiến thức tổng hợp để xây dựng một đoạn văn/bài văn nghị luận trình bày ý kiến cá nhân về giá trị nội dung/ nghệ thuật của
TP tương tự chưa được học, hoặc giải quyết một vấn đề đặt ra trong thực tiễn có
sự kết nối
từ văn bản nghị luận
III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
MÔN HỌC: NGỮ VĂN LỚP 7 CHỦ ĐỀ : TRUYỆN – KÝ VIỆT NAM 1900 – 1945
SỐNG CHẾT MẶC BAY
hỏi bài tập
Nhận biết Thông
hiểu Vận dụng thấp Vận dụng
Trang 4đánh giá KN
cao
1) Chuẩn KT-KN, thái độ
a) Kiến thức: - Sơ giản về tác
phẩm Phạm Duy Tốn
- Hiện thực về tình cảm khốn
khổ của nhân dân trước thiên tai
và sự vô trách nhiệm của bọn
quan lại dưới chế độ cũ
- Những thành công nghệ thuật
của truyện ngắn sống chết mặc
bay – một trong những tác phẩm
được coi là mở đầu cho thể loại
truyện ngắn Việt Nam hiện đại
- Nghệ thuật xây dựng tình
huống truyện nghịch lí
b) Kỹ năng:
- Đọc – hiểu một truyện ngắn
hiện đại đầu thế kỉ XX
- Kể tóm tắt truyện
- Phân tích nhân vật, tình huống
truyệnn qua các cảnh đối lập-
tương phản và tăng cấp
c) Thái độ:
- Bồi dưỡng tình yêu con người
và cuộc sống, có thái độ đúng
trước những vấn đề đặt ra từ tác
phẩm
- Bồi dưỡng tinh thần nhân đạo:
Cảm thông cho số phận và khát
vọng tự do hòa bình dân tộc
2) Năng lực có thể hình thành
thông qua chủ đề:
- Biết lý giải, đưa ra những nhận
định, đánh giá của bản thân đối
với các truyện ngắn hiện thực
phê phán Việt Nam
- Biết tạo lập văn bản trình bày
nhận thức, thái độ, chính kiến
của mình đối với truyện ngắn
hiện thực phê phán Việt Nam
Câu hỏi, bài tập tự luận
- Nhận biết các thông tin
về văn bản: thể loại,
phương thức biểu đạt, của một truyện ngắn hiện thực hiện đại Việt Nam
-Nhớ được
những chi tiết, nhân vật, cốt truyện, một số đoạn
truyện tiêu biểu
- Chỉ ra
các chi tiết, hình ảnh nghệ thuật đặc sắc của mỗi truyện
và các đặc điểm nghệ thuật của thể loại tác phẩm văn học hiện thực phê phán
- Nêu được
những nét chính về tác
giả,hoàn cảnh ra đời của TP
- Hiểu đặc
điểm của các thể loại truyện ngắn hiện thực Việt Nam
- Lí giải sự
phát triển của các tình tiết, sự việc
- Giải thích được
những nét đặc sắc, ý nghĩa của các chi tiết, hình ảnh nghệ thuật, bút pháp nghệ thuật trong tác phẩm
- Hiểu
được đặc điểm các nhân vật
Tóm tắt được truyện
-Lí giải
được nhan
đề TP, quan điểm
tư tưởng của tác giả
-So sánh
những chi tiết, hình ảnh đặc sắc trong các đoạn truyện
- Lý giải giá
trị nội dung nghệ thuật, ý nghĩa tư tưởng của văn bản đã học
-Đưa ra
được những quan điểm, cách cảm nhận cá nhân
về giá trị nội dung nghệ thuật hoặc một vấn đề văn học đời sống được đặt ra trong văn bản
- So sánh
các tình tiết,
sự kiện, tình huống giữa các tác phẩm với nhau
-Vận dụng
kiến thức tổng hợp để xây dựng một đoạn văn bài văn trình bày ý kiến cá nhân
về giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm đã học
- Biết tự đọc,
tự khám phá
giá trị của một truyện ngắn hiện đại Việt Nam khác (chưa học)
- Biết đưa ra được những quan điểm,
cách cảm nhận
cá nhân về giá trị nội
dung ,nghệ thuật hoặc một vấn đề văn học hoặc đời sống được đặt
ra trong truyện ngắn khác tương tự
- So sánh
những giá trị thẩm mĩ trong
TP đã học với những TP khác cùng chủ đề
- Vận dụng
