Sự vận động của phong trào không liên kết từ năm 1991 đến 2006
sự vận động của phong tro không liên kết từ năm 1991 đến 2006 Bộ giáo dục - đo tạo Học viện CHíNH TRị-hNH CHíNH QUốC GIA Hồ CHí MINH Nguyễn Thị thuý h sự vận động của phong tro không liên kết từ năm 1991 đến 2006 Chuyên ngnh: Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc Mã số: 62.22.52.01 Tóm tắt LUậN áN TIếN Sĩ LịCH Sử H Nội - 2009 Công trình đợc hon thnh tại Học viện Chính trị - Hnh chính quốc gia Hồ Chí Minh Ngời hớng dẫn khoa học: 1- PGS.TS Trình Mu Viện Quan hệ Quốc tế - Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh 2- PGS.TS Hà Thị Mỹ Hơng Viện Quan hệ Quốc tế - Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh Phản biện 1: PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ Ban Tuyên giáo Trung ơng Phản biện 2: PGS.TS Võ Kim Cơng Viện sử học Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Mỹ Viện Nghiên cứu Đông Nam á Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp tại phòng 204B nhà A14 Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Vào hồi: 8 giờ 30 ' ngày 04 tháng 06 năm 2009 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện quốc gia - Th viện Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Danh mục công trình của tác giả đ công bố liên quan trực tiếp đến nội dung luận án 1. Nguyễn Thị Thuý Hà (2005) "Phong trào Không liên kết trớc những biến động của tình hình quốc tế". T/c Giáo dục lý luận, (5), tr 34- 39. 2. Nguyễn Thị Thuý Hà (2006) "Phong trào Không liên kết trong bối cảnh thế giới hiện nay". T/c Thông tin nghiên cứu quốc tế, (4), tr 29 - 36. 3. Nguyễn Thị Thuý Hà (2006) "Phong trào Không liên kết trong bối cảnh toàn cầu hoá và đóng góp của Việt Nam". T/c Giáo dục lý luận, (9), tr 7-11. 4. Nguyễn Thị Thuý Hà (2007) "Phong trào Không liên kết những năm đầu thế kỉ XXI". T/c Thông tin đối ngoại , (5), Tr 48-54 5. Nguyễn Thị Thuý Hà (2007) "Sự phát triển của Phong trào Không liên kết từ 1991 đến nay" T/c Giáo dục lý luận, (7), tr 10,16. 6. Nguyễn Thị Thúy Hà (2008) Phong trào Không Liên Kết trong bối cảnh thế giới mới T/c Khoa học chính trị , (3), Tr.76,80. 7. Nguyễn Thị Thuý Hà (2008) Vai trò của Phong trào Không liên kết trong đời sống chính trị quốc tế thời kỳ chiến tranh lạnh. T/c Giáo dục lý luận, (5), tr 24- 29. 8. Nguyễn Thị Thuý Hà (2008) Những đóng góp của Việt Nam trong việc thúc đẩy sự phát triển Phong trào Không liên kết. T/c Thông tin đối ngoại, (7) Tr 16, 20. 9. Nguyễn Thị Thuý Hà (2008) Về xu thế vận động của Phong trào Không liên kết những năm đầu thế kỉ XXI. T/c Giáo dục lý luận, (9), tr.7- 13. 10. Nguyễn Thị Thuý Hà (2009) Tác động của Phong trào Không liên kết đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh. T/c Giáo dục lý luận, (2), tr. 15 - 20. 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Vào đầu những năm 60 của thế kỷ XX, trong bối cảnh cuộc chiến tranh lạnh diễn ra gay gắt cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cao trào giải phóng dân tộc, ngày 1/9/1961 tại Bengrat (Nam T) Phong trào Không liên kết (Non - Aligned Movement - NAM) đã ra đời, khẳng định vị thế cũng nh xu hớng tập hợp lực lợng của các quốc gia độc lập non trẻ. Trong bối cảnh thế giới hai cực, diễn đàn này đã trở thành một nhân tố chính trị quốc tế quan trọng góp phần vào cuộc đấu tranh bảo vệ hoà bình thế giới, cổ vũ và ủng hộ mạnh mẽ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ nền độc lập của các quốc gia, đấu tranh vì một thế giới công bằng và bình đẳng. Sau sự sụp đổ của CNXH hiện thực ở Liên Xô và các nớc Đông Âu, tơng quan lực lợng thay đổi bất lợi cho phong trào cách mạng thế giới đã tạo ra thách thức nghiêm trọng đối với sự phát triển của Phong trào Không liên kết. Phong trào đã không tránh khỏi sự khủng hoảng