1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong trào không liên kết sau chiến tranh lạnh (1991 2006)

99 412 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 303,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh trần thị lệ xuân Phong trào không liên kết sau chiến tranh lạnh (1991- 2006) luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử vinh, năm 2006 Mục lục Trang Mở đầu. 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 3 Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chơng - lịch sử hình thành phát triển phong trào không liên kết (1961-1991) 10 1.1 Về hình thành Phong trào không liên kết .10 1.1.1 Những nhân tố dẫn tới đời Phong trào không liên kết 10 1.1.2 Sự hình thành phong trào không liên kết 12 1.1.3 Những Mục tiêu Nguyên tắc Phong trào không liên kết 19 1.2 Quá trình phát triển Phong trào không liên kết (1961-1991) 23 1.2.1 Giai đoạn từ 1961-1965 25 1.2.2 Giai đoạn từ 1965 đến năm 1970 27 1.2.3 Giai đoạn từ đầu năm 1970 đến năm 1991 28 1.2.4 Vai trò Phong trào không liên kết thời kỳ chiến tranh lạnh (19611991) 36 Chơng - phong trào không liên kết từ 1991 đến (2006) 45 2.1 Những nhân tố tác động đến Phong trào không liên kết 45 2.1.1 Cục diện trị trật tự giới mới. 45 2.1.2 Vấn đề "tồn hay không tồn tại" Phong trào không liên kết 47 2.2 Sự chuyển hớng hoạt động Phong trào không liên kết thông qua Hội nghị cấp cao.. 50 2.2.1 Hội nghị cấp cao nớc Không liên kết lần thứ 10 Jakarta (Ngày 1- 6/9/1992) .. . .51 2.2.2 Hội nghị cấp cao nớc Không liên kết lần thứ 11 Cartagena (Từ ngày 18 - 20/101995) . . .56 2.2.3 Hội nghị cấp cao nớc Không liên kết lần thứ 12 Durban (Từ ngày 29/8 - 3/9/1998). . 61 2.2.4 Hội nghị cấp cao nớc Không liên kết lần thứ 13 Kuala Lumpur (Từ ngày 24 - 25/2/2003) . 70 2.2.5 Hội nghị cấp cao nớc Không liên kết lần thứ 14 La Habana (Từ ngày 15-16/9/2006) .. . 75 Chơng vai trò phong trào không liên kết sau chiến tranh lạnh (1991-2006). . 81 3.1 Vai trò Phong trào không liên kết trật tự giới 81 3.1.1 Phong trào không liên kết với việc bảo vệ hoà bình an ninh tế 81 quốc 3.1.2 Phong trào Không liên kết với vấn đề cải tổ dân chủ hoá Liên hợp quốc . 84 3.1.3 Đấu tranh cho trật tự kinh tế quốc tế 88 3.2 Mối quan hệ Phong trào không liên kết Việt Nam 96 3.2.1 Quan hệ Phong trào không liên kết Việt Nam từ 1961-1991 96 3.2.2 Quan hệ Phong trào không liên kết Việt Nam từ 1991 - 100 3.3 Những thách thức triển vọng không liên kết 102 3.3.1 Thách thức Phong trào không liên kết 102 3.3.2 Triển vọng Phong trào không liên kết.. .106 Kết luận . 109 Tài liệu tham khảo.. . .113 Phụ lục Bảng viết tắt 1.ANZUS: ASEAN: CNTD: CNXH: CNCS: CNTB: CHDC: 8.CENTO: G77: 10 GDP: 11 IMF: 12 NAM: 13.NAFTA: 14 NATO 15 NPT: 16 OECD: 17 ODA: 18 FAO: 19 FDI: 20 SEATO: 21 TBCN: 22 TTXVN: 23.UNCTA: 24 WB: 25 WTO: Khối quân Oxtraylia - Newziland - Mỹ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Chủ nghĩa thực dân Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa Cộng sản Chủ nghĩa t Cộng hoà dân chủ Tổ chức hiệp ớc trung tâm Tổ chức kinh tế nớc phát triển Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ tiền tệ quốc tế Phong trào không liên kết Khu vực thơng mại tự Bắc Mỹ Tổ chức hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng Hiệp ớc cấm phổ biến vũ khí hạt nhân Tổ chức phát triển hợp tác kinh tế Quỹ hỗ trợ phát triển thức Tổ chức Lơng thực nông nghiệp Liên hợp quốc Đầu t nớc trực tiếp Tổ chức Hiệp ớc Đông Nam T chủ nghĩa Thông xã Việt Nam Hội nghị Liên hợp quốc thơng mại phát triển Ngân hàng giới Tổ chức thơng mại giới mở đầu Lý chọn đề tài Phong trào không liên kết (Non - Aligned Movement, viết tắt NAM) tổ chức quốc tế liên phủ, liên lục địa rộng lớn bao gồm hầu hết nớc châu á, châu Phi châu Mỹ latinh Là phong trào trị với phơng châm tự xác định nhân tố độc lập, Phong trào giữ vai trò quan trọng việc giải vấn đề quốc tế, đặc biệt phong trào giải phóng dân tộc vấn đề bảo vệ hoà bình giới Qua 45 năm hoạt động, Phong trào trở thành nhân tố trị giới quan trọng, có vai trò tiếng nói quan trọng việc xử lý vấn đề quốc tế trọng đại, chỗ dựa trị - tinh thần nớc phát triển nói chung, diễn đàn thiếu tập hợp lực lợng nớc nhỏ nghèo để có tiếng nói chung diễn đàn quốc tế Phong trào không liên kết diễn đàn quốc tế nớc "đang phát triển" hay nớc "độc lập trẻ tuổi", nớc "thế giới thứ ba" nớc đa dạng chế độ trị - xã hội, khác văn hoá, tôn giáo, tín ngỡng lối sống nhng có kinh tế lạc hậu phát triển Thách thức phát triển trở thành vấn đề chung, nóng bỏng nớc Phong trào không liên kết Trong đó, nớc phát triển phơng Tây lại lợi dụng điểm yếu nớc phát triển để mu đồ lợi ích tham lam ích kỷ Chính vậy, nớc tham gia Phong trào có chung mong muốn, nh Cố Thủ tớng ấn Độ J.Nehru, nói, "đứng vững hai chân hợp tác với sẵn sàng hợp tác", "trở thành đồ chơi kẻ khác hay kẻ đệ đơn thỉnh cầu án văn phòng phơng Tây" Là đẻ phong trào giải phóng dân tộc đời hoàn cảnh giới tồn hai hệ thống trị - xã hội đối lập, Phong trào không liên kết lực lợng trị quốc tế độc lập, nhng lực lợng thứ ba, đứng đứng đấu tranh nhằm giải vấn đề thời đại xúc đặt thời kỳ lịch sử Cố Thủ tớng ấn Độ, J.Nehru nhấn mạnh: "Không liên kết không tham gia khối quân sự, nhng không tách khỏi sách đối ngoại nớc thực dân thống trị nớc đế quốc khác, mà tích cực chống lại sách xâm lợc chúng" Có thể nói, thực chất Phong trào không liên kết thời kỳ "Chiến tranh lạnh" Mục tiêu nớc Không liên kết tích cực góp phần vào đấu tranh chung nhân loại cho hoà bình, độc lập dân tộc phát triển Chính sách Không liên kết biện pháp nhằm đạt mục tiêu kể có sách không tham gia liên minh hay khối quân cờng quốc Trải qua bao thăng trầm, khó khăn, thử