GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHONG TRÀOPhong trào không liên kết Non-Aligned Movement – NAM là một tập hợp bao gồm các quốc gia tự xem là không liên kết với hay chống lại khối xã hội chủ nghĩa l
Trang 1Tìm hiểu về phong trào không liên kết
Trang 24 Tiêu chuẩn thành viên
III TÔN CHỈ, MỤC ĐÍCH , NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
Trang 3I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHONG TRÀO
chiếm gần 2/3 tổng số thành viên của Liên hợp quốc
với trên 50% dân số thế giới
Trang 4I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHONG TRÀO
Phong trào không liên kết (Non-Aligned Movement – NAM) là một tập hợp bao gồm các quốc gia tự xem là không liên kết với hay chống lại khối xã hội chủ nghĩa lẫn khối tư bản chủ nghĩa trong Chiến tranh Lạnh
Phong trào không liên kết
Trang 5II MỘT SỐ NÉT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN
1 Sự ra đời của phong trào
Phong trào không liên kết (Non-Aligned Movement – NAM) là một tập hợp bao gồm các quốc gia tự xem là không liên kết với hay chống lại khối xã hội chủ nghĩa lẫn khối tư bản chủ nghĩa trong Chiến tranh Lạnh
Sáng lập Phong trào gồm :
1 Thủ tướng Jawaharlal Nehru của Ấn Độ,
2.Tổng thống Ai Cập Gamal Abdul Nasser,
3.Thống chế Josip Broz Tito của Nam Tư,
4.Tổng thống Sukarno của Indonesia, và
5.Tổng thống Kwame Nkrumah của Ghana
Trang 61 Sự ra đời của phong trào
Bối cảnh ra đời phong trào
-Cao trào giải phóng dân tộc
-chiến tranh lạnh
Mục đích:
bảo vệ và củng cố độc lập chính trị
từng bước giành độc lập kinh tế
bảo vệ hoà bình thế giới để tồn tại và phát
triển
: Biểu thị ý chí của các nước độc lập
non trẻ Á, Phi, Mỹ
Trang 71 Sự ra đời của phong trào
Sự khác nhau của các thành viên
- đa dạng về văn hoá tín ngưỡng
-chế độ chính trị- xã hội,
-lợi ích dân tộc
Sự giống nhau giữa các thành viên :
-đều đã bị thực dân đô hộ,
-Kinh tế kém phát triển,
-muốn có hoà bình ổn định để xây dựng đất nước,
thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu
tập hợp lực lượng rộng rãi, đoàn kết gắn bó trong một cương lĩnh hành động tối thiểu
Trang 81 Sự ra đời của phong trào
Các hội nghị đặt nền tảng cho sự ra đời phong trào
Hội nghị về quan hệ châu Á lần thứ nhất: 3/1947
Hội nghị Châu Á lần thứ hai : 1/1949
Cuộc họp của Thủ tướng 5 nước Ấn Độ, Miến Điện, Indonesia, Pakistan và Xri Lanca : 4/1954
- Một loạt cuộc tiếp xúc ngoại giao quan trọng của Thủ tướng Nehru với Tổng thống Nasser, Tổng thống Tito, đặc biệt với Thủ tướng Chu Ân Lai:1954-4/1955
- Hội nghị Bandung 1955
Trang 91 Sự ra đời của phong trào
Tháng 4/1961 các Tổng thống Ai Cập, Nam Tư và Indonesia gửi thư đề nghị tổ chức một hội nghị các nước KLK.
Ngày 18/5/61 các Tổng thống Naser, Tito, Sukarno gửi thư
mờ tham dwjj hội nghị trù bị
Hội nghị trù bị tại Cairo từ ngày 5 đến 12/6/1961
Hội nghị cấp cao của các nước KLK tại Nam Tư vào tháng 9/1961 đã chính thức khai sinh ra Phong trào không liên kết.
Trang 102 MỘT SỐ NÉT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
1961-1964: Giai đoạn thành lập
Phong trào theo đường lối ôn hoà của 5 nước chủ xướng
1964-1969: Phong trào khủng hoảng
-Các thế lực phản động gây chiến tranh ở nhiều nơi,
-Mâu thuẫn Xô-Trung bộc lộ gay gắt,
-Các nước KLK chủ chốt gặp khó khăn, phong trào
không có điều kiện nhóm họp.
1969-1989:Giai đọan hoạt động tích cực, nâng cao
được vị thế
Phong trào có xu thế chung chống đế quốc, đã tham gia và
có tiếng nói tích cực vào quan hệ quốc tế.