phân liệt, thậm chí đứng trớc câu hỏi lớn và bức xúc Tồn tại hay không tồn tại ?. Nhờ kịp thời thích ứng với tình hình mới, trên cơ sở kiên định những mục tiêu và nguyên tắc cơ bản đã đề ra, nên từ sau chiến tranh lạnh đến nay, Phong trào đã dần dần phục hồi và phát triển. Mặc dù còn phải vợt qua nhiều khó khăn, thách thức nhng Phong trào vẫn tiếp tục là một tập hợp lực lợng, một diễn đàn rộng lớn của các nớc đang phát triển trong cuộc đấu tranh chống cờng quyền, áp đặt của các nớc lớn, phấn đấu vì mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Là một thành viên chính thức của Phong trào Không liên kết từ tháng 9-1976, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực nhằm góp phần thúc đẩy sự đoàn kết, phấn đấu thực hiện các mục tiêu của Phong trào. Hiện nay với đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá, Việt Nam đang tiếp tục phát huy vai trò tích cực của mình trong Phong trào Không liên kết.Việc nghiên cứu một cách có hệ thống sự vận động, phát triển và triển vọng của Phong trào Không liên kết từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc đến nay có ý nghĩa lý luận và 2 thực tiễn rất lớn trong việc làm rõ vai trò của các nớc đang phát triển nói chung, của Phong trào nói riêng trong cục diện thế giới mới hiện nay. Đồng thời điều đó còn góp phần thực hiện có hiệu quả đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đa phơng hoá đa dạng hoá quan hệ quốc tế, tiếp tục khẳng định vai trò, và đóng góp lớn hơn nữa của Việt nam vào sự nghiệp chung của Phong trào phấn đấu thực hiện mục tiêu của thời đại vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Xuất phát từ những nhận thức trên tác giả chọn đề tài: "Sự vận động của Phong trào Không liên kết từ năm 1991 đến 2006 " làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài ởnớc ngoài, quá trình ra đời, vận động và phát triển của Phong trào Không liên kết là đề tài đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu ở nhiều nớc, đặc biệt là ở các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây. Trong đó đáng chú ý là các ấn phẩm nh: "Phong trào Không liên kết" của nhiều tác giả do I.Kovalenko chủ biên (tiếng Nga) - Nhà xuất bản khoa học Matxcova - 1985; "Phong trào Không liên kết trong thế giới hiện đại của nhiều tác giả do Y. Etinger chủ biên (tiếng Nga) - Viện kinh tế thế giới và quan hệ quốc tế trực thuộc Viện hàn lâm khoa học Liên Xô - 1985; "Triển vọng Phong trào Không liên kết của R.Khan (ấn Độ) (tiếng Nga) - Nhà xuất bản Quan hệ quốc tế Matxcova - 1986; Phong trào Không liên kết và hệ t tởng của chủ nghĩa đế quốc của Muatsakamian Mkrtich - Viện Mác Lênin, Hà nội - 1986. Nhìn chung, các công trình này đã đề cập đến Phong trào Không liên kết ở nhiều góc độ khác nhau, trong đó tập trung chủ yếu vào lịch sử ra đời, sự phát triển và vai trò của Phong trào qua các giai đoạn trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Kể từ năm 1991, sau sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu và Liên Xô đã tác động mạnh mẽ đến Phong trào Không liên kết, Phong trào không tránh khỏi khó khăn, khủng hoảng, vai trò của Phong trào trở nên mờ nhạt, do vậy các công trình, bài viết nghiên cứu về Phong trào Không liên kết giai đoạn từ 1991 đến nay không nhiều. Hiện nay, Trung tâm nghiên cứu Phong trào Không liên kết (IINS) của ấn Độ 3 thành lập từ năm 1980 đợc xem là nơi có nhiều công trình nghiên cứu về Phong trào Không liên kết với sự điều chỉnh thích ứng, để từng bớc phục hồi, củng cố và những vấn đề đặt ra cho Phong trào sau chiến tranh lạnh. Trong số này, đáng chú ý là các ấn phẩm nh "Lịch sử phong trào không liên kết (Từ Băngdung đến Cartagena) của Govind N.Srivastava và S.K.Sahni (tiếng Anh) - Nxb NiuĐêli - 1995; Phong Trào Không Liên Kết và Sự phát triển