thách, Phong trào không liên kết ngày lớn mạnh, thể sức sống tính động tình hình quốc tế có nhiều biến động sâu sắc phức tạp Tuy nhiên, lịch sử Phong trào phát triển theo đờng thẳng mà khúc khuỷu, quanh co Sau Liên Xô nớc XHCN Đông Âu sụp đổ, Phong trào không liên kết lâm vào tình trạng khủng hoảng, chí đứng trớc câu hỏi lớn xúc: "Tồn hay không tồn tại?" hay "Phong trào không liên kết có thích hợp hay không?" Chính câu hỏi mang tính chất "sống còn" thúc có ý định tìm hiểu, tìm hiểu Phong trào không liên kết sau chiến tranh lạnh từ giải đáp đợc cách thoả đáng tồn Phong trào không liên kết mà đối kháng lỡng cực giới không tồn Việc nghiên cứu Phong trào không liên kết nói chung điều chỉnh u tiên hành động Phong trào trớc tình hình giới sau chiến tranh lạnh điều cần thiết Nó có ý nghĩa khoa học, lý luận ý nghĩa thực tiễn Phong trào không liên kết tổ chức quốc tế rộng lớn bao gồm 116 nớc ba châu lục (Nam T ngoại lệ) Phong trào khẳng định vai trò quan trọng việc giải vấn đề trọng đại giới Phong trào góp phần quan trọng vào đấu tranh bảo vệ hoà bình an ninh giới; cổ vũ ủng hộ mạnh mẽ đấu tranh giải phóng bảo vệ độc lập dân tộc, đấu tranh cho trật tự kinh tế quốc tế công dân chủ Xuất phát từ lý nêu cộng với ham muốn tìm hiểu tổ chức quốc tế rộng lớn đứng trớc vấn đề sống "tồn hay không tồn tại?" tự vận động, điều chỉnh hoạt động nhằm phù hợp với tình hình giới, từ vơn lên khẳng định sức sống tiếp tục chỗ dựa tinh thần vững cho nhân dân nớc phát triển đấu tranh cho hoà bình, công dân chủ toàn giới Cùng với động viên giúp đỡ thầy hớng dẫn, mạnh dạn vào tìm hiểu Phong trào không liên kết chọn đề tài "Phong trào không liên kết sau chiến tranh lạnh (1991-2006) làm đề tài luận văn Thạc sỹ Một trùng hợp ngẫu nhiên thú vị định chọn đề tài "Phong trào không liên kết sau chiến tranh lạnh (1991-2006)" làm đề tài luận văn Thạc sỹ thời điểm Phong trào không liên kết kỷ niệm 45 năm đời phát triển (1961-2006), yếu tố giúp cho việc nghiên cứu Phong trào không liên kết thời điểm thêm ý nghĩa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi định lựa chọn đề tài "Phong trào không liên kết sau chiến tranh lạnh (1991-2006) xác định khó khăn lớn mà gặp phải vấn đề t liệu Thế nhng qúa trình thu thập, tìm tòi với nỗ lực thuận lợi may mắn, thấy thông tin Hội nghị cấp cao, Hội nghị cấp Bộ trởng hay hoạt động khác Phong trào không liên kết đợc cập nhật đầy đủ báo, tạp chívà đợc TTXVN lu trữ đầy đủ Đây nguồn t liệu quan trọng cho công tác làm luận văn Ngoài có tác phẩm viết Phong trào không liên kết trớc hết phải kể đến "Phong trào không liên kết" Võ Anh Tuấn, Nxb Chính trị quốc gia (1999) Cuốn sách phác hoạ toàn trình hình thành phát triển Phong trào không liên kết từ đời đến năm 1998, đặc biệt vấn đề cấp thiết đặt Phong trào giai đoạn phát triển, qua cho thấy lớn mạnh không ngừng vị Phong trào đời sống trị quốc tế; Cuốn "Những thách thức phơng Nam", Ban Phơng Nam- Phong trào không liên kết, Nxb Chính trị quốc gia (1996), thông qua t liệu phong phú từ nhiều năm nghiên cứu nớc phát triển châu á, châu Phi vùng Caribê, Ban phơng Nam phân tích, làm rõ cần thiết phải định hớng lại chiến lợc phát triển, nêu bật vấn đề mấu chốt biện pháp cần phải tập trung tầm quốc gia, khu vực, quốc tế năm 90 trớc ngỡng cửa kỷ XXI; Cuốn "Phong trào không liên kết" Nxb Sự thật xuất 1979, thể bao quát vấn đề Phong trào không liên kết; Cuốn "Từ Băng - Đung đến Lơke (Cairô)", Trần Phong, Nxb Sự thật 1958, nói lên thành công lớn lao Đại hội Cairô ba vấn đề bản: Chống CNTD đế quốc, bảo vệ hoà bình, tăng cờng hợp tác kinh tế, văn hoá đồng thời cập nhật Nghị Đại hội Cairô; Cuốn "Lịch sử giới thời đơng đại" (1945-2000), Từ Thiên Tân - Lơng Chí Minh, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 2002, sách khái quát cách tổng thể lịch sử giới vòng 50 năm từ 1945 đến năm 2000, có đề cập đến nớc châu á, châu Phi, châu Mỹ latinh sau Chiến tranh giới lần thứ hai phát triển quốc gia từ 1945 đến Ngoài giáo trình Đại học nh sách nói lịch sử nớc á, Phi, Mỹ latinh có đề cập nhiều đến Phong trào không liên kết Những công trình thật cần thiết cho việc hoàn thành luận văn Bên cạnh tác phẩm Phong trào không liên kết có nhiều viết có giá trị nh: "Vài nét trình hình thành phát triển Phong trào không liên kết" Xuân Chúc, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 3-1979; "Phong trào không liên kết, lực lợng to lớn đấu tranh chống CNĐQ, CNTD cũ mới, chủ nghĩa Apacthai, chủ nghĩa Xiôn hoà bình độc lập dân tộc, chủ quyền tài nguyên thiên nhiên" Hà Hùng Cờng, Tạp chí Luật học, Số 3-1979; "Quá trình hình thành phát triển Phong trào không liên kết" Tạp chí Cộng sản 11-1981; "Về đặc điểm hình thành trình phát triển Phong trào không liên kết" (1956-1980) Nguyễn Phúc Luân, Tạp chí Thông tin quan hệ quốc tế 18-1982; "Từ Băng- Đung đến Kuala Lumpur: Ngót nửa kỷ chặng đờng lịch sử Phong trào không liên kết" Hà Mỹ Hơng, Tạp chí cộng sản số 24-2003; "Thế giới thứ ba cục diện trị giới", Nguyễn Viết Thảo- Hà Thanh, tạp chí Cộng sản; "Các nớc phát triển đấu tranh thiết lập trật tự giới nay" Nguyễn Văn Du, Tạp chí Cộng sản số 7-2004; "Hiệu Chính sách ngoại giao "Không liên kết" việc giữ cho quốc gia phát triển đứng chiến tranh lạnh" Đào Hiền Chi, Tạp chí Kinh tế Thế giới số 3-2004; "Mâu thuẫn phơng thức giải mâu thuẫn quan hệ quốc tế ngày nay" Phan Doãn Nam, Tạp chí Cộng sản số 30 - 2003; "Hội nghị - Phi Bangdung - Indonesia - 50 năm nhìn lại" Nguyễn Công Khanh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 10-2005 Đây nguồn t liệu quý báu giúp có nhìn tổng thể sâu sắc vấn đề mà đề tài đặt Ngoài có số luận văn tốt nghiệp đại học sau đại học đề cập nhiều vai trò Phong trào không