kiến thức tổng hợp để xây dựng một đoạn văn,bài văn văn trình bày cảm nhận
về giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm truyện tương tự chưa được học, liên quan vấn đề trong thực tiễn
Trang 5IV) BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
MÔN HỌC: NGỮ VĂN LỚP 7
CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NHẬT DỤNG
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Nội dung
Câu hỏi bài tập đánh giá KN
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
1) Chuẩn KT-KN, thái
độ
a) Kiến thức: - Khái
niệm thể loại bút kí
- Giá trị văn hóa, nghệ
thuật của ca Huế
- Vẻ đẹp của con người
xứ Huế
b) Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản
nhật dụng viết về di sản
văn hóa dân tộc
- Phân tích văn bản nhật
dụng (kiểu loại thuyết
minh)
- Tích hợp kiến thức tập
làm văn để bước đàu làm
quen kiểu bài văn thuyết
minh
c) Thái độ:
- Bồi dưỡng về tinh
thần , thái độ và hành
động tích cực góp phần
vào bảo tồn, phát triển di
sản văn hóa dân tộc đặc
sắc và độc đáo này
2) Năng lực có thể hình
thành thông qua chủ
đề:
- Tiếp nhận và biết lý
giải, đưa ra những nhận
định, đánh giá của bản
thân đối với vẻ đẹp và ý
nghĩa văn hóa , xã hội
của di sản văn hóa Dân
ca Huế
Câu hỏi, bài tập tự luận
- Nhận biết
về khái niệm thể loại bút kí, qua phân tích văn bản nhật dụng với kiểu bài thuyết minh , phương thức biểu đạt
- Nhớ được
những chi tiết sân khấu, không gian thời gian biểu diễn, nghệ sĩ và con người
xứ Huế
- Chỉ ra
các chi tiết, hình ảnh nghệ thuật đặc sắc và đặc điểm của thể loại Dân ca Huế
-Nêu được
những nét chính về nguồn gốc của Dân ca
-Hiểu đặc điểm
của loại hình nghệ thuật Dân
ca Huế
- Lí giải sự phát
triển và bảo tồn
về Dân ca Huế
Giải thích
được những nét đặc sắc, ý nghĩa của các chi tiếtngôn ngữ, hình ảnh, miêu
tả cảnh vật, con người trong văn bản
- Hiểu được đặc
điểm các nghệ
sĩ của ca Huế
-Lí giải được
tâm hồn người Huế qua làn điệu Dân ca
- So sánh
những chi tiết, hình ảnh đặc sắc của ca Huế với các làn điệu dân ca khác
- Đưa ra
được những cách cảm nhận cá nhân
về giá trị văn hóa nghệ thuật, của ca Huế được đặt
ra trong văn bản đã học
- So sánh
các tình tiết, thể hiện giữa
ca Huế với các làn điệu dân ca khác
-Vận dụng
kiến thức tổng hợp để xây dựng một đoạn văn, bài văn trình bày ý kiến cá nhân
về giá trị nội dung nghệ thuật của dân
ca Huế
- Biết tự đọc,
tự khám phá
giá trị văn hóa nghệ thuật của làn điệu dân ca khác (chưa học)
- Biết đưa ra được những quan điểm,
cách cảm nhận
cá nhân về giá trị nội dung nghệ thuật những nét chung và riêng của ca Huế với loại hình dân ca
ở vùng miền khác
- Vận dụng
kiến thức tổng hợp để xây dựng một đoạn văn, bài văn nêu lên cảm tưởng của em sau khi trực tiếp thưởng thức một buổi sinh hoạt âm nhạc dân gian ở địa phương
Trang 6- Biết cảm nhận nét độc
đáo của Dân ca Huế và
lòng tự hào của người
dân xứ Huế
Huế
BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ VĂN BẢN 7 – HỌC KÌ II
I) CHỦ ĐỀ : V ĂN HỌC DÂN GIAN- VỀ TỤC NGỮ
A) Câu hỏi nhận biết: (Chú ý hạn chế tối đa về tái hiện kiến thức)
Câu 1: Cho các câu sau :
a) Ăn đói mặc rách.
b) Chạy ngược chạy xuôi.
c) Ăn nên đọi nói nên lời.
d) Ăn xem nồi, ngồi xem hướng.