của tác giả Pramilar Srivastava, (tiếng Anh) - Nxb NiuĐêli - 2000; Hớng tới một Phong Trào Không Liên Kết năng động và gắn kết hơn: Những thách thức của thế kỷ XXI" của tác giả Pramilar Srivastava, (tiếng Anh) - Nxb NiuĐêli - 2006. Ngoài ra, có thể tìm thấy nhiều bài viết về Phong trào Không liên kết đợc đăng tải trên các Website về NAM, về các nớc đang phát triển. Ví dụ nh bài viết: Chủ nghĩa đa phơng và Phong trào Không liên kết - các nớc phơng Nam sẽ làm gì và đi về đâu ? của tác giả Sally Morphet và bài Đổi mới, con đờng gồ ghề của Phong trào Không liên kếtcủa tác giả Alejandro Kirk trên trang web.http://www.ipstrraviva.net/TV/ Noal/en/viewstor.asp?idnews. ở trong nớc, đề tài về Phong trào Không liên kết cũng đã thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu, tuy nhiên số lợng không nhiều. Trong đó đáng chú ý nhất là cuốn sách tham khảo "Phong trào Không liên kết" của Võ Anh Tuấn - Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội - 1999. Qua các Văn kiện của phong trào, các diễn văn tham luận của đại biểu Việt Nam tại các Hội nghị Cấp cao, Hội nghị Bộ trởng ngoại giao, tác giả đã phác hoạ quá trình hình thành và phát triển của Phong trào Không liên kết từ khi ra đời cho đến Hội nghị Cấp cao lần thứ XII (1998). - Khi đề cập đến hoạt động của các tổ chức quốc tế và mối quan hệ của các tổ chức quốc tế với Việt Nam, trong cuốn sách Các tổ chức quốc tế và Việt nam (Vụ Các tổ chức quốc tế của Bộ ngoại giao - Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội - năm 2005) đã cập nhật những thông tin cơ bản về Phong trào Không liên kết từ khi ra đời đến Hội nghị cấp cao năm 2003. Khi đề cập đến quan hệ Việt Nam với Phong trào Không liên kết cuốn sách nhấn mạnh sự đóng góp của Việt Nam vào việc tăng cờng đoàn kết, nỗ lực đấu tranh cho mục tiêu của Phong trào. 4 - Tổng kết hoạt động đối ngoại Việt nam trong thời gian qua, cuốn sách: Đối ngoại Việt Nam trong thời kì đổi mới (Vụ hợp tác quốc tế - Ban T tởng văn hóa Trung ơng- Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội - 2005) nhấn mạnh phát triển quan hệ với các nớc Không liên kết, các nớc đang phát triển vẫn tiếp tục là một nội dung, phơng hớng quan trọng. Cuốn sách cũng đã đề cập đến sự ra đời, phơng thức tổ chức, hoạt động, các giai đoạn phát triển cũng nh sự tham gia, đóng góp của Việt Nam vào Phong trào về hợp tác Nam-Nam, phát triển quan hệ Bắc-Nam, đấu tranh chống lại sự áp đặt và can thiệp của các nớc lớn vào công việc nội bộ của các nớc đang phát triển. - Khi nghiên cứu về vấn đề liên kết tập hợp lực lợng trong bối cảnh toàn cầu hóa, cuốn sách Một số vấn đề về liên kết tập hợp lực lợng trên thế giới(Hoàng Thụy Giang và Nguyễn Mạnh Hùng- Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội - 2002) đã đề cập đến Phong trào Không liên kết dới góc độ là một trong các xu thế liên kết tập hợp lực lợng trên thế giới. Trong lịch sử tồn tại và phát triển của mình Phong trào Không liên kết đã có vai trò và những đóng góp quan trọng trong đời sống chính trị thế giới. Đây cũng là những nhận định về Phong trào đợc đề cập trong đề tài khoa học Những đặc điểm chủ yếu, những xu thế lớn của thế giới và khu vực trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI (đề tài KX.08.04 năm 2005 do Hoàng Thụy Giang làm chủ nhiệm). - Với cách tiếp cận khác về Phong trào Không liên kết, luận án tiến sĩ lịch sử của tác giả Thái Văn Long (2004): Cuộc đấu tranh bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc của các nớc đang phát triển trong quá trình toàn cầu hóa đã đề cập đến Phong trào Không liên kết với t cách là một tổ chức quốc tế điển hình của các nớc đang phát triển và là một lực lợng quan trọng trong cuộc đấu tranh nhằm chống lại sự thống trị và can thiệp của chủ nghĩa đế quốc bảo vệ độc lập