liên kết với vấn đề giải phóng dân tộc nghiệp cách mạng giới, Phong trào không liên kết với việc giải trừ quân bị, hay xu hớng chống đế quốc Phong trào không liên kết Với công trình nghiên cứu vấn đề nh trên, thật thuận lợi lớn mà có đợc, nhng khó khăn mà phải cố gắng để xử lý t liệu, lựa chọn, phân tích tổng hợp, đúc kết giải vấn đề theo nội dung khoa học mà đề tài đòi hỏi Bởi thực tế từ trớc tới cha có công trình đề cập đến vấn đề chuyển hớng hoạt động Phong trào không liên kết sau chiến tranh lạnh thêm vào nguồn t liệu chủ yếu thu thập đợc lại nằm rải rác báo, tạp chí Các công trình nghiên cứu Phong trào không liên kết mà tác giả có tay chủ yếu công trình nghiên cứu có tính khái quát chung phát triển Phong trào Vấn đề Phong trào không liên kết vấn đề rộng, liên quan đến nhiều vấn đề thời đại, kiện phát triển đòi hỏi phải đợc nghiên cứu cụ thể, chi tiết thêm tính thời quốc tế Vì cha có tham vọng đề tài giải đợc cách sâu sắc, toàn diện, đầy đủ điều chỉnh u tiên hành động Phong trào không liên kết sau chiến tranh lạnh mà bớc đầu đề cập cách điều chỉnh Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn t liệu Đề tài "Phong trào không liên kết sau chiến tranh lạnh (1991-2006) đề tài nghiên cứu mẻ từ năm 1991 lại nay, nguồn tài liệu để hoàn thành luận văn cố gắng su tầm tập hợp t liệu nhiều nguồn khác * Nhóm tài liệu gốc: Bao gồm văn kiện cuối 13 kỳ Hội nghị cấp cao: Belgrade, Cairô, Lusaka, Alger, Colombo, La Habana, New Dehli, Hararê, Belgrade, Jakarta, Cartagena, Durban, Kuala Lumpur, La Habana; diễn văn Thủ tớng, Chủ tịch, Bộ trởng, Thứ trởng, diễn văn vị lãnh đạo Bộ ngoại giao Việt Nam * Nhóm tài liệu sách, báo, tạp chí, ấn phẩm, nghiên cứu chuyên ngành bao gồm tác phẩm viết Phong trào không liên kết, bình luận đánh giá, tin tức kiện đăng tải báo, tạp chí: Báo Nhân dân, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Tạp chí Kinh tế quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Quan hệ quốc tế thông tin hoạt động Phong trào không liên kết (NAM) đợc truy cập qua địa Website mạng Internet 3.2 Phơng pháp nghiên cứu Với đối tợng phạm vi nghiên cứu đợc xác định nh trên, để giải vấn đề đề tài luận văn đặt ra, mặt phơng pháp luận dựa vào chủ nghĩa vật biện chứng đặc biệt chủ nghĩa vật lịch sử lý luận Nhà nớc chủ nghĩa Mác - Lênin T tởng Hồ Chí Minh Trong trình thực đề tài, coi trọng khâu giám định nguồn t liệu để đảm bảo độ xác, khoa học t liệu sử học Triệt để sử dụng phơng pháp luận sử học, phơng pháp lôgíc Kết hợp phơng pháp liên ngành phơng pháp lịch sử, phơng pháp so sánh đối chiếu nguồn t liệu liên quan đến đề tài từ rút kết luận khoa học Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tợng nghiên cứu đề tài Nh tên đề tài Luận văn rõ, đối tợng nghiên cứu Luận văn Phong trào không liên kết sau chiến tranh lạnh (1991-2006) Tuy nhiên, để hiểu đợc Phong trào không liên kết sau chiến tranh lạnh, luận văn không đề cập đến hoạt động Phong trào không liên kết từ đời thời kỳ chiến tranh lạnh đến thời kỳ sau chiến tranh lạnh; không đề cập đến trật tự giới sau Liên Xô sụp đổ, kết thúc thời kỳ chiến tranh lạnh Đề tài sâu vào nghiên cứu điều chỉnh hớng hoạt động Phong trào không liên kết sau chiến tranh lạnh Quá trình hoạt động Phong trào không liên kết trình lâu dài từ năm 1961 đến vai trò Phong trào giới lớn luận văn tham vọng sâu vào tìm hiểu trình hoạt động Phong trào không liên kết, mà dừng lại nghiên cứu tình hình giới sau chiến tranh lạnh điều chỉnh hoạt động Phong trào không liên kết 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Giới hạn không gian: Đề cập đến hoạt động Phong trào không liên kết sau chiến tranh lạnh đến nay, luận văn chủ yếu sâu nghiên cứu hoạt động Phong trào không liên kết qua kỳ Hội nghị cấp cao tổ chức ba năm lần + Giới hạn thời gian: Trình bày vai trò Phong trào không liên kết giai đoạn từ sau chiến tranh lạnh (1991) đến tháng 9/2006 thông qua Hội nghị cấp cao Tuy nhiên để có cách nhìn tổng quát nhằm thấy rõ điều chỉnh hớng hoạt động Phong trào sau chiến tranh lạnh Luận văn đề cập đến hoạt động Phong trào không liên kết từ năm 1961-1991 Đóng góp luận văn Theo suy nghĩ chủ quan thân chúng tôi, Luận văn có đóng góp chủ yếu sau đây: * Luận văn đề cập cách trình phát triển Phong trào không liên kết từ đời đến (2006) 10 Sau thức gia nhập Phong trào, Cộng hoà XHCN Việt Nam không ngừng sức phối hợp với bạn bè, hình thành tập hợp nớc nòng cốt, tích cực, có khả tranh thủ đa số trung gian, đạt đợc "đồng thuận" có nội dung tiến vấn đề cốt lõi mà Phong trào quan tâm, nhằm tăng cờng đoàn kết nội theo phơng châm "thống đa dạng, ủng hộ quán đấu tranh cho quyền tự độc lập dân tộc, góp phần tích cực vào việc bảo vệ hoà bình, an ninh quốc tế, đòi thực giải trừ quân bị, thúc đẩy hợp tác Nam-Nam đối thoại Bắc- Nam để phát triển Việt Nam tham dự tất Hội nghị cấp cao Phong trào không liên kết v Hội nghị ngoại trởng, phối hợp chặt chẽ với lực lợng tích cực tăng cờng đoàn kết, đề cao vai trò Phong trào, nỗ lực đấu tranh cho mục tiêu chống CNĐQ, CNTD cũ mới, đấu tranh cho hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Từ Việt Nam tiến hành công đổi mới, nớc ta gắn bó với Phong trào không liên kết "Đối với Việt Nam, tham gia tích cực Phong trào không liên kết chủ trơng quán phận quan trọng sách đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế mình" Cùng đứng trớc yêu cầu bách phát triển nh nớc phát triển không liên kết khác, Việt Nam vừa phấn đấu tạo điều kiện bên thuận lợi cho công xây dựng đất nớc mình, vừa có ý thức hành động phù hợp với lợi ích chung nớc phát triển 3.2.2 Quan hệ Phong trào không liên kết Việt Nam từ 1991- Thời kỳ sau chiến tranh lạnh, tình hình giới