Hãy phân loại câu
Các câu thành ngữ
Các câu tục ngữ
Câu 2: Nêu hai câu tục ngữ đã học nói về:
a) Thiên nhiên.
b) Lao động sản xuất.
c) Con người và xã hội.
B) Câu hỏi thông hiểu:
Câu 1: Từ những câu Tục ngữ về con người và xã hội, em hiểu những quan điểm và thái độ
sâu sắc nào của nhân dân?
Câu 2: Câu tục ngữ “ Học ăn, học nói, học gói, học mở” Khuyên con người cần thành thạo
trong mọi việc, khéo léo trong giao tiếp Em tìm thêm những câu tục ngữ dân gian khuyên con
người trong việc ăn nói.
C) Câu hỏi vận dụng
C1 Câu hỏi vận dụng thấp:
Câu 1: Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ sau mâu thuẩn với nhau hay bổ
sung cho nhau? Vì sao?
- Không thầy đố mày làm nên.
- Học thầy không tày học bạn.
Câu 2: : Em hãy phân tích nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ sau và cho biết chủ đề nào
đã học.
Đêm thang năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
C2) Câu hỏi vận dụng cao:
Trang 7Câu 1: Qua hai văn bản Đọc – hiểu về Tục ngữ, em hãy chọn phân tích một câu tục ngữ mà
em thích.
BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ VĂN BẢN 7 – HỌC KÌ II
II) CHỦ ĐỀ: VĂN NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 1) TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA 2) ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ 3) Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG A) Câu hỏi nhận biết: (Chú ý hạn chế tối đa về tái hiện kiến thức) Câu 1: Qua văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, em hãy xác định: a) Bài này nghị luận về vấn đề gì? b) Nêu câu mang luận điểm chính của bài văn? Câu 2: Nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản“ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Câu 3:Em giới thiệu những nét chính về tác giả Phạm Văn Đồng? Câu 4) Văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” Em hãy xác định câu mang luận điểm? Luận điểm đó đề cập đén đời sống nào của Bác? Câu 5) Văn bản ‘Ý nghĩa văn chương” tác giả Hoài Thanh bàn tới hai phương diện đó là phương diện nào nêu rõ? Câu6) Văn bản “ Ý nghĩa văn chương” thuộc kiểu nghị luận nào? Vì sao? B) Câu hỏi thông hiểu: Câu 1: Trình bày cách lập luận văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Chủ tịch Hồ Chí Minh băng cách hoàn thiện sơ đồ sau: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước ↓
↓
.
↓
.
Câu 2: Qua văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, khi bàn về nhiệm vụ của chúng ta
tác giả đã bộc lộ quan điểm yêu nước như thế nào?
Câu 3) Văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” tác giả Phạm Văn Đồng trình bày sự giản dị
của Bác trên những phương diện nào em nêu rõ?
Trang 8Câu 4) Em học tập được gì từ cách nghị luận của tác giả Phạm Văn Đồng trong văn bản “Đức
tính giản dị của Bác Hồ”?
Câu 5) Em tìm hai đến ba ví dụ về tác phẩm đã học để chứng minh cho quan niệm “ Văn chương là nhân ái” của Hoài Thanh?
Câu 6) Qua văn bản Ý nghĩa văn chương , em hiểu văn chương có những công dụng gì trong đời sống con người?
C1) Câu hỏi vận dụng
C1) Câu hỏi vận dụng thấp:
Câu 1: Nêu cảm nhận của em về lòng yêu nước qua các thời kì của lịch?
Câu 2: Em hãy dẫn một số câu thơ hoặc việc làm hay chuyện kể về Bác để chứng minh đức
tính giản dị của Bác Hồ.
Câu3) Theo Hoài thanh công dụng văn chương là “ Làm giàu tình cảm con người, làm đẹp cho
cuộc sống” Em hãy tìm những dẫn chứng để làm sáng tỏ công dụng trên?
C2) Câu hỏi vận dụng cao:
Câu 1: Viết đoạn văn chứng minh ( từ 8 đến 10 dòng) về lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân
ta qua một số tác phẩm thơ ca trong chương trình phổ thông.
Câu 2) Viết đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 10 câu) theo lối liệt kê, có sử dụng kiểu câu theo mô hình
liên kết” Từ đến” nói về chủ đề: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Câu 3) Hoài Thanh viết: “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những
tình cảm ta sẵn có” Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó.
III) BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ VĂN BẢN 7 – HỌC KÌ II
CHỦ ĐỀ : TRUYỆN – KÝ VIỆT NAM 1900 – 1945
SỐNG CHẾT MẶC BAY A) Câu hỏi nhận biết: (Chú ý hạn chế tối đa về tái hiện kiến thức)
Câu 1: a) Qua văn bản “ Sống chết mặc bay” của phạm Duy Tốn, em hãy cho biết chuyện kể
về sự kiện gì? Nhân vật chính là ai?
b) Sự kiện và nhân vật được xây dựng trong ba cảnh, em hãy nêu tiêu đề mỗi cảnh?
Câu 2: Hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong văn bản “ Sống chết mặc bay”?
Trang 9
B) Câu hỏi thông hiểu:
Câu 1: Em hãy kể tóm tắt truyện “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn?
Câu 2: Hãy trình bày giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của của truyện “Sống chết mặc
bay”?
C) Câu hỏi vận dụng
C1 Câu hỏi vận dụng thấp:
Câu 1: Theo dõi đoạn cuối văn bản Cảnh đê vỡ em có nhận xét về ngôn ngữ? Việc sử dụng
ngôn ngữ có tác dụng gì?
C2) Câu hỏi vận dụng cao:
Câu 1: Phép tương phản ( củng gọi là đối lập) trong nghệ thuật là gì? Em hãy tìm một vài dẫn
chứng trong tác phẩm “Sống chết mặc bay” để chứng minh?
IV) BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ VĂN BẢN 7 – HỌC KÌ II
CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN NHẬT DỤNG A) Câu hỏi nhận biết: (Chú ý hạn chế tối đa về tái hiện kiến thức)
Câu 1: Qua văn bản “ Ca Huế trên sông Hương” tác giả giới thiệu dân ca Huế rất phong phú về
làn điệu, em hãy nêu một số làn điệu dân ca Huế?
Câu 2: Qua văn bản “ Ca Huế trên sông Hương”, theo em ca Huế được hình thành từ đâu?
Câu 3 Bên cái nôi dân ca Huế miền Trung, em còn biết những vùng dân ca nào nổi tiếng ở
nước ta?
B) Câu hỏi thông hiểu:
Câu 1: Em hãy trình bày cách thức biểu diễn ca Huế có gì đặc sắc về phương diện: Dàn nhạc,
ca công và nhạc công?
Câu 2: Cuối văn bản “ Ca Huế trên sông Hương” tác giả viết: “ Không gian như lắng đọng
Thời gian như ngừng lại.Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm”
Em hiểu tác giả muốn người đọc cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế trên sông Hương?
Câu 3) Tại sao các điệu ca Huế được nhắc tới trong bài vừa sôi nổi, tưoi vui, vừa trang trọng,
uy nghi?
Trang 10
C) Câu hỏi vận dụng
C1 Câu hỏi vận dụng thấp:
Câu 1: Ca Huế trở nên đặc sắc nhờ được trình diễn trong một không gian và thời gian đặc biệt,
cũng như sự chuẩn bị của các ca công Em hãy phân tích các đặc điểm đó?
C2) Câu hỏi vận dụng cao:
Câu 1: Sau khi học xong văn bản “ Ca Huế trên sông Hương”, Hãy viết một đoạn văn trình
những hiểu biết của em về vùng đất xứ Huế này?
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Tham khảo)
Nội dung – Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Rút gọn câu
Xác định kiểu câu
Phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt Cho ví dụ minh họa
Vận dụng để giải quyết tình huống
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu 0,5 điểm
5 %
1 câu 1,5 điểm
15 %
1 câu 1,0 điểm
10 %
Câu đặc biệt
Xác định kiểu câu
Phân tích hiệu quả của kiểu câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu 0,75 điểm 7,5%
1 câu 0,75 điểm 7,5%
Thêm trạng ngữ cho câu
Xác định trạng ngữ Thêm trạng ngữthích hợp
Vận dụng để giải thích ý nghĩa của trạng ngữ trong câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu 1,0 điểm
10 %
1 câu 1,0 điểm
10 %
1 câu 1,0 điểm
10 %
Câu đặc biệt và câu rút
gọn, thêm trạng ngữ cho
câu
Viết một đoạn văn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu 2,5 điểm
25 %