Trang 111992-1999:Phong trào tiếp tục phát triển
Phong trào giữ vai trò là chỗ dựa tinh thần không thể
thiếu của các nước không liên kết và đang phát triển trong quan hệ quốc tế
Trang 123 CÁC HỘI NGHỊ CẤP CAO
Hội nghị Belgrade 9/1961 25 thành viên
Hội nghị Cairo 1964, 47 thành viên;
Hội nghị Lusaka 1970, 58 thành viên,
Hội nghị Alger 1973, 76 thành viên;
Hội nghị Colombo 1976, 86 thành viên;
Hội nghị Havana 1979, 95 thành viên;
Hội nghị New Delhi 1983 101 thành viên;
Hội nghị Harare 1986, 101 thành viên,
Hội nghị Belgrade 1989, 104 thành viên;
Hội nghị Jakarta 1992, 108 thành viên;
Hội nghị Cartagena 1995, 113 thành viên;
Hội nghị Đơ-ban 1998 114 thành viên;
Hội nghị Kuala Lumpur 2003 116 thành viên.
Hội nghị La Ha-ba-na 2006 118 thành viên
Hội nghị Sharm El Sheikh 2009 118 thành viên
Hội nghị Tê-hê-ran, I-ran 2012 120thành viên
Hội nghị Caracas 2015 120 thành viên
Trang 13Một số hình ảnh về hội nghị cấp cao
Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai phát biểu tại Hội nghị Bandung, Indonesia 1955.
Trang 14Một số hình ảnh về hội nghị cấp cao
Các nước châu Á tham gia hội nghị Bandung 1955.
Trang 164 TIÊU CHUẨN THÀNH VIÊN
*Là nước có chính sách độc lập.
*Kiên định ủng hộ các phong trào độc lập dân tộc.
Trong bối cảnh các cuộc xung đột giữa các cường quốc xayr ra thì:
-Không là thành viên của bất cứ một liên minh quân sự đa phương nào
-Không được kí hiệp định quân sự đa phương với một cường quốc, hoặc là thành viên của một hiệp định phòng thủ khu vực
- Không tiến hành nhượng căn cứ quân sự cho một nước ngoài
Trang 17III MỤC ĐÍCH, TÔN CHỈ, NGUYÊN TẮC HOẠT
ĐỘNG
1.MỤC ĐÍCH
Phong trào Không liên kết đấu tranh cho
quyền tự quyết của các dân tộc
chống chủ nghĩa đế quốc
thủ tiêu chủ nghĩa thực dân cũ và thực dân
mới,
Trang 193 Nguyên tắc hoạt động
*Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau; *Không xâm lược lẫn nhau;
*Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
*Bình đẳng và hai bên cùng có lợi;
*Cùng tồn tại hoà bình
Trang 20IV.CƠ CẤU VÀ THỦ TỤC HOẠT ĐỘNG CỦA PHONG TRÀO
Trang 211 CƠ CẤU TỔ CHỨC
Hệ thống tổ chức gồm 3 cấp:
+ Hội nghị cấp cao các vị đứng đầu nhà nước hoặc chính phủ các nước KLK, thông thường 3 năm họp một lần
+Giữa hai kỳ Hội nghị cấp cao, có hội nghị toàn thể các Bộ trưởng Ngoại giao.
+ Cơ quan thường trực của Phong trào là Ủy ban phối hợp
Trang 222 THỦ TỤC LÀM VIỆC
Phong trào Không liên kết áp dụng các thủ tục hiện hành của
Liên hợp quốc
Tuy nhiên, có khác Liên hợp quốc về một điểm cơ bản là :
Thông qua quyết định bằng "nhất trí" (consensus), không phải bằng bỏ phiếu
"Consensus" có nghĩa là sự "nhất trí áp đảo", chứ không phải là
"nhất trí tuyệt đối", đi đôi với quyền "bảo lưu" ý kiến của nước nào không tán thành "nhất trí",
Trang 232 THỦ TỤC LÀM VIỆC
Tại Hội nghị Kabul (5/1973) Lần đầu tiên khái niệm
consensus được thảo luận trực tiếp và Chủ tịch Hội nghị đã giải thích khái niệm này
Nguồn gốc của phương thức consensus xuất phát chủ yếu từ tính đa dạng về thành viên của Phong trào KLK
Trang 242 THỦ TỤC LÀM VIỆC
Việc bảo lưu:
Khái niệm "bảo lưu", tức là cho phép những nước có ý kiến khác với kết luận của chủ tịch cuộc họp có quyền bảo lưu quan điểm của mình bằng cách phát biểu tại hội nghị hoặc bằng văn bản gửi cho Chủ tịch Hội nghị
Trang 252 THỦ TỤC LÀM VIỆC
Tại Hội Nghị Cấp Cao 7 New Delhi (7-12/3/1983)
đã quy định cụ thể thêm về lề lối làm việc của Ủy ban phối hợp và thể thức thông qua các quyết định bằng consensus
Mặc dù có ngươì chỉ trích phương pháp thông qua các quyết định bằng "nhất trí", đòi thay thế bằng phương pháp bỏ
phiếu, nhưng nguyện vọng chung của tuyệt đại đa số các