dân tộc, quyền bình đẳng giữa các quốc gia, dân tộc. Ngoài ra, còn một số bài viết về Phong trào Không liên kết đợc công bố trên các báo, tạp chí với nhiều góc độ khác nhau nh: "Sức sống và triển vọng mới của Phong trào Không liên kết" (Phạm Văn Chúc - T/c Cộng sản,10/1998); Từ Băng Đung đến CuaLaLămpơ: Ngót nửa thế kỷ một chặng đ ờng lịch sử của Phong trào Không liên 5 kết (Hà Mỹ Hơng - T/c Cộng sản, Số 24 - 8/2003); "Phong trào Không liên kết tăng cờng sự đoàn kết trớc những thách thức mới" (Phan Văn Rân - Thông tin Nghiên cứu Quốc tế, 1/2003); "Phong trào Không liên kết - tập hợp lực lợng của các nớc đang phát triển " (Ngô Chí Nguyện - T/c Lý luận chính trị, 10/ 2006). Các tác giả đều cho rằng sau hơn bốn thập niên ra đời và phát triển trải qua nhiều thăng trầm trớc những biến động của thế giới nhng Phong trào tiếp tục khẳng định vai trò, vị trí của mình trong đời sống chính trị quốc tế. - ở mức độ gián tiếp hơn, một số bài viết, công trình nghiên cứu khi đề cập đến các nớc đang phát triển, các nớc phơng Nam, đã phân tích một số vấn đề đang đặt ra đối với Phong trào Không liên kết trong bối cảnh thế giới mới nh: Những thách thức phơng Nam của Ban Phơng Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 1996; Trật tự thế giới thời kỳ chiến tranh lạnh do Nguyễn Xuân Sơn (Chủ biên) - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội -1997; Các nớc đang phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá - (Nguyễn Hoàng Giáp - T/c Cộng sản, số 17 - 2001; Hợp tác Nam - Nam trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế hiện nay (Hồ Châu - T/c lý luận chính trị, 12/2004); Các nớc đang phát triển trong cuộc đấu tranh cho trật tự kinh tế mới (Nguyễn Quế Nga, T/c Những vấn đề Kinh tế thế giới, 12/2007); Giàu nghèo xa cách - mối quan ngại của thế giới hiện nay (T/c Báo cáo viên - Ban Tuyên giáo TƯ, Trung tâm Thông tin Công tác tuyên giáo, 8-2008). Các công trình, bài viết này đã tập trung phân tích hiện trạng của các nớc đang phát triển với nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, nợ nớc ngoài ngày càng trầm trọng và sự bất ổn về chính trị - xã hội đang là những thách thức to lớn đối với các nớc này trong tiến trình toàn cầu hóa hiện nay. Trong bối cảnh thế giới mới, Phong trào Không liên kết kịp thời có những điều chỉnh về nội dung, phơng thức hoạt động để tiếp tục là diễn đàn tập hợp lực lợng, là chỗ dựa tinh thần của các nớc đang phát triển. Nh vậy, có thể thấy rằng các công trình nghiên cứu nêu trên đã đề cập đến sự vận động và phát triển của Phong trào Không liên kết dới những góc độ khác nhau hoặc trong từng vấn đề cụ thể nh: bối cảnh ra đời, các giai đoạn phát triển cũng nh kết quả, nội dung hoạt 6 động trong từng thời kỳ. Tuy nhiên, số công trình khoa học nghiên cứu một cách hệ thống toàn diện, chuyên sâu về sự vận động của Phong trào Không liên kết từ năm 1991 đến 2006 hầu nh cha có. Chủ đề này cha trở thành đối tợng nghiên cứu độc lập của một công trình khoa học nào ở trong cũng nh ngoài nớc, đặc biệt trên qui mô một luận án tiến sĩ chuyên sâu để đánh giá toàn diện về tính chất, nội dung, phơng thức và xu hớng vận động,của Phong trào trong hơn một thập niên sau chiến tranh lạnh.Tình hình nghiên cứu các vấn đề liên quan đến đề tài luận án nêu trên cho thấy sự cần thiết phải có một công trình nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện và chuyên sâu về đề tài này. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án + Khái quát lịch sử ra đời, phát triển và vai trò của Phong trào Không liên kết trong thời kỳ chiến tranh lạnh + Phân tích làm rõ các nhân tố chủ yếu tác động đến Phong trào Không liên kết từ 1991 đến nay. + Đánh giá thực trạng của Phong trào Không liên kết từ năm 1991 đến 2006 và tác động của Phong trào Không Liên Kết đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh, trên cơ sở đó nêu ra một số dự báo về xu hớng vận động của Phong trào trong thời gian tới. + Đánh giá những hoạt động của Việt Nam trong Phong trào Không liên kết từ đó nêu ra một số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò của Việt Nam trong Phong trào thời gian tới. 4- Phạm vi nghiên cứu của luận án - Về mặt thời gian: Tập trung nghiên cứu hoạt động của Phong trào Không liên kết trong khoảng thời gian từ năm1991 đến 2006. Tuy nhiên, để đảm bảo tính hệ thống, luận án cũng dành một phần nhất định để nghiên cứu quá trình thành lập và hoạt động của Phong trào trong thời kỳ chiến tranh lạnh (1961-1991) - Về mặt nội dung: Luận án đặt trọng tâm nghiên cứu làm rõ thực trạng, vai trò và xu hớng vận động của Phong trào. 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu Luận án đợc thực hiện trên cơ sở lý luận và phơng pháp luận mác xít. Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu của luận án là kết hợp 7 phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgíc. Ngoài ra luận án sử dụng các phơng pháp khác nh: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, dự báo,nh là các phơng pháp bổ trợ cần thiết cho phơng pháp nghiên cứu chủ yếu nêu trên. 6. Những đóng góp mới của luận án - Nghiên cứu tơng đối toàn diện và có hệ thống thực trạng của Phong trào Không liên kết từ năm 1991 đến 2006. Đánh giá những nội dung, kết quả hoạt động và tác động của Phong trào Không liên kết đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh, cũng nh đa ra dự báo về xu hớng vận động của Phong trào trong thời gian tới. - Đánh giá những đóng góp của Việt Nam trong Phong trào Không liên kết từ sau chiến tranh lạnh đến nay. 7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án. Sau sự đổ vỡ của chủ nghĩa xã hội ở Liên xô và Đông âu, tơng quan lực lợng thay đổi sâu sắc bất lợi cho các lực lợng cách mạng và tiến bộ xã hội. Chủ nghĩa xã hội hiện thực lâm vào thoái trào và phong trào cộng sản đang đứng trớc những khó khăn thử thách to lớn. Trong bối cảnh đó luận án góp phần phân tích, đánh giá, làm rõ quá trình vận động, xu hớng của Phong trào Không liên kết trong bối cảnh gia tăng của toàn cầu hóa và biến đổi phức tạp của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh. Luận án góp phần cung cấp một số luận cứ khoa học trong việc đề ra chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta . Luận án có thể đợc dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập về Lịch sử Phong trào giải phóng dân tộc, Quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại của Việt Nam, cũng nh cho những ai quan tâm đến vấn đề này. 8. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận án gồm 3 chơng, 7 tiết. [...]... Không liên kết từ năm 1991 đến 2006 2.2.1 Khái quát sự vận động của Phong trào Không liên kết từ 1991 đến 2006 Giai đoạn 1991- 1995: Phong trào Không liên kết từng bớc vợt qua khó khăn, khủng hoảng, kiên định mục tiêu đã đề ra của mình Trong nửa đầu thập kỷ 90, Phong trào Không liên kết đã có nhiều cố gắng đạt đợc những kết quả bớc đầu quan trọng và kịp thời để giữ vững vị thế của mình Phong trào đã dần... của mình Thực tiễn hoạt động của phong trào không liên kết đã minh chứng phơng thức thông qua bằng nhất trí là sự lựa chọn đúng đắn, phù hợp với tính đa dạng, phức tạp của các nớc thành viên, đảm bảo sự đồng thuận và đoàn kết trong nội bộ phong trào 1.1.3- Quá trình phát triển của Phong trào Không liên kết trong thời kỳ chiến tranh lạnh Sự vận động của phong trào không liên kết thời kỳ chiến tranh... Phong trào Không liên kết xuất hiện xu thế thoả hiệp, đứng giữa, xa rời mục tiêu, nguyên tắc ban đầu, không tìm đợc tiếng nói chung Sự phân hoá của Phong trào xung quanh vấn