có nhiều thay đổi, Phong trào đứng trớc khủng hoảng câu hỏi sống "Tồn hay không tồn tại" nhiên Việt Nam với lòng thuỷ chung son sắt tâm khẳng định "Những năm tháng gần đây, với thay đổi sâu rộng mạnh mẽ giới, có nhiều ý kiến băn khoăn số phận Phong trào cục diện giới khác hẳn với thời kỳ Phong trào đời Tuy nhiên, hôm đất nớc chứng kiến hình thành nguyên tắc Bandung sau Hội nghị accra tháng Chín 1991 Hội nghị Bali tháng Năm 1992 vừa qua, có đầy đủ sở để khẳng định dứt khoát vị trí thiếu đợc Phong trào không liên kết đoàn kết nớc phát triển chung vận mệnh cục diện quốc tế mới" [5;1] 85 Chính tin tởng vào vai trò to lớn Phong trào, Việt Nam tiếp tục phát huy vai trò tích cực việc tăng cờng hợp tác nớc thành viên Phong trào theo hớng u tiên, trọng tâm khác trớc Nếu nh từ thập niên 80 kỷ XX, Việt Nam cử nhiều chuyên gia lĩnh vực khác sang nớc châu Phi để thực thi chơng trình hợp tác lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn, văn hoá - giáo dục - y tế Việt Nam nớc phát triển tiếp tục mở thêm hớng hợp tác ba bên (Việt Nam - Tổ chức tài trợ quốc tế - nớc phát triển) hình thành từ năm 80, đến năm 1996 bắt đầu phát triển mạnh hiệu Cho đến nay, Việt Nam ký thực thi hiệp định hợp tác ba bên nh với Xenegan, Benanh, Conggo, Lào, Sát Mađagatxca Chơng trình hợp tác kiểu đợc Tổ chức Lơng thực giới (FAO) coi khuôn mẫu hợp tác đem lại hiệu kinh tế - xã hội thiết thực cho nớc Không liên kết Về vấn đề hợp tác tay ba Chủ tịch nớc ta Trần Đức Lơng Hội nghị cấp cao lần thứ 12 Durban khẳng định "Trong khuôn khổ hợp tác phát triển nông nghiệp với số nớc Tây Phi với giúp đỡ FAO Có thể nói nhiều mô hình cần thiết cho hợp tác thích hợp nớc Phong trào Việt Nam sẵn sàng đóng góp phần nhân lực kinh nghiệm mình" [30;6] Tháng 5/2003, Việt Nam tổ chức thành công Hội thảo quốc tế "Việt Nam - châu Phi: Những hội hợp tác phát triển kỷ XXI" ký với ba quốc gia châu Phi (Xuđăng, Xiera Leon Namibia) hiệp định văn kiện hợp tác lĩnh vực thơng mại, nông nghiệp, nghề cá, kinh tế - thơng mại, văn hoá công nghệ, khuyến khích bảo hộ đầu t Việt Nam coi trọng việc tham gia v o Phong tr o không liên kết, coi ó chủ trơng quán, phận sách đối ngoại rộng mở, đa phơng hoá đa dạng hoá, bổ sung cho quan hệ song phơng, khu vực quốc tế Với thành tựu đáng kể công đổi mình, Việt Nam có nhiều thuận lợi để đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển chung nớc không liên kết công đổi Bên cạnh đóng góp mình, Việt Nam đoàn kết với nớc phát triển Phong trào không liên kết để đấu tranh xây dựng trật tự giới công bình đẳng Với hoạt động tích cực 86 Việt Nam Phong trào, với thành tích công đổi mới, mở rộng quan hệ đối ngoại thời gian qua uy tín ngày tăng trờng quốc tế nay, có nhiều điều kiện thuận lợi để đóng góp tích cực vào hoạt động Phong trào Cùng với nớc không liên kết phát triển khác, hoàn toàn tin tởng Phong trào không liên kết có đóng góp tích cực phấn đấu toàn thể loài ngời giới công bằng, hoà bình, phát triển thịnh vợng 3.3 Những thách thức triển vọng Phong trào không liên kết 3.3.1 Thách thức Phong trào không liên kết Nh biết giới sau chiến tranh lạnh cha phải giới công bằng, bình đẳng, phát triển thịnh vợng nh mong muốn mà đầy rẫy nghịch lý bất công Phong trào không liên kết cố gắng hoạt động cụ thể đấu tranh nhằm xây dựng giới công bằng, dân chủ, bình đẳng phát triển, đờng Phong trào không liên kết phải đối mặt với khó khăn thử thách, đòi hỏi nớc thành viên Phong trào phải kiên định, đoàn kết, thống vợt qua thách thức to lớn để nhằm xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, thịnh vợng phát triển Về mục tiêu bảo vệ độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia cục diện giới thời kỳ tồn xung đột Đông - Tây với quy mô toàn cầu, cờ không liên kết tập hợp đợc lực lợng đông đảo nớc thành viên đấu tranh chống CNĐQ thực dân, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc, hạn chế đáng kể xu hớng nớc nhỏ nghèo phải chịu chi phối hút tiêu cực vào tranh chấp liệt lợi ích vị kỷ lực thực dân đế quốc Hiện nay, cục diện giới cũ không còn, trình chuyển sang cục diện tiếp diễn Sự cọ xát gay gắt cờng quốc toan tính khác diễn ra, mà bên nhằm xác lập thống trị quyền lực siêu cờng nhất, bên kia, mặt cố gắng "đa cực hoá" trật tự giới để kìm hãm trội đối phơng, mặt khác không bỏ lỡ thời vơn lên trở thành siêu cờng Dù luôn phải giải vấn đề bảo đảm lợi ích đáng số đông nớc nhỏ nghèo phát triển Nh thách thức đặt với nớc không liên kết cần khẩn trơng củng cố tổ chức, xiết chặt đội ngũ, tăng cờng đoàn kết nội với 87 nớc thành viên, xác lập chế phơng thức, phối hợp hành động thích hợp nâng cao sức mạnh chung Riêng nớc thành viên cần tích cực phát huy ý thức tự chủ, tự cờng, đẩy mạnh hợp tác liên kết với nớc khác giới Phong trào cần phát triển theo hớng nỗ lực chung vào việc đổi tích cực hoá với diễn đàn, tổ chức, khuôn khổ thiết chế quốc tế khác nhằm củng cố nâng cao lợi ích thiết thực trớc hết lên nhiệm vụ đấu tranh chống biểu bất bình đẳng, thói áp đặt chủ nghĩa cờng quyền quan hệ quốc tế; đặc biệt vấn đề đấu tranh nhằm cải tổ Liên hợp quốc, để nớc đại diện cho Phong trào không liên kết đợc tham gia thành phần thờng trực Hội đồng Bảo an, nh để thay đổi chế thông qua Nghị quan trọng theo hớng bất lợi cho nớc thành viên Phong trào diễn đàn quốc tế quan trọng bậc Toàn cầu hoá sâu vào ngõ ngách quốc gia, đặt nhiều hội không thách thức Phong trào không liên kết Nếu nh trớc đây, phát triển mục tiêu quan trọng hầu hết nớc thuộc giới thứ ba Bớc vào thập niên 80, với bùng nổ cách mạnh khoa học công nghệ, cộng với việc gỡ bỏ đờng phân tuyến lớn hai hệ thống giới cũ, thực diễn tiến trình toàn cầu hoá hội nhập kinh tế khẩn trơng mạnh mẽ Nhng điều cần nói là, tiến trình từ đầu nh sau nội dung tăng trởng tính chất trình độ kinh tế kỹ thuật, hay lan toả phạm vi quy mô kinh tế - địa lý đơn thuần, mà mau chóng đợc khai thác, tận dụng, thúc đẩy chi phối động lực trị, xã hội khác nhau, chí có đối nghịch Đến tiến trình rõ ràng "khúc ca khải hoàn" chung, tức nghĩa nh may lớn, thuận lợi khách quan bình đẳng cho tất quốc gia, dân tộc nảy sinh nhiều khó khăn thách thức nghiêm trọng trớc hết nớc thành viên Phong trào không liên kết Tất nhiên vấn đề vốn có nh xuất phát điểm yếu mặt, tốc độ vận tốc tăng trởng vừa thấp, vừa không ổn định thua lợi so sánh Hiện cản trở hàng rào thuế quan sách hợp lý, sách bảo hộ mậu dịch, độc quyền thơng mại sách trừng phạt cấm vận kinh tế lỗi thời, chế định tài - tiền tệ độc đoán, khắc nghiệt thiếu tính xây dựng thiếu thiện chí nhiều quốc gia 88 khắp toàn cầu Chủ tịch Phidel Castro rõ: Chính sách bao vây, cấm vận kinh tế thời thứ "chủ nghĩa diệt chủng kinh tế" Chính Tổng thống Mỹ B.Clinton phải thừa nhận rằng: Chính sách (chính sách cấm vận) đợc áp dụng mức biến Mỹ trở thành nớc "thích cấm vận" giới Hiện xuất câu hỏi "Toàn cầu hoá đâu?" văn đàn luận số nớc thuộc giới thứ ba xuất trở lại rộng rãi thuật ngữ "CNTD" vốn tởng nh bị lãng quên hẳn với hình thái biến tớng "hậu CNTD", "hậu CNTD mới", "CNTD kinh tế", hay "CNTD trí tuệ" lời cảnh báo nguy chúng Do đó, để đạt đợc mục tiêu phát triển, thực công nghiệp hoá kinh tế đại hoá toàn đời sống xã hội, xoá bỏ nạn nghèo đói, khắc phục dịch bệnh, chống ô nhiễm môi trờng, giảm mức tăng dân số cao nớc thuộc giới thứ ba đứng trình toàn cầu hoá hội nhập kinh tế giới Nhng đây, Phong trào không liên kết cần đoàn kết rộng rãi nớc thành viên, tập hợp lực lợng tạo tiếng nói chung mạnh mẽ để kêu gọi tổ chức định chế kinh tế quốc tế phủ nớc hữu quan có nhiều biện pháp hỗ trợ tích cực có hiệu quả, xoá bỏ biểu áp đặt, bất công phi lý chủ nghĩa bá quyền kinh tế Mặt khác, việc nớc phải tăng cờng khai thác tiềm sẵn có, phát huy ý thức tự lực, tự cờng, làm chủ đời sống kinh tế xã hội lĩnh vực tài - tiền tệ mình, cần đẩy mạnh liên kết, hợp tác, hỗ trợ kinh tế phạm vi Phong trào nh Phong trào với nớc nhóm nớc khác giới; Chuyển trọng tâm hoạt động Phong trào từ vấn đề trị sang lĩnh vực trị kết hợp với kinh tế, nh vấn đề kinh tế trực tiếp Tình trạng xung đột ngày lan rộng đặt thách thức to lớn nớc không liên kết, đòi hỏi nớc không liên kết cần phải thống ý kiến đoàn kết chặt chẽ, kịp thời đa giải pháp hữu hiệu nhằm giải vấn đề xung đột quốc tế Các nớc thành viên có khủng hoảng xung đột phải giải khủng hoảng đờng hoà bình, thực hoà hợp dân tộc, giữ vững ổn định trị, tránh để xảy điểm nóng đa đến việc quốc tế hoá vấn đề, tạo cớ để lực bên lợi dụng, can thiệp, vi phạm độc lập chủ quyền dân tộc Bên cạnh đó, Phong trào cần phải phát huy tiếng nói Liên hợp quốc nhằm 89 giúp Hội đồng bảo an Liên hợp quốc đa biện pháp cụ thể ngăn chặn giảm bớt tình trạng xung đột căng thẳng nớc khu vực giới Sau chiến tranh lạnh Phong trào Không liên kết phải đối mặt với thách thức to lớn đòi hỏi nớc không liên kết cần phải tăng cờng đoàn kết, củng cố tổ chức, phối hợp hành động, nâng cao tính động Phong trào nhằm thích ứng với tình hình mới, xây dựng Phong trào ngày lớn mạnh khả đối phó với thách thức đặt mà đối phó đợc với thách thức to lớn tơng lai 3.3.2 Triển vọng Phong trào không liên kết 45 năm trôi qua kể từ Hội nghị cấp cao lần thứ Phong trào không liên kết Belgrade (1961) Trong khoảng thời gian đó, Phong trào không liên kết trải qua nhiều thăng trầm phải đối mặt với khó khăn, thử thách nhng ngày phát triển mặt tổ chức, thể chế nội dung đấu tranh Phong trào Hội nghị cấp cao lần thứ tham gia Phong trào có 25 nớc thành viên sau 45 năm phát triển số nớc thành viên lên đến 118 nớc, gồm nớc thuộc tất năm châu, nửa số dân giới, chiếm hai phần ba tổng số nớc thành viên Liên hợp quốc Sự gia tăng số lợng thành viên phần minh chứng đợc sức hút Phong trào nớc phát triển Ra đời hoạt động sôi bối cảnh giới hình thành hai hệ thống bao gồm hầu hết nớc lớn giàu mạnh hành tinh, Phong trào không liên kết với năm mục tiêu, nguyên tắc có sức hấp dẫn lôi đáng kể đông đảo quốc gia vừa nhỏ, giành đợc độc lập chủ quyền dân tộc, nhng phát triển nhiều mặt Kể từ Hội nghị á-Phi Bandung (Indonesia) năm 1955, đợc coi tiền thân Phong trào thức từ Hội nghị cấp cao lần thứ Belgrade năm 1961 suốt nhiều thập kỷ tiếp theo, tồn điều kiện chiến tranh lạnh diễn ngày gay gắt, Phong trào Không liên kết trở thành cờ tập hợp tiếng nói chung tiêu biểu "thế giới thứ ba" Chính hoàn cảnh khách quan cho phép khẳng định lý tồn tại, vai trò vị trí thay đợc Phong trào không liên kết vũ đài trị quốc tế nửa cuối kỷ XX Cũng nhờ mà giai đoạn lịch sử tơng đối dài, Phong trào thờng xuyên đợc tiếp thêm nguồn sinh lực ngày lớn để liên tục vận động phát huy 90 ảnh hởng tích cực Khi trật tự giới hai cực không tởng mục tiêu, nguyên tắc đợc đề ban đầu Phong trào thời kỳ chiến tranh lạnh trở nên lỗi thời không phù hợp lại tỏ rõ tính thời cấp thiết Cùng với việc giữ vững mục tiêu, nguyên tắc ban đầu Phong trào điều chỉnh u tiên hành động nhằm phù hợp với tình hình giới Các Hội nghị cấp cao lần thứ 10 Jakarta (Indonesia) năm 1992, lần thứ 11 Cartagena (Colombia) năm 1995, Phong trào có nhiều cố gắng đạt đợc kết bớc đầu quan trọng kịp thời để phục hồi giữ vững vị Phong trào Đến Hội nghị cấp cao lần thứ 12 Durban (Nam Phi) năm 1998 lần thứ 13 Kuala Lumpur (Malaysia) năm 2003 Phong trào thực khẳng định đợc vị thiếu đấu tranh cho hoà bình, dân chủ tiến xã hội Hội nghị cấp cao lần thứ 14 La Habana (Cuba) tháng vừa qua tích cực theo hớng phát triển Việc nhận thức đầy đủ đắn vai trò, vị trí, ý nghĩa lợi ích diễn đàn không liên kết nớc thành viên nh đời sống cộng đồng quốc tế nói chung bối cảnh giới cấu trúc lại biến chuyển đầy bất trắc ngày trình không đơn giản Việc tìm kiếm đờng giải pháp có hiệu để hoàn thành sứ mệnh cao Phong trào không dễ dàng Nhng từ diễn đàn Hội nghị La Habana vang lên nhiều tiếng nói nhiệt tình, đầy trách nhiệm trạng tơng lai gần năm tỉ ngời thuộc 118 quốc gia thành viên Điều xác nhận khẳng định thêm lần diện thực tế vị tích cực đầy ý nghĩa Phong trào không liên kết đời sống quốc tế ngày Đồng thời, báo hiệu giai đoạn phát triển Phong trào với tiến trình nội dung hoạt động sôi phong phú Tuy nhiên, triển vọng sáng sủa Phong trào không liên kết đợc thực hoá sắc diện tích cực đợc kiểm chứng đến mức phần nhiều phụ thuộc vào khả Phong trào tập trung nỗ lực đến đâu để tích cực hội nhập vào thực trạng thời bề bộn phức tạp giới ngày nay; chủ động chấp nhận thử thách, tranh thủ hội, thông qua việc giải yêu cầu nhiệm vụ mà đạt tới mục tiêu nguyên tắc quan trọng truyền thống, góp phần xứng đáng vào 91 nghiệp chung hoà bình, ổn định, phát triển, tiến phồn vinh toàn giới Kết luận Hơn năm mơi năm trớc, đồ trị giới có thay đổi, biến chuyển sâu sắc Sự trỗi dậy mạnh mẽ, rộng khắp phong trào cách mạng giải phóng dân tộc châu á, châu Phi khu vực Mỹ latinh lần lợt làm sụp đổ toàn hệ thống thuộc địa nớc đế quốc thực dân Hàng loạt quốc gia độc lập xuất Đây kiện có ý nghĩa lịch sử trọng đại, kỳ tích làm cho kỷ XX trở thành "thế kỷ giải phóng".[21;57] Nhng nớc thực dân đế quốc không thay đổi chất xâm lợc, hiếu chiến, bóc lột nhanh chóng điều chỉnh sách, thực thi gọi "CNTD kiểu mới" quốc gia độc lập trẻ tuổi Chính vậy, nớc giành đợc độc lập lại phải tiếp tục đấu tranh lâu dài không phần gian khổ để bảo vệ chủ quyền trị, tiến tới độc lập kinh tế bảo tồn sắc văn hoá dân tộc Đây nhiệm vụ vô khó khăn nớc á, Phi, Mỹ latinh vốn chủ yếu nớc vừa nhỏ có kinh tế yếu kém, tình hình dân tộc tôn giáo phức tạp Trong đó, chiến tranh lạnh nớc phơng Tây phát động dẫn tới hình thành hai hệ thống trị- xã hội đối lập nhau, tiềm ẩn nguy bùng nổ chiến tranh giới với 92 việc sử dụng vũ khí hạt nhân Trớc hoàn cảnh nớc thuộc giới thứ ba có nhu cầu đoàn kết, hợp tác chặt chẽ với để gìn giữ, củng cố hòa bình nh đấu tranh cho quyền tự quyết, quyền độc lập quyền bình đẳng dân tộc giới Có thể nói, thức tỉnh quan trọng vai trò, vị trí nớc, dân tộc suốt chiều dài lịch sử bị áp bức, dày xéo, bị đối xử bất công, bớc vũ đài quốc tế với t cách quốc gia độc lập, có chủ quyền, chủ thể pháp lý quốc tế muốn đợc chung sống hoà bình, bình đẳng hợp tác có lợi với quốc gia, dân tộc khác Đây sở để Phong trào không liên kết đời vào năm 1961 Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Phong trào không liên kết phát triển không ngừng, từ đứng hai khối trở thành lực lợng cổ vũ ủng hộ mạnh mẽ đấu tranh giải phóng bảo vệ độc lập dân tộc, đấu tranh xây dựng quan hệ trị kinh tế quốc tế công bằng, bình đẳng, bảo vệ lợi ích nớc phát triển Phong trào góp phần quan trọng vào đấu tranh bảo vệ hoà bình an ninh quốc tế, ngăn ngừa nguy chiến tranh hạt nhân, đòi giải trừ quân bị thành lập khu vực hoà bình phi hạt nhân, thúc đẩy việc giải tranh chấp xung đột biện pháp hoà bình Sau chiến tranh lạnh trớc thay đổi to lớn tình hình giới, có lúc Phong trào rơi vào tình trạng khủng hoảng đờng lối Đã xuất t tởng muốn xem xét lại mục tiêu nguyên tắc Phong trào có thích hợp hay không? Nhng tình hình quốc tế sau "chiến tranh lạnh" diễn biến phức tạp mà đáng lo ngại lực đế quốc công khai bày tỏ ý đồ chớp thời để thực "diễn biến hoà bình" nớc XHCN lại, lúc tự cho cần thiết sẵn sàng đơn phơng sử dụng vũ lực lật đổ nhà nớc không chịu tuân theo gậy huy Mỹ đồng minh Cuộc "chiến tranh lạnh" cờng quốc chấm dứt, nhng hoà bình, ổn định giới có đợc bạo lực cờng quyền tiếp tục hoành hành Trong đó, xu toàn cầu hoá ngày gia tăng cờng độ chiều sâu, tạo cho nớc nhỏ yếu hội nhiều thách thức, hố ngăn cách giàu nghèo trình độ phát triển với nguy đánh sắc văn hoá dân tộc ngày lớn Đặc biệt, sách cờng quyền Mỹ làm cho mâu thuẫn CNĐQ quốc gia dân tộc phơng Nam ngày trở nên gay gắt Cục diện quốc tế tràn lan bất công, đầy rẫy nghịch lý bạo lực kẻ mạnh Điều có 93 nghĩa mục tiêu mà Phong trào đề cho từ đời đến mang tính thời cấp thiết Phong trào thực có vị trí, vai trò quan trọng thiếu giới hậu "chiến tranh lạnh" việc đoàn kết nớc phát triển đấu tranh cho quyền đáng [21;58] Chính vậy, sau thời gian lâm vào khủng hoảng, nớc không liên kết tâm, kiên trì xây dựng làm sống lại Phong trào Hội nghị cấp cao Jakarta lần thứ 10 Indonesia (1992) khẳng định lại mạnh mẽ nguyên tắc vai trò thiếu Phong trào không liên kết tình hình quốc tế mới, đánh dấu phục hồi, thoát khỏi khủng hoảng Phong trào Đến Hội nghị cấp cao Cartagena (1995), Durban (1998), Kuala Lumpur (2003), La Habana (2006), Phong trào dần lấy lại đợc sức sống, tập hợp lại lực lợng, đồng thời điều chỉnh u tiên hành động tình hình sở kiên trì mục tiêu nguyên tắc Hiện nay, Phong trào hớng tới đoàn kết, thống hoạt động thiết thực, kiên trì phơng châm mang tính nguyên tắc "hành động tập thể dân chủ hoá mối quan hệ quốc tế" kiên đòi hoà bình, phản đối chiến tranh dới hình thức, khẳng định sức sống việc củng cố nâng cao vị trí tình hình Bên cạnh đấu tranh để thiết lập trật tự trị quốc tế mới, Phong trào có xu hớng mở rộng cách mạnh mẽ hợp tác lĩnh vực kinh tế Hợp tác để phát triển kinh tế trở thành nội dung chủ yếu hoạt động Phong trào tập trung u tiên cho phát triển kinh tế xã hội xu hớng chung nớc không liên kết Chiến tranh lạnh lùi xa 15 năm nhng Phong trào không liên kết với mục tiêu nguyên tắc hoạt động đắn tiếp tục chỗ dựa tinh thần nớc không liên kết phát triển, mà tiếp tục khẳng định vai trò to lớn, thiếu đợc đời sống trị giới, đấu tranh chống sách cờng quyền, áp đặt nớc lớn, để xây dựng trật tự giới công bình đẳng Xin trích dẫn lời tâm huyết tiếng cựu Tổng thống Cộng hoà Nam Phi Nensol Mandela, ngời chiến sỹ cảm, nhà hoạt động trị lỗi lạc suốt chục năm đấu tranh không ngừng cho độc lập tự Nam Phi "Chúng ta không muốn bánh mì mà tự do, không muốn tự mà bánh mì", "không liên kết với đói nghèo, bất công bạo lực, mà liên kết với để phát triển" [21;60] để thay lời kết 94 câu nói nói lên tất cả: từ định hớng phát triển, mục tiêu vơn tới lẫn nguyện vọng thiết tha, cháy bỏng ý chí sắt đá hàng tỉ ngời nghèo yếu trái đất Tài liệu tham khảo Lê Đức Anh (1995), phát biểu Hội nghị cấp cao lần thứ 11 Phong trào không liên kết Ban Phơng Nam - Phong trào không liên kết (1996), Những thách thức phơng Nam, Nxb Chính trị quốc gia Các văn kiện cuối 13 kỳ Hội nghị cấp cao Phong trào không liên kết Các văn kiện cuối Hội nghị cấp Bộ trởng nớc Không liên kết 95 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Võ Chí Công (1989), diễn văn Hội nghị cấp cao Belgrade Phong trào không liên kết Đào Hiền Chi (2004), "Hiệu Chính sách ngoại giao "Không liên kết" việc giữ cho quốc gia phát triển đứng chiến tranh lạnh", Kinh tế Thế giới, (3), tr 76 - 80 Nguyễn Mạnh Cầm (1997), phát biểu Hội nghị Bộ trởng ngoại giao lần thứ 12 nớc không liên kết Phạm Văn Chúc (1998), "Sức sống triển vọng Phong trào Không liên kết", Cộng sản, (20), tr 61 - 64 Xuân Chúc (1979), "Vài nét trình hình thành phát triển Phong trào không liên kết", Nghiên cứu lịch sử, (3) tr 68 - 78 Hà Hùng Cờng (1979) "Phong trào không liên kết, lực lợng to lớn đấu tranh chống CNĐQ, CNTD cũ mới, chủ nghĩa Apacthai, chủ nghĩa Xiôn hoà bình độc lập dân tộc, chủ quyền tài nguyên thiên nhiên", Luật học, (3) tr 36 - 39 Nguyễn Văn Du (2004), "Các nớc phát triển đấu tranh thiết lập trật tự giới nay", Cộng sản, (7), tr 71 - 76 Phạm Văn Đồng (1955), diễn văn Hội nghị Bandung nớc Phi Phạm Văn Đồng (1976), diễn văn Hội nghị cấp cao Colombo Phong trào không liên kết Phạm Văn Đồng (1979), diễn văn Hội nghị cấp cao La Habana Phong trào không liên kết Phạm Văn Đồng (1984), Hoà bình an ninh quốc tế độc lập trật tự kinh tế quốc tế - mục tiêu Phong trào không liên kết, Nxb Sự Thật, hà Nội Phạm Văn Đồng (1986), diễn văn Hội nghị cấp cao Hararê Phong trào không liên kết Võ Đông Giang (1981), nói mít tinh kỷ niệm lần thứ 20 Phong trào không liên kết Hoàng Thuỷ Giang, Nguyễn Mạnh Hùng (2002), Một số vấn đề liên kết, tập hợp lực lợng giới ngày nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 V.Grorciev, LM Krasurki, S.M Neslera, Về chất Triết học Mao, đấu tranh chống Khổng Tử bối cảnh lịch sử, Phong trào Không liên kết - Một nhân tố quan trọng quan hệ quốc tế 20 I.K.Gujat (1992), "Vai trò Phong trào Không liên kết giới thay đổi" The Hindu (9) 21 Hà Mỹ Hơng (2003), "Từ Băng - đung đến Kuala Lumpur: Ngót nửa kỷ chặng đờng lịch sử Phong trào không liên kết", Cộng sản, (24) tr 57 - 61 22 Nguyễn Quốc Hùng (1993), ấn Độ Phong trào không liên kết, Nxb Chính trị Quốc gia 23 Vũ Hiền (1992), "Thế giới sau Liên Xô sụp đổ", Cộng sản, (20), tr 60-62 24 Vũ Hiền (1996), "Tìm hiểu trật tự giới", Cộng sản, (13), tr 52- 55 25 Học viện Chính trị Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2004), Tập giảng quan hệ quốc tế, Nxb Lý luận Chính trị 26 Nguyễn Công Khanh (2001), Jawaharlal Nehru - Tiểu sử nghiệp, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Công Khanh (2005), "Hội nghị á- Phi Bangdung - Indonesia 50 năm nhìn lại", Nghiên cứu lịch sử (10), tr 33- 37 28 Thái Văn Long (2004), Cuộc đấu tranh bảo vệ củng cố độc lập dân tộc nớc phát triển trình toàn cầu hóa, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 29 Trần Đức Lơng (1998), diễn văn Hội nghị cấp cao lần thứ 12 Durban Phong trào Không liên kết 30 Trần Đức Lơng (2003), diễn văn Hội nghị cấp cao lần thứ 13 Kuala Lumpur - Phong trào không liên kết 31 Nguyễn Phúc Luân (1982), "Về đặc điểm hình thành trình phát triển Phong trào không liên kết (1956-1980)", Thông tin quan hệ quốc tế, (18) tr 13 - 15 32 Muatsakamian Mkrtich (1986), Phong trào không liên kết hệ t tởng CNĐQ, Viện Mác- Lênin 33 Trơng Tiểu Minh (2002), Chiến tranh lạnh di sản nó, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 97 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Phan Doãn Nam (2003), "Mâu thuẫn phơng thức giải mâu thuẫn quan hệ quốc tế ngày nay", Cộng sản, (30), tr 52 - 63 Phan Doãn Nam (1991), "Thế giới năm 1991", Cộng sản, (2), tr 54 - 60 Phan Doãn Nam (1998), "Sự điều chỉnh chiến lợc số nớc lớn sau chiến tranh lạnh", Nghiên cứu quốc tế, (5), tr - 14 Tam Nhân (1986), "Phong trào không liên kết - Một tập hợp rộng lớn chống đế quốc ", Cộng sản, (9), tr 101- 103 Lê Hồng Phục (1979), Những vấn đề kinh tế Phong trào không liên kết thái độ ta yêu sách thiết lập "trật tự kinh tế quốc tế nớc phát triển, Viện kinh tế Phong trào không liên kết (1979) Nxb Sự thật, Hà Nội Trần Phong (1958), Từ Băng- Đung đến Lơ Ke, Nxb Sự Thật Nguyễn Anh Thái (2001), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục Từ Thiên Tân - Lơng Chí Minh (2002), Lịch sử giới thời đơng đại (tập 6), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thanh (2003), Porto Alegre- Bình minh toàn cầu hoá khác, Nxb Chính trị Quốc gia Văn Ngọc Thành (2000), Lịch sử nớc châu á, châu Phi Mỹ latinh từ 1945 đến Tủ sách Đại học Vinh Nguyễn Cơ Thạch (1983), diễn văn Hội nghị Bộ trởng ngoại giao nớc Không liên kết họp New Delhi Võ Anh Tuấn (1999), Phong trào không liên kết, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Viết Thảo, Hà Thanh (1996), "Thế giới thứ ba cục diện trị giới", Cộng sản (14), tr 56 -59 Lê Tịnh (1992), "Các nớc phát triển bối cảnh quốc tế", Cộng sản, tr 54 - 56 Xuân Thuỷ, Tôn Quang Phiệt (1960), Tình đoàn kết - Phi cổ vũ lớn lao Phong trào chống CNTD bảo vệ hoà bình giới, Nxb Sự Thật Nguyễn Minh Triết (2006), phát biểu Hội nghị cấp cao lần thứ 14 La Habana - Phong trào không liên kết Nguyễn Hữu Thọ (1973), diễn văn Hội nghị cấp cao Alger Phong trào không liên kết 98 52 Viện kinh tế trị giới (2005), Toàn cầu hoá chuyển đổi phát triển tiếp cận đa chiều, Nxb Thế giới địa website truy cập - http://www.bernama.com/events/newnam2003/about.shtml - http://www.google.com.vn - http://www.infoplease.com - http://www.yale.edu/lawweb/avalon/18th.htm - http://www.mofa.gov.vn 99 [...]... quốc tế của Phong trào không liên kết trong thời đại ngày nay 6 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và mục lục, nội dung của Luận văn gồm có 3 chơng: Chơng 1: Lịch sử hình thành và phát triển của Phong trào không liên kết (1961-1991) Chơng 2 Phong trào không liên kết từ 1991 đến nay (2006) Chơng 3 Vai trò của Phong trào không liên kết sau chiến tranh lạnh (1991- 2006) ***&***... quyết đợc một cách thoả đáng câu hỏi lớn "Tồn tại hay không tồn tại" của Phong trào không liên kết sau chiến tranh lạnh * Luận văn sẽ làm rõ đợc sự điều chỉnh hớng hoạt động của Phong trào không liên kết sau chiến tranh lạnh (1991- 2006) * Cuối cùng, nội dung và t liệu của luận văn có thể sử dụng phục vụ cho việc giảng dạy về Phong trào không liên kết nói riêng và lịch sử các nớc á, Phi, Mỹ latinh nói... của Phong trào tại Belgrade năm 1989, Hội nghị diễn ra cuộc tranh luận gay gắt về vai trò của phong trào không liên kết trong bối cảnh quốc tế mới Tuy nhiên cuối cùng các văn kiện thông qua vẫn khẳng định sự cần thiết phải duy trì Phong trào 1.2.4 Vai trò của Phong trào không liên kết trong thời kỳ chiến tranh lạnh (1961-1991) 1.2.4.1 Vai trò của Phong trào không liên kết đối với phong trào đấu tranh. .. chủ yếu của Phong trào không liên kết trong thời kỳ chiến tranh lạnh Là con đẻ của Phong trào giải phóng dân tộc, Phong trào không liên kết về mặt khách quan đã góp phần đa Phong trào giải phóng dân tộc vào phạm trù của cách mạng vô sản, gắn liền độc lập dân tộc với CNXH, cho nên nó mang tính "cách mạng tiến bộ" và Phong trào coi vấn đề giải phóng dân tộc là mục tiêu hàng đầu trong cuộc đấu tranh của... liên kết sau chiến tranh lạnh (1991- 2006) ***&*** Chơng 1 lịch sử hình thành và phát triển của Phong trào không liên kết (1961 1991) 11 1.1 sự hình thành của Phong trào không liên kết 1.1.1 Những nhân tố dẫn tới sự ra đời của Phong trào không liên kết Cục diện thế giới đã có những biến đổi sâu sắc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, CNXH từ một nớc đã trở thành một hệ thống thế giới Trên thế giới hình... thúc đẩy nhiều dân tộc tích cực đấu tranh chống CNĐQ, CNTD và các thế lực phản động và đi theo đờng lối không liên kết Bằng cách ủng hộ mạnh mẽ và không ngừng các phong trào giải phóng dân tộc, các nớc Không liên kết đã góp phần về nhiều mặt vào việc thủ tiêu CNTD, CNĐQ theo nh mục tiêu đề ra ban đầu Chính vì vậy trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Phong trào không liên kết ngày càng tỏ rõ sức sống hơn bao... nhau để phát triển Lần đầu tiên kể từ khi ra đời, Hội nghị đã khẳng định Phong trào không liên kết là sản phẩm của cách mạng chống đế quốc trên thế giới và ý nghĩa của chính sách Không liên kết là chống đế quốc, thực dân, bảo vệ hoà bình, độc lập dân tộc, hợp tác kinh tế giữa các nớc Không liên kết Bớc ngoặt của Phong trào không liên kết ở Hội nghị này đợc đánh dấu bằng hai bản tuyên bố quan trọng: Tuyên... bản của Phong trào không liên kết là chống CNĐQ; hai là quan điểm nhấn mạnh đến vấn đề hoà dịu, đứng giữa hai khối XHCN và TBCN để lợi dụng cả hai khối Lợi dụng những bất đồng về quan điểm giữa các nớc không liên kết, các thế lực đế quốc tìm mọi thủ đoạn để chống phá Phong trào, gây chia rẽ, ngăn chặn và đẩy lùi ảnh hởng của các nớc XHCN đối với Phong trào Trong khi phần đông các nớc Không liên kết lên... ký kết trong bối cảnh những cuộc tranh chấp giữa các cờng quốc 5 - Nếu đã nhợng căn cứ quân sự cho một nớc ngoài thì sự nhợng đó không đợc tiến hành trong bối cảnh các cuộc tranh chấp của các cờng quốc Đây cũng chính là định nghĩa về chính sách không liên kết và cũng là nguyên tắc và tiêu chuẩn để kết nạp thành viên của Phong trào không liên kết 1.1.3 Những Mục tiêu và Nguyên tắc cơ bản của Phong trào. .. cuộc đấu tranh và việc phát huy vai trò và thế mạnh của mình, bằng những hoạt động cụ thể tích cực của các nớc thành viên trong Phong trào không liên kết, Phong trào đã góp phần làm cho cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở mỗi nớc giành đợc những thắng lợi trên quy mô lớn hơn và triệt để hơn Thực tế lịch sử phát triển của Phong trào trong thời kỳ chiến tranh lạnh về cơ bản là sự phản ánh của Phong trào ... văn Phong trào không liên kết sau chiến tranh lạnh (1991- 2006) Tuy nhiên, để hiểu đợc Phong trào không liên kết sau chiến tranh lạnh, luận văn không đề cập đến hoạt động Phong trào không liên kết. .. thành phát triển Phong trào không liên kết (1961-1991) Chơng Phong trào không liên kết từ 1991 đến (2006) Chơng Vai trò Phong trào không liên kết sau chiến tranh lạnh (1991- 2006) ***&*** Chơng lịch... hiểu Phong trào không liên kết chọn đề tài "Phong trào không liên kết sau chiến tranh lạnh (1991- 2006) làm đề tài luận văn Thạc sỹ Một trùng hợp ngẫu nhiên thú vị định chọn đề tài "Phong trào không

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w