nước thành viên là cần duy trì phương pháp "nhất trí" vì nó là đặc thù của Phong trào Không Liên Kết
Trang 26V ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHONG TRÀO
go phức tạp giữa hai khuynh hướng:
1 cường đoàn kết nội bộ
2.làm suy yếu Phong trào ( do những nước đồng minh của đế quốc)
Trang 27V ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHONG TRÀO
Trong chiến tranh lạnh:
Tình hình thế giới, thực tế, đã có những biến đổi sâu sắc
theo chiều hướng tích cực nhờ có sự đoàn kết đấu tranh của các lực lượng hoà bình, độc lập và dân chủ mà Phong trào Không liên kết là một bộ phận
Trang 28V ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHONG TRÀO
Sau chiến tranh lạnh:
Phong trào, trong thời kỳ đầu, đã có những khó khăn nhất định trong việc xác định lại mục tiêu cho hoạt động của mình khi thế giới không còn hai cực
các nước đang phát triển tiếp tục đứng trước nguy cơ can thiệp và áp đặt có hại cho độc lập chủ quyền và quyền lợi của mình
Trang 29V ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHONG TRÀO
Trong bối cảnh đó, phong trào KLK tiếp tục đóng vai trò không thể thiếu là một tập hợp lực lượng chính trị hùng hậu, là diễn đàn quan trọng để các nước không liên kết
đang phát triển hình thành tiếng nói chung đối với các vấn
đề toàn cầu quan trọng liên quan đến hoà bình, an ninh và phát triển
Trang 30V ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHONG TRÀO
Kể từ Hội nghị cấp cao 10 ( Jarkarta 1992 ), Phong trào KLK đã có những bước điều chỉnh nhất định nhằm thích ứng với tình hình mới
Tiếp tục giải quyết những thách thức to lớn về phát triển kinh tế, đương đầu với những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá
Trang 31V ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHONG TRÀO
Trong thời gian tới để giữ vững sức sống, vai trò và vị thế thì phong trào cần tiếp tục giữ vững các mục tiêu, nguyên tắc hoạt động cơ bản đồng thời phát huy tính năng động
và thực lực của các nước thành viên và có những điều
chỉnh cần thiết nhằm thích ứng với tình hình quốc tế đang biến chuyển từng ngày
Trang 32V ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHONG TRÀO
Hạn chế
Thứ nhất: Số lượng thành viên đông lại hết sức đa dạng, khác biệt về mọi mặt nên PT KLK luôn phải đối mặt với sự bất đồng, mâu thuẫn, chí ít là giữa hai
khuynh hướng "Trung lập hoàn toàn" và "Trung lập tích cực”
Thứ hai :Cho đến nay Phong trào vẫn chưa thể chế
hóa và chưa có nhiều các hoạt động hợp tác với các kết quả cụ thể, hầu hết mới dừng lại ở mức trao đổi nhằm đạt được các tuyên bố, lập trường chung Trong cuộc cạnh tranh với các tổ chức, liên kết quốc tế hay khu vực, Phong trào ngày càng tỏ ra thiếu nhanh
nhạy và hiệu quả.
Trang 33V ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHONG TRÀO
HẠN CHẾ
Thứ ba, Phong trào tuy là một tập hợp lực
lượng đông đảo nhưng lại không phát huy hết được sức mạnh của mình
Hạn chế tổng thể hơn cả có lẽ chính là khả năng đạt được "consensus" trong mọi vấn đề giữa các thành viên
Trang 34VI QUAN HỆ VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO KHÔNG LIÊN
Năm 1976 tại Hội nghị cấp cao V (Colombo, Sri Lanca), nước Việt Nam thống nhất gia nhập Phong trào
Trang 35VI QUAN HỆ VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO
KHÔNG LIÊN KẾT
các Hội nghị Cấp cao và Hội nghị ngoại trưởng, phối hợp chặt chẽ với các lực lượng tích cực
tăng cường đoàn kết đề cao vai trò của Phong trào, nỗ lực đấu tranh cho mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Trang 36Đoàn đại biểu Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam do đồng chí Nguyễn Hữu Thọ dẫn đầu dự Hội nghị cấp cao Phong trào Không liên kết lần thứ IV