đề mục tiêu đấu tranh, "không liên kết khối", "đứng giữa" dẫn đến thời kỳ này Phong trào Không liên kết khủng hoảng về đờng lối và phơng thức hoạt động - Giai đoạn từ 1970 đến cuối những năm 80 của thế kỷ XX Đầu những năm 70 của. .. sự thay đổi của phơng thức tập hợp lực lợng trên thế giới thời kỳ sau chiến tranh lạnh 12 Thứ t là, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại diễn ra ngày càng mạnh mẽ, tác động đến tất cả mọi lĩnh vực của đời sống mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế đơng đại Thứ năm là, tác động của toàn cầu hoá đến sự vận động của Phong trào Không liên kết sau chiến tranh lạnh 2.2 Hoạt động của Phong trào Không liên. .. đổi sâu sắc Đây là giai đoạn phát triển sôi động của Phong trào Không liên kết Phong trào phát triển mạnh về số lợng và chất lợng, trong đó lực lợng cách mạng và tiến bộ trong Phong trào chiếm vị trí áp đảo Đặc biệt giai đoạn này Phong trào không liên kết tiếp tục khẳng định nguyên tắc hoạt động của mình và định hớng đúng cho sự phát triển của Phong trào Phong trào tiếp tục mở rộng cuộc đấu tranh trên... vận động của của Phong trào Không liên kết đến năm 2020 Thứ nhất: Trong thời gian tới, dựa trên sự trùng hợp về lợi ích của các nớc thành viên, Phong trào Không liên kết sẽ tiếp tục tập trung đấu tranh góp phần vào giải quyết những vấn đề lớn của thời đại vì hoà bình, độc lập dân tộc và phát triển Thứ hai: Trong thời gian tới sự khác biệt về lợi ích của các nớc thành viên sẽ tiếp tục tác động đến Phong. .. thủ cơ hội tiếp tục phát triển Chơng 2 hoạt động của Phong tro Không Liên Kết từ năm 1991 đến 2006 2.1 Những nhân tố tác động đến Phong trào Không liên kết sau chiến tranh lạnh Thứ nhất là, sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, trật tự thế giới hai cực tan vỡ đã làm thay đổi sâu sắc cục diện chính trị thế giới Thứ hai là, sự điều chỉnh chiến lợc của Mỹ với mục tiêu mở rộng khu vực ảnh hởng,... hoạt động và thủ tục làm việc của Phong trào Không liên kết Mục tiêu, nguyên tắc của Phong trào Không liên kết Mục tiêu đấu tranh của Phong trào Không liên kết đợc xác định tại Hội nghị cấp cao lần thứ nhất tại Bengrát là đấu tranh cho quyền tự quyết của các dân tộc, chống chủ nghĩa đế quốc, thủ tiêu chủ nghĩa thực dân cũ và mới, theo 5 nguyên tắc chỉ đạo: Hoà bình, độc lập, phát triển, không liên kết. .. hớng Phong trào đi vào những vấn đề quốc tế chung, tránh các vấn đề gây tranh chấp trong nội bộ cũng nh xu hớng cải tiến rút gọn văn kiện của các hội nghị Không liên kết gần đây là những nỗ lực đáng ghi nhận trong việc tìm kiếm một sự năng động mới của Phong trào Không liên kết trong bối cảnh thế giới mới Chơng 3 Tác động của phong tro không liên kết đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh v xu hớng vận. .. nhiên, hạn chế lớn hiện nay là các nớc Không liên kết đều nhất trí cải tổ Liên hợp quốc nhng lại bất đồng với nhau về cơ cấu của Hội đồng và vai trò của các thành viên Hội đồng mới 2.2.2.5 Đổi mới Phơng thức hoạt động của Phong trào Không liên kết sau chiến tranh lạnh Chiến tranh lạnh kết thúc cùng với những điều chỉnh trong nội dung hoạt động của Phong trào Không liên kết, vấn đề thể chế hoá, hoàn thiện . Hoạt động của Phong trào Không liên kết từ năm 1991 đến 2006 2.2.1 Khái quát sự vận động của Phong trào Không liên kết từ 1991 đến 2006 Giai đoạn 1991- 1995: Phong trào Không liên kết từng. động đến Phong trào Không liên kết từ 1991 đến nay. + Đánh giá thực trạng của Phong trào Không liên kết từ năm 1991 đến 2006 và tác động của Phong trào Không Liên Kết đến quan hệ quốc tế sau. động của Phong tro Không Liên Kết từ năm 1991 đến 2006 2.1 Những nhân tố tác động đến Phong trào Không liên kết sau chiến tranh lạnh Thứ nhất là, sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô