Phong trào cách mạng vinh bến thuỷ thời kỳ 1930 1945

51 319 0
Phong trào cách mạng vinh   bến thuỷ thời kỳ 1930   1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, nỗ lực, cố gắng thân, nhận đợc hớng dẫn tận tình, chu đáo Thầy giáo TS.Trần Văn Thức, góp ý chân thành thầy cô khoa Lịch sử động viên khích lệ gia đình, bạn bè Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy giáo hớng dẫn xin gửi đến thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành Vinh, 5/2005 Mục lục Trang A Dẫn luận B Nội dung Chơng 1: Vinh - Bến Thuỷ cao trào cách mạng 1930 - 1931 1.1 Vinh - Bến Thuỷ: Vị trí, truyền thống tình hình kinh tế - xã hội 1.1.1 Vị trí 1.1.2 Truyền thống 1.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội 1.2 Cao trào cách mạng 1930 - 1931 Vinh - Bến Thuỷ 1.2.1 Phong trào cách mạng Vinh - Bến Thuỷ dới tác động Thanh niên Tân Việt 1.2.2 Cuộc biểu tình ngày 1/ Vinh- Bến Thuỷ 1.2.3 Cao trào cách mạng 1930 - 1931 Vinh - Bến Thuỷ Chơng 2: Phong trào cách mạng Vinh - Bến Thuỷ từ 1932 - 1944 2.1 Vinh - Bến Thuỷ đấu tranh phục hồi lực lợng cách mạng 1932 - 1935 2.2 Vinh - Bến Thuỷ vận động dân chủ 1936-1939 2.2.1 Phong trào Đông Dơng Đại hội đón Gôda Vinh - Bến Thuỷ 2.2.2 Cuộc bãi công công nhân Nhà máy sửa chữa xe lửa Trờng Thi 2.2.3 Vinh - Bến Thuỷ phong trào chống nguy phát xít đòi quyền dân sinh dân chủ 2.3 Vinh - Bến Thuỷ thời kỳ 1939-1944 2.3.1 Chính sách Pháp - Nhật 2.3.2 Sự chuyển hớng đạo Đảng theo đờng lối chủ trơng Đảng 2.3.3.Phong trào đấu tranh quần chúng Chơng 3: Khởi nghĩa giành quyền Vinh - Bến Thuỷ 3.1 Tình hình Vinh - Bến Thuỷ sau nhật đảo pháp 3.2 Chủ trơng phát động khởi nghĩa giành quyền Vinh-Bến Thuỷ 3.3 Khởi nghĩa giành quyền Vinh - Bến Thuỷ (21/8/1945) C Kết luận * Tài liệu tham khảo * Phụ lục ảnh 5 5 11 11 15 18 25 27 27 32 34 37 37 40 44 48 48 51 53 57 59 A Dẫn luận 1.Lý chọn đề tài: Cách mạng tháng Tám kiện lịch sử vĩ đại Nó mang ý nghĩa dân tộc sâu sắc mà mang ý nghĩa quốc tế to lớn Để có đợc thắng lợi vĩ đại cách mạng tháng Tám 1945 15 ngày, phải chuẩn bị 15 năm gian khô, nhọc nhằn Trong có phần đóng góp đáng kể nhân dân Vinh - Bến Thuỷ Nghệ An tỉnh lớn nớc ta, chiếm giữ vị trí quan trọng khu vực Bắc Trung kỳ - Vinh - Bến Thuỷ trung tâm kinh tế - trị - xã hội Nghệ An Từ có Đảng lãnh đạo, truyền thống yêu nớc, tinh thần cách mạng nhân dân Vinh - Bến Thuỷ lại ngày đợc phát huy Dới lãnh đạo đắn, sáng suốt Đảng, đồng thời biết vận dụng cách linh hoạt sáng tạo chủ trơng, đờng lối Đảng vào thực tiễn địa phơng thời kỳ lịch sử, quần chúng nhân dân Vinh - Bến Thuỷ đoàn kết lòng, dũng cảm kiên cờng chiến đấu đánh đuổi thực dân Pháp phát xít Nhật khỏi quê hơng, giành quyền tay nhân dân, làm nên thắng lợi to lớn vận động cách mạng giải phóng dân tộc thời kỳ 1930 - 1945 Đã nửa kỷ trôi qua, trang sử vàng dân tộc choi lọi với địa danh anh hùng có Vinh - Bến Thuỷ Những học kinh nghiệm trình chuẩn bị khởi nghĩa khởi nghĩa giành quyền Vinh - Bến Thuỷ giữ nguyên giá trị cần phải đợc tiếp tục sâu tìm hiểu nghiên cứu Là sinh viên không sinh mảnh đất xứ Nghệ anh hùng nhng vinh dự tự hào đợc sống học tập -Ngay trung tâm khúc ruột miền Trung nắng gió - Thành phố Vinh, thiết nghĩ việc nghiên cứu phong trào cách mạng Vinh - Bến Thuỷ 1930-1945 điều bổ ích góp phần làm sáng tỏ thời kỳ lịch sử đầy sôi động Vinh - Bến Thuỷ, đồng thời làm phong phú thêm nội dung tầm vóc thời kỳ lịch sử hào hùng dân tộc 1930-1945 Với tất lý nêu trên, lựa chọn: Phong trào cách mạng Vinh - Bến Thuỷ 1930-1945 làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp lịch sử vấn đề Xét phạm vi toàn quốc, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 1930-1945 giai đoạn đầy tiên cách mạng Việt Nam dới lãnh đạo Đảng, từ trớc tới có hàng loạt công trình đợc công bố: Cách mạng tháng Tám (1945), Ban nghiên cứu lịch sử Đảng, Nhà xuất thật, Hà Nội, 1980; Những kiện lịch sử Đảng, tập 1, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ơng, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1976; Văn kiện Đảng thời kỳ cách mạng có giai đoạn 1930-1945 Các công trình phần đề cập đến diễn biến cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930-1945, có đóng góp đáng kể Vinh - Bến Thuỷ Tại Nghệ An, xét dới góc độ Lịch sử Đảng, nh: Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉng Nghệ Tĩnh, (sơ thảo) tập (1925-1954), Nhà xuất Vinh, 1978; Lịch sử Đảng Nghệ An tập (1930-1954), Nxb CTQG, 1998, phản ánh khái quát trình đấu tranh nhân dân Vinh - Bến Thuỷ dới lãnh đạo Đảng đấu tranh cách mạng thời kỳ 1930-1945 Tại Vinh, có nh: Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam thành phố Vinh (sự kiện), tập 1, Nxb Nghệ Tĩnh, 1987; Lịch sử thành phố Vinh, tập 1, Nxb Nghệ An, 1998 khái quát trình đấu tranh quần chúng nhân dân Vinh - Bến Thuỷ Các xã, phờng tự hào viết lịch sử địa phơng giai đoạn lịch sử hào hùng Vinh - Bến Thuỷ phong trào cách mạng nớc đợc phản ánh rõ nét nh: Lịch sử phờng Trờng thi (sơ thảo), Nxb Nghệ An, 1997; Lịch sử xã Hng Lộc, Nxb Nghệ An, 1997; Lịch sử phờng Hồng Sơn, Nxb Nghệ An, 1993; Phờng Bến Thuỷ lịch sử đấu tranh cách mạng, Nxb Nghệ An Nhìn chung, công trình đề cập tới vấn đề đề tài luân văn dới khía cạnh, góc độ khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho kế thừa nội dung phơng pháp đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tợng đề tài phong trào cách mạng nhân dân Vinh Bến Thuỷ thời kỳ 1930 - 1945.Trọng tâm phong trào đấu tranh quật khởi nhân dân Vinh - Bến Thuỷ cao trào cách mạng 1930- 1931,phong trào dân chủ 1936-1939, phong trào giải phóng dân tộc 19391945 Do sâu tìm hiểu vấn đề có liên quan trực tiếp gián tiếp tới đối tợng xác định Phạm vi nghiên cứu đề tài tính từ năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam đời ngày Vinh - Bến Thuỷ khởi nghĩa giành quyền thắng lợi 21/8/1945 Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Để thực đợc đề tài thu thập đợc số tài liệu Trớc hết Văn kiện Đảng thời kỳ 1930 - 1945, lịch sử Đảng Nghệ An, lịch sử Thành phố Vinh Ngoài tham khảo thêm số nguồn tài liệu khác nh: Giáo trình Đại cơng Lịch sử Việt Nam, tập 2, Cách mạng tháng Tám 1945 Lịch sử phờng nh lịch sử phờng Hồng Sơn, Bến Thuỷ lịch sử đấu tranh cách mạng, phờng Trờng Thi Đề tài đợc tiến hành phơng pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật lịch sử nh phơng pháp lịch sử, phơng pháp logic phơng pháp để vận dụng nghiên cứu Ngoài sử dụng phơng pháp chuyên ngành khác nh: phân tích, đối chiếu, so sánh Đóng góp đề tài Khoá luận tái cách khách quan, toàn diện có hệ thống phong trào cách mạng Vinh - Bến Thuỷ thời kỳ 1930-1945 Góp phần làm rõ thêm vị trí, vai trò Vinh - Bến Thuỷ vận động cách mạng giải phóng dân tộc thời kỳ 1930 - 1945 Và hy vọng đề tài bổ sung vào nguồn t liệu lịch sử địa phơng, đồng thời phần giúp cho việc tìm hiểu giảng dạy lịch sử địa phơng trờng phổ thông Bố cục khoá luận Ngoài Dẫn luận Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục tranh ảnh, Nội dung đề tài kết cấu ba chơng: Chơng Vinh - Bến Thuỷ cao trào cách mạng 1930-1931 Chơng Phong trào cách mạng Vinh - Bến Thuỷ từ 1932-1944 Chơng Khởi nghĩa giành quyền Vinh - Bến Thuỷ B Nội dung Chơng Vinh - Bến Thuỷ Cao trào cách mạng 1930 - 1931 1.1 Vinh - Bến Thuỷ: Vị trí, truyền thống tình hình kinh tế - xã hội 1.1.1 Vị trí Vinh thành phố có vị trí chiến lợc quan trọng, có bề dày lịch sử trình dựng nớc giữ nớc Thành phố Vinh ngày có toạ độ khoảng từ 1803850 đến 1804336 vĩ độ Bắc từ 10505630 đến 10504950 kinh độ Đông Ngay từ thời phong kiến Vinh điểm chốt giữ xung yếu đờng thiên lý Bắc Nam Ngày nay, Vinh đợc coi cửa ngõ, chìa khoá vùng Bắc miền Trung, trung tâm kinh tế - trị - xã hội khu vực Về hình thể, Vinh có dạng gần giống nh bàn tay mở, phía Tây giáp huyện Hng Nguyên từ Cầu Đớc kéo dài đến xã Nghi Liên (Nghi Lộc), phía Đông từ ngã ba Mỏ Hạc đến giáp xã Nghi Thái (Nghi Lộc), phía Nam giới hạn sông Vĩnh Diện tích khoảng 62km Vinh đợc coi vùng địa linh nhân kiệt với nhiều yếu tố sơn thuỷ hữu tình, xung quanh dãy núi cao bao bọc, núi Hồng Lĩnh phía Nam núi Thành phía Tây Nam, núi Cấm phía Bắc, núi Đại Huệ phía Tây Bắc, núi Quyết phía Đông Nam Vị Vinh gần nh nằm tròn tờng thành kiên cố Thành phố Vinh nằm hạ lu sông Lam (còn có tên gọi khác sông Rum, sông Thanh Long), ranh giới tự nhiên phân chia thành phố Vinh với Hà Tĩnh phía Nam Vinh tiếp giáp với biển Đông tạo hội để Vinh hớng giới tuyến đờng biển quốc tế Dọc tuyến bờ biển phía Đông thành phố Vinh có cảng Cửa Lò, cảng Cửa Hội cảng sông Bến Thuỷ Cảng Bến Thuỷ nằm địa phận thành phố ngày có tên gọi theo đơn vị thuỷ quân Đồn Thuỷ đóng sông Lam từ thời nhà Lê Bến Thuỷ không cửa ngõ Vinh đờng thuỷ mà từ lâu nơi c dân sinh sống tập nập Khi thực dân Pháp xâm lợc Bến Thuỷ trở thành thơng cảng sầm uất Bắc Trung Bộ Bên cạnh thuận lợi nói Vinh - Bến Thuỷ có khó khăn riêng khí hậu khắc nghiệt, mùa nóng nóng, mùa rét rét, ma lũ gió bão đe doạ gây thiệt hại nặng nề cho đời sống nhân dân Đây nhân tố góp phần hình thành nên tích cách ngời xứ Nghệ nói chung Vinh Bến Thuỷ nói riêng Nhìn nhận vị Vinh - Bến Thuỷ, hẳn quên vua Quang Trung chọn nơi làm kinh đô cho nớc Đại Việt thống Trong th gửi La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp ngày 03 tháng năm Thái Đức 11 (1788), ông viết: Nhớ buổi hồi loan kỳ trớc lúc qua hoàng sơn, cung mở xem địa đồ thấy huyện Chân Lộc, xã Yên Trờng, hình rộng rãi, khí tợng tơi sáng Có thể chọn xây kinh đô Thực chỗ đất đẹp để đóng đô [31,16] 1.1.2 Truyền thống ý thức dân tộc chủ nghĩa yêu nớc đất nớc ta nói chung Vinh - Bến Thuỷ nói riêng không tách rời Trong kho lịch sử vàng công dựng nớc giữ nớc chứng minh điều Trong ngàn năm Bắc thuộc, nhân dân ta anh dũng kiên cờng tích cực tham gia nhiều đấu tranh chống ngoại xâm giành độc lập cho dân tộc Từ khởi nghĩa Hai Bà Trng, bà Triệu đến khởi nghĩa Lý Bí cho dân tộc ta hồi sinh với tên gọi Vơng quốc Vạn Xuân Để đến kỷ VII, Mai Thúc Loan lãnh đạo nhân dân Hoan - Diễn vùng dậy khởi nghĩa chống ách cai trị hà khắc nhà Đờng thành Vạn An trở thành quốc đô thời điểm Năm 1285 nhân dân hoà dân tộc kháng chiến chống Nguyên Mông Rồi đến kỷ XV vùng đất lại đợc oai hùng đợc chọn đất đứng chân để chống giặc Minh Cuộc kháng chiến thắng lợi mở thời kỳ hng thịnh bậc lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Đến lúc Vinh thực đợc quan tâm đặc biệt dới nhãn quan sáng suốt Lê Lợi Nguyễn Trãi Trong D địa chí viết Nghệ An Nguyễn Trãi ghi rằng: Kỳ Lân Lam Nghệ An (đây hai địa danh thuộc Vinh bây giờ) nơi hội tụ khí thiêng sông núi xứ Nghệ Vì mà sau sau chiến thắng giặc Minh, Lê Lợi cử vị tớng tài danh quốc công thần Nguyễn Xí vào đóng đại doanh Vinh Trên đờng tiến quân Bắc đánh đuổi quân Thanh (1788), Quang Trung dừng chân núi Dũng Quyết núi Kỳ Lân để tuyển quân, vài ngày có hàng vạn niên xứ Nghệ tham gia nghĩa quân góp phần xứng đáng vào đại thắng quân Thanh Ngọc Hồi, Đống Đa mùa xuân Kỷ Dậu (1789) Và Quang Trung cho xây dựng Phợng Hoàng Trung Đô Nay kinh đô Phú Xuân hình thể cách trở xa xôi, trị Bắc Hà thể khó khăn Theo đình thần nghĩ rằng: Chỉ có đóng đô Nghệ An độ vừa cân vừa khống chế đợc Nam Bắc làm cho ngời tứ phơng đến kêu kiện tiện việc [31,42] Thực dân Pháp nhòm ngó nớc ta từ lâu, ngày 01/9/1858 chúng nổ súng xâm lợc Việt Nam Phong trào yêu nớc nhân dân diễn khắp nơi Riêng Nghệ An có kháng chiến chống thực dân Pháp sớm liệt khởi nghĩa dới lãnh đạo Trần Tấn lên Thanh Chơng, Đặng Nh Mai Nam Đàn Tiêu biểu khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn Lê Doãn Nhã lãnh đạo ủng hộ chiếu Cần Vơng vua Hàm Nghi ban Các khởi nghĩa diễn nhiều nơi khác tỉnh nhng có ảnh hởng mạnh mẽ tới Vinh Bến Thuỷ Tuy phong trào Cần Vơng thất bại nhng vận động cứu nớc Nghệ An không mà suy yếu, ngợc lại Vinh - Bến Thuỷ đợc chọn làm nơi nhóm họp xuất phát nhà yêu nớc đơng thời Phan Bội Châu từ mà lập hội Duy Tân cổ động phong trào Đông Du Tăng Bạt Hổ Đặng Tử Kính từ mà xuất dơng sang Nhật Sau Phan Bội Châu lớp ngời Cộng sản nh Lê Hồng Phong, Lê Hồng Sơn ngời công nhân đợc luyện từ Vinh Trong số ngời xứ Nghệ tìm đờng cứu nớc có ngời tiêu biểu nhất, ngời tìm đờng cứu nớc đắn cho cách mạng Việt Nam Nguyễn Quốc Lịch sử Vinh dòng chảy liên tục hoà vào tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam Trong trình sắc thái ngời Nghệ An nói chung Vinh - Bến Thuỷ đợc hình thành Mang đầy đủ tính cách cộng đồng dân tộc Việt Nam nhng lại đậm đà sắc thái ngời dân xứ Nghệ: Cơng trực, khảng khái, cần kiệm, giản dị, trung thực, hiếu học, giàu nghị lực, ý chi, can đảm, giảm xả thân, sẵn sàng hy sinh nghĩa lớn 1.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội Sau chiếm đợc Nghệ An, thực dân Pháp lòng với lỵ sở Vĩnh An Trong mắt kẻ kinh doanh t chủ nghĩa, thực dân Pháp thấy mảnh đất hội tụ thuận lợi tiềm lớn lao khác Với chủ trơng khai thác gói nhỏ trớc tiên chúng tâm trung vào vùng Bến Thuỷ Bến Thuỷ từ đồn binh, bến sông dần mang tầm vóc bến cảng, cửa ngõ khu công nghiệp Bến Thuỷ dần liền với Vinh nh Chợ Lớn kèm sau Sài Gòn nhng quy mô nhỏ bé hơn, địa danh Vĩnh Dinh, Vĩnh An vào lịch sử đợc thay tên gọi Vinh - Bến Thuỷ Trong hai khai thác thuộc địa Vinh - Bến Thuỷ trọng điểm, không ngừng đợc đầu t chỉnh sửa nhng đề phục vụ cho mục đích thực dân mà Những đờng giao thông đờng sông, đờng biển, đờng đợc khai thông Các nhà máy Vinh - Bến Thuỷ mọc lên ngày nhiều: Công ty Lào bán lâm thuỷ sản (1900), Công ty lâm nghiệp thơng mại Đông Dơng Công ty Diêm Đông Dơng, Công ty vận tải ô tô Bắc Trung kỳ Lào (1903), Nhà máy Trờng Thi - Xởng xe lửa lớn thứ hai Đông Dơng (1908) Chính Vinh nơi có đông đảo công nhân viên chức, thợ hoả xa Các hiệu buôn lớn xuất nắm độc quyền nh Hiệu thuốc bắc ngời Hoa, vải sợi ngời ấn Độ, buôn lụa Phợng Lâu Với ba điểm quan trọng: Chợ Vinh - cầu Rầm - Bến Thuỷ Ba thị xã cận kề Vinh, Trờng Thi, Bến Thuỷ đợc nâng cấp phát triển mạnh mẽ, trớc Chiến tranh giới lần thứ mang tầm vóc đô thị công thơng nghiệp phát triển, trở thành trung tâm kỹ nghệ thơng mại xứ Trung Kỳ Sau Chiến tranh giới lần thứ nhất, thực dân Pháp quan tâm đầu t nhiều vào Vinh - Bến Thuỷ Các nhà máy lớn lần lợt đời nh Công ty SIFA, Nhà máy ca Xatanh, Nhà máy rợu Sôva, Nhà máy cá hộp Laphích đợc đầu t nhiều máy móc Chính mà đến năm 1930, tổng lợng hàng xuất cảng Bến Thuỷ 56.512 Năm 1936 97.000 [6, 56] Năm 1929, thực dân Pháp xây dựng xong sân bay Vinh cánh đồng Yên Đại Ngày 10/12/1927, quyền thực dân nghị định cho lập thành phố biệt lập gọi Vinh - Bến Thuỷ Ngày 18/1/1930, toàn quyền Đông Dơng thêm Nghị định cho Vinh - Bến Thuỷ đợc lập 10 phố (từ Đệ Thập đến Đệ Nhất), có phố mang dáng dấp làng quê nh Đệ Cửu, Đệ Thập đất đai làng Yên Dũng Hạ Thực dân Pháp quản lý đô thị ngày chặt chẽ với nhiều thứ thuế vô lý nh: thuế mổ thịt, thuế tiền nhà Việc lập phờng hội nhà nớc bảo hộ cấp phép cho tổ chức nghề nghiệp khả đe doạ đến công việc trị an họ Vinh - Bến Thuỷ bị siết chặt hai máy hành cai trị: Nam triều quyền bảo hộ Pháp với hệ thống lính, mật thám, bọn bang tá 12 nhà tù Về tình hình xã hội, phân hoá thành phần xã hội rõ nét thái độ tầng lớp giai cấp trớc biến động xã hội rõ ràng Đối với t sản dân tộc, họ tầng lớp nhỏ bị thực dân đế quốc chèn ép, họ không tập trung vốn nên khó phát triển,họ chẳng quần chúng lao động bao,chính họ có ý thức chống đế quốc Tầng lớp tiểu t sản, viên chức, tri thức học sinh đông, vốn nơi c trú nhiều hệ yêu nớc cách mạng nh Phan Đình Phùng, Nguyễn Xuân Ôn, Lê Văn Huân, Trần Phú, Hà Huy Tập, Phan Đăng Lu Tầng lớp tiểu t sản Vinh - Bến Thuỷ đại phận lớp tân học, họ làm đủ nghề nh dạy học, thầy thuốc, buôn bán Phần lớn họ xuất thân từ gia đình có truyền thống yêu nớc, thơng dân Họ phải chứng kiến tận mắt căm ghét áp bóc lột Là lớp ngời động nhạy cảm với thời cuộc, mau chóng giác ngộ cách mạng nh Trần Phú, Hà Huy Tập Chính họ ngời truyền bá t tởng yêu nớc chủ nghĩa Mác-Lênin giai cấp công nhân quần chúng lao động Vinh - Bến Thuỷ Giai cấp công nhân - lực lợng quan trọng định phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp kinh tế hàng hoá Họ lực lợng định đấu tranh cách mạng thành phố nh tỉnh Vinh - Bến Thuỷ nơi tập trung số lợng công nhân lớn 1928-1929 lên đến 8.000 ngời, nhng lại chia làm nhiều loại nh phân biệt rõ thợ áo xanh, thợ áo nâu hay cu li, thợ bán chuyên nghiệp Tiền lơng họ thấp, lại bị tận dụng triệt để sức lao động đàn bà trẻ em, họ bị rơi vào cảnh ăn gạo chịu, bán lơng non Chính mà họ sớm trở thành lực lợng tiêu biểu cho sức phát triển xã hội Công nhân Vinh - Bến Thuỷ đội ngũ nhất, tuyệt đại phận ngời Việt Nam, phần lớn họ từ nông dân mà nên họ biết yêu thơng, chia sẻ, dìu dắt lẫn 10 thuyền, dân cày không giết đợc giặc, anh em binh lính dù súng ống tay phải thất bại Giữa phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân nớc lên cao, đầu năm 1941 lãnh tụ Nguyễn Quốc nớc, trực tiếp đạo phong trào cách mạng Tháng 5/1941 Ngời triệu tập Hội nghị Trung ơng VIII Ban chấp hành Trung ơng Đảng, Hội nghị hoàn thiện việc chuyển hớng đạo chiến lợc nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc Trong lúc này, không giải đợc vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi đợc độc lập, tự cho toàn thể dân tộc, toàn thể quốc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận giai cấp đến vạn năm không đòi lại đợc [1, 196] Hội nghị định: Mặt trận dân chủ thống chống phát xít Pháp, Nhật từ lấy tên Việt Nam độc lập đồng minh, gọi tắt Việt Minh Các tổ chức quần chúng yêu nớc chống đế quốc Việt Minh lấy tên Hội cứu quốc Đảng bắt tay vào xúc tiến khẩn trơng xây dựng lực lợng vũ trang, chuẩn bị mặt cho tổng khởi nghĩa toàn quốc Nghị Hội nghị đợc giao cho đồng chí Trơng Văn An đem phổ biến Trung Kỳ, đồng thời với đồng chí khôi phục lại hệ thống tổ chức Đảng Nghệ An Tuy nhiên, thời gian thực dân Pháp giở nhiều thủ đoạn có kẻ phản bội tiếp tay cho địch phá hoại sở Đảng phong trào cách mạng, làm cho phong trào cách mạng bị ảnh hởng nghiêm trọng Sang đến năm 1944 tổ chức Đảng Vinh - Bến Thuỷ cha đợc khôi phục lại nhng quần chúng tích cực sơ, tầng lớp niên, học sinh bí mật hoạt động, nghiên cứu tài liệu, sách báo mặt trận Việt Minh, hớng dẫn quần chúng đấu tranh chống lại sách áp bóc lột thực dân Pháp Những hoạt động góp phần giữ vững tinh thần đấu tranh nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng phong trào cách mạng Các Đảng viên bị tù đày nhà lao tỉnh, hầu hết giữ vững ý chí chiến đấu, tích cực chống t tởng cầu an, thoả hiệp hàng ngũ tù trị, đồng thời tranh thủ thời gian sức học tập trị văn hoá để chờ dịp hoạt động 2.3.3.Phong trào đấu tranh quần chúng 37 Dới lãnh đạo Đảng bộ, phong trào đấu tranh quần chúng chống Pháp, Nhật diễn mạnh mẽ liệt từ trớc Nhật nhảy vào Bắc kỳ Để trấn áp phong trào quần chúng mạng lới mật thám dày đặc, thực dân Pháp cho tăng cờng thêm nhiều cảnh sát Ngày 20/7/1940 Sônhi chánh mật thám Trung kỳ lệnh cho Sở mật thám Nghệ An không đợi chúng tổ chức sau có truy tố Trong tình hình tên Cộng sản đáng ghi ngờ phải tức khắc áp dụng biện pháp định sắc luật ngày 21/1/1940 đem tên hoạt động mạnh trại tập trung đặc biệt Đấy cớ để ngày 7/8/1940 công sứ Vinh lệnh đuổi trục xuất khỏi thành phố 13 số 63 ngời công nhân Nhà máy Trờng Thi bị chúng nghi ngờ hoạt động phá rối Các quyền tự dân chủ giai đoạn trớc bị huỷ bỏ Khủng bố bắt diễn khắp nơi nhng làm nhụt tâm đấu tranh quần chúng Tinh thần tâm đợc kích thích mạnh mẽ có truyền đơn kêu gọi Đảng hởng ứng khởi nghĩa Bắc Sơn Nam kỳ Trong công nhân họp kín rải truyền đơn vận động biểu tình, đình công đa yêu sách lên chủ đòi tăng lơng, giảm làm, đòi chủ trả phụ cấp đắt đỏ, phản đối đuổi thợ thải thợ diễn liên tiếp nhà máy Sợ biến động xảy công nhân, tên Myle - giám đốc Nhà máy Trờng Thi hoảng hốt đề nghị với Sở hoả xa Đông Dơng yêu cầu: cho tối thiểu đơn vị chiến đấu có đủ vũ khí sĩ quan huy phải có thờng trực cho tuần tiễu canh gác ngày đêm để bảo vệ Nhà máy Vinh - Bến Thuỷ lúc lại diễn đấu tranh tự phát quần chúng khắp nơi ngày nhiều Ngày 04/1/1941 học sinh dậy đấu tranh thơng nhân ngoại quốc toan ức hiếp ngời phụ nữ cửa hàng vải y Tin đợc lan truyền 2000 học sinh trờng Quốc học Vinh, Lễ Văn, Minh Tân thành phố tự động kéo tới trớc cửa hàng lấy đá ném vào hiệu buôn vải Hành động đợc anh em phu xe, chị em tiểu thơng dân nghèo thành thị hởng ứng làm cho bọn địch phen khiếp sợ lâu sau binh lính Đô Lơng dậy nhng thất bại Tuy việc không thành nhng lực lợng làm binh biến Rạng - Lờng kéo Vinh nhằm vào phòng huy trạm giám binh nơi tên Võ Quan Pháp cai quản đạo lính khố xanh 38 làm chấn động Vinh - Bến Thuỷ, chấn động Nghệ An tỉnh khác nh Hà Nội, Huế Để tránh hành động tự phát việc làm hăng hái mà nhằm sai đối tợng, Việt Nam niên phản đế cứu quốc truyền đơn, mặt ca ngợi tinh thần biết bênh vực ngời lao động, bảo vệ danh dự nòi giống anh em học sinh, tinh thần đoàn kết anh em binh lính quân đội Pháp Mặt khác kêu gọi tổ chức quần chúng tập trung hoạt động vào nhiệm vụ thống vào mặt trận dân tộc thống chống phát xít Nhật, Pháp Thành phố Sau kiện nói trên, thực dân Pháp ngày tăng cờng đàn áp bắt bớ, giết hại nhiều Đảng viên, cán quần chúng, phá vỡ thêm nhiều tổ chức Đảng đợc khôi phục Đúng nh nhận định Nghị Hội nghị Trung ơng VI: Quần chúng đấu tranh định phải chịu mệnh lệnh, mà thôi, phải giữ kỷ luật, dáng bớc vòng kỷ luật sa vào bẫy khiêu khích manh động, phong trào đấu tranh bị phá hoại cách tàn nhẫn đau đớn Đấu tranh cha hợp thời, đấu tranh non, đấu tranh cha có phơng pháp, có tính chất manh động nghiêm trọng hội thuận lợi cho quân thù khủng bố dội mà đập nát phong trào [3, 71] Trong nhà máy thực dân Pháp dùng thủ đoạn để giám sát chặt chẽ công nhân, chúng bắt thợ làm phải đeo thẻ đồng có số riêng mà màu sắc khác theo loại thợ để dễ bề kiểm soát Đi đôi với thủ đoạn kìm kẹp chúng dở trò mị dân cách tổ chức phong trào thi điền kinh, bơi lội, bóng đá tổ chức đoàn hớng đạo sinh nhằm đánh lạc hớng niên Thâm độc chúng cho thợ tự đánh bạc, uống rợu để họ mải mê, quên đấu tranh phải bán lơng non, vay nặng lãi chúng Có thể nói từ năm 1939 đến 1944 nhân dân Vinh - Bến Thuỷ nói riêng nhân dân Nghệ An nói chung phải đối phó với khó khăn thử thách, phải chịu ách thống trị Pháp, Nhật tay sai chúng Đồng thời phải đối phó với âm mu thủ đoạn chống phá phong trào cách mạng vô nham hiểm làm cho tổ chức Đảng bị phá hoại phá vỡ liên tục Vì mà thời kỳ hoạt động Đảng phong trào quần chúng bị gián đoạn 39 Chơng Khởi nghĩa giành quyền Vinh - Bến Thuỷ 3.1 Tình hình Vinh - Bến Thuỷ sau nhật đảo pháp Đêm ngày 09/3/1945 phát xít Nhật nổ súng đồng loạt hất cẳng Pháp toàn cõi Đông Dơng, Vinh - Bến Thuỷ bọn Pháp nhanh chóng đầu hàng quân Nhật nhanh chóng làm chủ thành phố Vinh Tại chúng cho gây dựng khuyếch trơng lực thân phát xít nh Tân Việt Nam, Tân dân đoàn để vô hiệu hoá đoàn thể cách mạng ta Chúng lập tổ chức ủng hộ Việt Nam cách mạng đoàn nhằm tuyên truyền cho thuyết Đồng văn, đồng chủng, thuyết Đại Đông Trong lúc chúng tô son trát phấn cho sách Đại Đông kinh tế Đông Dơng ngày lụi bại đời sống nhân dân bị đẩy đến bớc đờng không lối thoát Chính nạn đói khủng khiếp đầu năm 1945 sách cớp bóc chúng gây nói lên điều Nhân dân Vinh - Bến Thuỷ nh nhân dân nớc ngày nhận phát xít Nhật thực dân Pháp kẻ thù không đội trời chung, muốn cởi ách xiềng xích nô lệ, muốn giành lấy tự độc lập thực có đờng đánh đuổi đế quốc - phát xít Nhật, Pháp khỏi đất nớc đánh đổ bọn tay sai chúng giành lấy quyền tay Ba ngày sau Nhật đảo Pháp (tức ngày 12/3/1945), Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng gửi cho cấp Đảng thị có ý nghĩa lịch sử Nhật - Pháp bắn hành động Trong thị Trung ơng Đảng đổi hiệu Đánh đuổi Pháp - Nhật sang hiệu Đánh đuổi phát xít Nhật đề phơng hớng khởi nghĩa giành quyền cho toàn quốc Tình hình đặt cho ngời Cộng sản Nghệ An nói chung Vinh - Bến Thuỷ nói riêng yêu cầu khẩn cấp phải kịp thời lập tổ chức chung để thống phong trào Nhng lúc này, cha tiện lấy danh nghĩa Đảng, đồng chí chủ chốt phong trào Nghệ Tĩnh dới chủ trì đồng chí Nguyễn Xuân Linh họp ngày 19/5/1945 nhà đồng chí Nguyễn Mời (phố Hàng Gạo - Vinh) để lập Ban vận động Việt Minh bí mật gọi tắt Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh, phân công cán toả địa phơng Từ đâu có cán Việt Minh đứng lên kêu gọi 40 có quần chúng nhanh chóng tập hợp lại làm theo lời dẫn Việt Minh Nhiệm vụ cần kíp Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh thành phố liên lạc để có thống thật rộng rãi cựu trị phạm, đập tan luận điệu tuyên truyền sai lạc bọn thân Nhật, ngăn chặn cớp bóc phát xít Nhật bọn tay sai thân Nhật Đồng thời cứu giúp đồng bào bị đói Vinh - Bến Thuỷ nớc bắt tay vào tổ chức lực lợng quần chúng chuẩn bị cho khởi nghĩa Lúc quan trọng việc tuyên truyền có sở vạch mặt cô lập đợc bọn tay sai thân Nhật, động viên đợc ngời dân phát huy lòng yêu nớc tâm đánh giặc Có tổ chức tập hợp đợc rộng rãi lực lợng tham gia khởi nghĩa giành quyền Ngay sau bắt liên lạc đợc với Trung ơng Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh cho mở xởng in Phạm Hồng Thái xuất tờ báo Kháng địch ấn hành tài liệu Việt Minh để làm nội dung tuyên truyền cho quần chúng Nhằm xoa dịu lòng căm thù quần chúng phát xít Nhật, ngày 17/6/1945, bọn thân Nhật Việt Nam ủng hộ độc lập đoàn lợi dụng nhân kỷ niệm 21 năm ngày liệt sĩ Phạm Hồng Thái hy sinh mà chúng bày trò kỷ niệm Phạm Hồng Thái Biết đợc âm mu bọn phát xít tay sai Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh phát lời kêu gọi thức tỉnh đồng bào: Hãy đứng lên đánh đuổi giặc Nhật khỏi nớc dựng độc lập chân hoàn toàn cho Tổ quốc Hãy đạp nhào tụi Việt gian bán nớc, kẻ phản bội tinh thần cứu quốc nghĩa sĩ, đừng để chúng lợi dụng tinh thần thực dân Pháp đồng bào Đừng đồng bào ta quên nhiệm vụ cấp bách Kháng Nhật cứu quốc Truyền đơn báo chí Đảng nh đèn pha chiếu sáng đêm tối, xua tan luận điệu khoác loác phát xít tay sai đem lại cho cán nhân dân luồng ánh sách rực rỡ đờng mà họ chọn Đáp lại lời kêu gọi Việt Minh, phong trào quần chúng hăng hái gia nhập mặt trận Việt Minh kháng Nhật cứu quốc dấy lên mạnh mẽ Lời kêu gọi có tác dụng mạnh mẽ làm tăng thêm sức chiến đấu cho cán Đảng viên, đẩy lùi phía sau xích mích hoài nghi dự xu hớng biệt phái tập trung vào nhiệm vụ khẩn cấp trớc mắt lãnh đạo nhân dân chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền 41 Vinh - Bến Thuỷ lúc đấu tranh rầm rộ nh phá kho thóc để cứu đói nhng hoạt động Việt Minh mạnh mẽ Các đội du kịch, tự vệ, Hội cứu quốc đợc thành lập giới t sản viên chức đội cảm tử đợc xây dựng nhà máy khu phố Hoạt động Việt Minh rộng khắp, đặc biệt công nhân học sinh dới hình thức nhằm hớng dẫn quần chúng đấu tranh chống phát xít tay sai Mặc dù tổ chức Đảng cha khôi phục nhng dới lãnh đạo Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh, phong trào đấu tranh nhân dân phát triển mạnh bắt kịp phong trào khẩn trơng cách mạng nớc không khí chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân Nh Nghệ An trung tâm phong trào cách mạng Trung kỳ Vinh - Bến Thuỷ trung tâm phong trào cách mạng Nghệ An Tại Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh thu hút đợc đông đảo quần chúng, tập hợp họ tham gia giành quyền thời đến Tuy nhiên, khách quan mà nói trình hoạt động cách mạng ngời lãnh đạo thiếu ý tới vấn đề xây dựng tổ chức Đảng tổ chức quần chúng bí mật (các Hội cứu quốc) để làm hạt nhân nòng cốt cho phong trào Thời gian đầu tình hình khẩn trơng điều kiện khó khăn thành lập lấy tổ chức Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh để tập hợp lực lợng Nhng lẽ sau nối liên lạc đợc với Trung ơng phải tiến hành thành lập Đảng Khi Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh đóng vai trò nh tổ chức Đảng để tiếp nhận lãnh đạo quần chúng thực Chỉ thị Nghị Trung ơng Đảng làm cho quần chúng nhân dân nhận thức nhầm lẫn tổ chức Đảng với tổ chức mặt trận Các Hội cứu quốc nòng cốt phong trào không đợc ý xây dựng Thiếu sót hạn chế vai trò lãnh đạo Đảng gây khó khăn cho thành lập Đảng sau Nhng Việt Minh thực đầy đủ nhiệm vụ nh cấp uỷ Đảng 3.2 Chủ trơng phát động khởi nghĩa giành quyền Vinh - Bến Thuỷ Vào ngày đầu tháng Tám năm 1945, tình hình giới nớc có chuyển biến mau lẹ thuận tiện nh dự đoán Trung ơng Đảng Giờ tổng khởi nghĩa tới 42 Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh tổ chức họp Vinh để bàn kế hoạch tiến tới khởi nghĩa giành quyền Ngời đợc giao nối liên lạc với Trung ơng đồng chí Nguyễn Xuân Linh nhận thị chuẩn bị gấp việc khởi nghĩa từ đồng chí Trờng Chinh Nhân dịp Văn phòng Trung ơng gửi cho Nghệ Tĩnh văn Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta, th gửi đồng bào Lãnh tụ Nguyễn Quốc, số tín phiếu súng lục Xứ uỷ cử đồng chí Tố Hữu Vinh chuẩn bị tuyên truyền cho tổng khởi nghĩa Việt Minh thành phố Vinh tạo điều kiện để đồng chí tổ chức lớp huấn luyện cho cán cốt cán cục diện chiến tranh Thái Bình Dơng Tài liệu rõ rằng: Phát xít Đức châu Âu đầu hàng, Hitle số thủ phạm chiến tranh tự sát lúc phát xít Nhật dãy dụa cách tiệt vọng Và kêu gọi nhân dân ta phải chủ động đứng lên giành quyền từ tay Nhật Ngày 8/8/1945 Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh định triệu tập Hội nghị Đại biểu bàn kế hoạch khởi nghĩa giành quyền Sau họp trù bị Vinh, Hội nghị chuyển vào họp nhà ông Tuần (tức Hoàng Viện) làng Châu Sơn - Phúc Mỹ - Hng Nguyên Hội nghị nghe báo cáo tình hình giới, nớc, nghiên cứu phân bố lực lợng quân Nhật Vinh - Bến Thuỷ nơi khác tỉnh Cuộc họp định: Về kế hoạch tiến tới khởi nghĩa Trớc hết phải gấp rút xây dựng phong trào mặt trận Việt Minh, phát triển Hội cứu quốc, đội tự vệ tiểu tổ du kích, quân hoá quần chúng, xúc tiến việc thành lập chiến khu, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang Hai là, phát động tuyên truyền, treo cờ, băng hiệu, rải truyền đơn để áp đảo quân địch, tổ chức buổi diễn thuyết cán Việt Minh phụ trách để cổ động quần chúng Ba là, chuẩn bị đón tiếp quân đồng minh, chuẩn bị tinh thần vật chất giúp đỡ họ họ tới giải giáp quân đội Nhật, đồng thời đối phó họ tỏ thái độ thiếu thiện chí đe doạ đến hoà bình trị an Bốn là, xác định thời gian giành quyền Hội nghị chủ trơng không kể nông thôn hay thành thị, đâu có đầy đủ điều kiện thuận lợi dậy cớp quyền ủng hộ cho nơi khác Về việc phân chia khu vực đạo khởi nghĩa: Hội nghị phân chia Nghệ Tĩnh thành phân khu, có phân khu Vinh bao gồm: Vinh - Bến Thuỷ, Hng Nguyên, Nghi Lộc [6, 192] 43 Ngay ngày Hội nghị quân Châu Sơn họp tình hình giới lại chuyển biến tốt đẹp, Hồng Quân Liên Xô tuyên chiến với Nhật đánh bại đội quân Quan Đông phát xít Nhật Ngày 15/8/1945 Đài phát thông báo thức phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện Ban Thờng vụ Việt Minh Nghệ Tĩnh nhạy bén lập Uỷ ban khởi nghĩa phát lệnh khởi nghĩa giành quyền Giữa lúc Bản quân lệnh số Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc đến với Vinh - Bến Thuỷ: Dới mệnh lệnh Uỷ ban khởi nghĩa, đồng bào đem hết tâm lực, kịp đánh vào đô thị trọng trấn địch, đánh chặn đờng rút lui địch Đạp qua muôn trùng trở lực, bạn kiên tiến Ngày 19/8/1945 Hà Nội khởi nghĩa quần chúng nhân dân giành đợc thắng lợi rực rỡ Đó lúc nhiều huyện xung quanh thành phố Vinh cớp xong quyền từ tay phát xít Nhật bọn bu nhìn chúng Có thể nói Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh phát động khởi nghĩa giành quyền kịp thời, lúc Chủ trơng không cứng nhắc bất biến mà có linh hoạt, sáng tạo, phù hợp thuận lợi để quyền tay nhân dân 3.3 khởi nghĩa giành quyền Vinh - Bến Thuỷ (21/8/1945) Thành phố Vinh nơi tập trung lực lợng quân đội Nhật máy quyền tay sai Nghệ Tĩnh Chính trờng hợp đặc biệt khởi nghĩa giành quyền cha thể tiến hành lúc cha phát động đợc phong trào khởi nghĩa nông thôn hỗ trợ cha nắm thái độ kẻ thù Vì mà ngày 15/8/1945, lệnh cho phủ huyện nông thôn giành quyền Uỷ ban khởi nghĩa Nghệ Tĩnh cha chủ trơng phát động khởi nghĩa giành quyền Thành phố huyện xung quanh Nhng bù nhìn tay sai Nhật lúc nh rắn đầu nên sau số phủ huyện nông thôn nh làng Yên Dũng Thợng, làng Yên Dũng Hạ, Yên Lu, Đức Thịnh, Lộc Đa cớp quyền thắng lợi vào ngày 17/8/1945, làng Thanh Thuỷ - Nam Đàn (18/8/1945) Mà quân Nhật quyền bù nhìn tay sai không động đậy, nằm co doanh trại công sở Tình hình cho phép phát động khởi nghĩa giành quyền Thành phố Vinh 44 Ngày 19/8/1945, Uỷ ban khởi nghĩa Nghệ Tĩnh họp bàn việc cớp quyền Vinh - Bến Thuỷ Trong Hội nghị vấn đề đợc thảo luận sôi vấn đề nhận định thái độ quân Nhật phơng thức khởi nghĩa giành quyền thích hợp Hội nghị có hai quan điểm trái ngợc nhau: Quan điểm thứ cho quân Nhật đại bại, quyền bù nhìn tan rã, công vào công sở, quyền doanh trại Nhật buộc chúng phải trao trả lại quyền Quan điểm thứ hai cho quân Nhật thất bại nhng chúng vũ khí tay công bị đổ máu, thơng lợng ngoại giao kết hợp với biểu tình thị uy để kìm chân chúng lại tạo điều kiện cho ta giành quyền Do đặc điểm Vinh lúc nhiều quân Nhật chiếm đóng với đầy đủ vũ khí trang bị, để tránh đổ máu nên đa số Hội nghị tán thành với ý kiến thứ hai có nghĩa phát động phong trào quần chúng biểu tình thị uy làm áp lực với quân Nhật đồng thời thơng lợng khôn khéo với Bộ huy quân Nhật để giữ chân chúng lại, tạo điều kiện cho quân ta khởi nghĩa giành quyền Nh vậy, Uỷ ban khởi nghĩa có định sáng suốt, kịp thời, hợp lý lúc quân Nhật bi quan, hoang mang cực độ nhng chúng cha bớt phần hãn, có nghĩa Uỷ ban khởi nghĩa định chọn phơng hớng cách mạng dùng bạo lực trị quần chúng có vũ trang kết hợp với thơng lợng ngoại giao để cớp quyền Uỷ ban khởi nghĩa họp đồng chí Lê Viết Lợng dự Hội nghị Toàn quốc Tân Trào có mang theo Nghị Hội nghị lệnh tổng khởi nghĩa Tổng Việt Minh, củng cố thêm chủ trơng Hội nghị đắn, kịp thời, sáng suốt Thực chủ trơng trên, Uỷ ban khởi nghĩa tổ chức lực lợng diễu hành để thăm dò thái độ quân Nhật nhng chúng im lặng Ngay sau ta cử đồng chí Nguyễn Tài đến gặp Oa đa thông báo cho biết mục đích ta tỏ cho Oa đa biết tôn trọng hoạt động Việt Minh quân Nhật đợc an toàn Trớc khí hùng hồn cách mạng Việt Nam nên chúng nhanh chóng chấp thuận yêu cầu Uỷ ban khởi nghĩa đặt Nghĩa để yên cho quần chúng cách mạng hành động, đổi lại để chúng đợc an toàn, buổi tiếp xúc với Việt 45 Minh Oa đa đợc xem nh Công sứ kiêm Thị trởng Vinh - Bến Thuỷ, hứa giúp quân cách mạng 500 súng 1000 viên đạn Rạng ngày 21/8/1945, ta tiến hành giành quyền Thành phố Vinh Cha Thành phố Vinh - Bến Thuỷ lại sống phút hào hùng sôi động đến Từ sáng sớm hàng vạn quần chúng dẫn đầu lực lợng công nhân, lực lợng nông dân ngoại thành đội ngũ chỉnh tề, hiệu, cờ đỏ vàng phất phới, rầm rộ kéo vào thành phố hô vang hiệu: Việt Nam độc lập muôn năm, Đả đảo bọn phản động thuộc địa Từ đại lộ Đét tơ xuống tận cảng Bến Thuỷ, từ đờng Ma rê san Phốc vào tận bến Đền ngời ngời tràn nh thác lũ, để sẵn sàng đập tan chống cự Nhật tay sai quần chúng đợc trang bị gậy gộc giáo mác Các đội vũ trang bao gồm: tự vệ cảm tử, công nhân cứu quốc, niên xung phong từ nhà máy đờng phố đợc bố trí đứng từ phố Khách đến Toà sứ, từ đờng Minh Mạng tới nhà băng, đội quân cách mạng kéo qua phố chình tập trung sân vận động Cũng từ sáng sớm, đoàn thể cách mạng quần chúng xung quanh thành phố Vinh kéo xuống phối hợp với nhân dân Vinh - Bến Thuỷ Các đoàn chia thành toán nhỏ, toán chiếm công sở: Dinh tỉnh trởng, Toà mật thám, Nhà kho bạc, Ngân hàng Công nhân tự vệ chiến đấu nhà máy điện, ca quần chúng đứng dài hai bên đờng từ Dinh tỉnh trởng đến chợ Vinh, cờ đỏ vàng phất phới, biểu ngữ rợp trời, tiếng hô đòi lập quyền chấn động thành phố Đúng 12 tra, quần chúng kéo đến vây Dinh tỉnh trởng Trớc áp lực quần chúng cách mạng, Tỉnh trởng Đặng Hớng quan lại phủ bù nhìn mang ấn tín nạp tuyên bố đầu hàng, tiếp quần chúng cách mạng tiến vào chiếm công sở đại doanh Oa đa phải giữ lời cam kết ngồi im Cùng lúc này, còi Nhà máy Trờng Thi kéo vang hồi dài để chào mừng thắng lợi dậy giành quyền Vinh - Bến Thuỷ Đồng chí Nguyễn Tài lúc Phó chủ tịch UBND cách mạng lâm thời Nghệ An đợc cử kiêm chức Thị trởng Trên đà thắng lợi công nhân lao động kéo nhà máy, đờng phố xoá bỏ quyền hành bọn chủ, bọn phố trởng, thiết lập Uỷ ban công nhân cách mạng lâm thời nhà máy Uỷ ban nông dân cách mạng lâm thời đờng phố 46 Nh vậy, khởi nghĩa Vinh diễn kết thúc thắng lợi ngày 21/8/1945 nhanh gọn không giọt máu chảy, không lực lợng dám chống cự Chính quyền cách mạng tay nhân dân, đồng thời có nghĩa đập tan quan đầu não quyền bù nhìn tỉnh, tạo điều kiện cho phủ huyện khác khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Thắng lợi khởi nghĩa giành quyền Vinh - Bến Thuỷ góp phần vào thắng lợi chung nớc, đập tan chế độ phát xít thực dân phong kiến, mở thời đại lịch sử dân tộc nói chung, Vinh - Bến Thuỷ nói riêng 47 C Kết luận Vinh - Bến Thuỷ thành phố có vị trí chiến lợc quan trọng, có bề dày lịch sử trình dựng nớc giữ nớc Trong thời kỳ 1930 1945 phong trào cách mạng Vinh - Bến Thuỷ diễn mạnh mẽ trở thành điểm bật phong trào cách mạng Nghệ Tĩnh nói riêng nớc nói chung Đảng cộng sản Việt Nam đời (3/2/1930) chấm dứt khủng hoảng đờng lối lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đa cách mạng Việt Nam sang trang Ngay sau kiện vĩ đại ấy, phong trào cách mạng Vinh - Bến Thuỷ dấy lên mạnh mẽ, liệt đạt đợc thắng lợi lớn: Lần lịch sử cách mạng nớc ta, công - nông - binh bắt tay trận tiền Với trận chiến đấu giai cấp rung trời chuyển đất, bão táp năm 1930-1931 mà công -nông vung nghị lực phi thờng mình, tạo đà cho phong trào cách mạng công nông Nghệ Tĩnh, góp phần tạo nên cao trào cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh, làm cho kẻ thù phải khiếp sợ Nhng phong trào diễn điều kiện khách quan chủ quan cha đầy đủ nên bị kẻ thù khủng bố đàn áp dã man Phong trào rơi vào thoái trào (1932 1935) Nhng thể điều bền bỉ phong trào, lắng xuống không bị dập tắt nh bạo động Yên Bái Nó chứng tỏ tinh thần oanh liệt, lực cách mạng nhân dân , góp phần khẳng định lãnh đạo đắn, tài tình, sáng suốt Đảng Hoà chung với cao trào vận động dân chủ 1936 - 1939 nớc Phong trào cách mạng Vinh - Bến Thuỷ diễn sôi bao hàm hai nội dung dân tộc dân chủ Thể chuyển hớng đạo đắn Đảng sách lợc, thực nh lời dạy Lênin: Các nhiệm vụ cụ thể phải đợc đặt vào hoàn cảnh cụ thể Vinh - Bến Thuỷ kể từ Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ đến trớc Cách mạng tháng Tám thời kỳ cách mạng chịu nhiều tổn thất nặng nề Cơ sở Đảng sở quần chúng bị phá vỡ liên tục, phong trào cách mạng quần chúng bị hạn chế Nhng để kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh quần chúng đấu tranh, Mặt trận Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đời (19/5/1945) kiện đắn, linh hoạt với tình hình lúc Mặt trận Việt Minh liên tỉnh tổ chức tập hợp 48 lãnh đạo tầng lớp nhân dân trình chuẩn bị lực lợng khởi nghĩa dành quyền Vinh - Bến Thuỷ Trong lúc Đảng cha kịp khôi phục ngời quy tụ làm nên thắng lợi Mặt trận Việt Minh Việt Minh thực vai trò, nhiệm vụ nh cấp uỷ Đảng Với tinh thần nồng nàn yêu nớc truyền thống cách mạng đợc hun đúc lâu đời, nhân dân Vinh - Bến Thuỷ gian khổ chiến đấu đổ máu nhiều trình tập dợt từ cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 1931 Sức mạnh quần chúng đợc tạo nên từ thời kỳ bạo lực cách mạng đè bẹp sức phản kháng bọ đế quốc tay sai lực lợng đợc Đảng phát động Lại đợc tập dợt qua cao trào vận động dân chủ 1936 1939 đầy nguy nan gian khổ, để bớc vào giai đoạn liệt hơn, gay go nhng tất thắng Khi hội ngàn năm có lần Mặt trận Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh mà nòng cốt Đảng viên Cộng sản kỳ cựu vận dụng đắn chủ trơng Mặt trận Việt Minh vào hoàn cảnh địa phơng cách linh hoạt sáng tạo Chính khởi nghĩa dành quyền Vinh - Bến Thuỷ ngày 21/8/1945 đạt đợc trọn vẹn Trong suốt vận động cách mạng giải phóng dân tộc thời kỳ 1930-1945, quần chúng nhân dân Vinh - Bến Thuỷ phải đơng đầu với nhiều sóng to gió lớn, với muôn vàn thử thách Những hành động khủng bố dã man kẻ thù khuất phục đợc tinh thần cách mạng nhân dân, trái lại khơi sâu căm thù đổ thêm dầu vào lửa cách mạng bùng cháy lòng nhân dân Vinh - Bến Thuỷ Phong trào cách mạng Vinh - Bến Thuỷ từ khó khăn, phức tạp, máu lửa tới thắng lợi vinh quang, nhanh gọn kết tất yếu quần chúng nhân dân dới lãnh đạo Đảng Có thể nói rằng, thắng lợi góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung tỉnh Nghệ An nớc, phá tan xiềng xích nô lệ chế độ thực dân phong kiến, phát xít đất nớc ta Mở kỷ nguyên cho lịch sử Việt Nam - Kỷ nguyên độc lập tự chủ nghĩa xã hội 49 Tài liệu tham khảo -Ban NCLS Đảng Trung ơng, Văn kiện Đảng (1930 -1945), Nxb Hà Nội, 1977 Ban NCLS Đảng Trung ơng, Văn kiện Đảng (1930 -1935), Nxb Hà Nội, 1977 Ban NCLS Đảng Trung ơng, Văn kiện Đảng (1939-1945), Nxb Hà Nội, 1963 Ban chấp hành Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An, Lịch sử Đảng Nghệ An, tập (1930-1954), Nxb CTQG, H.1998 Ban chấp hành Đảng thành phố Vinh, Những kiện lịch sử Đảng thành phố Vinh, tập 1, Nxb Nghệ Tĩnh, 1987 Ban chấp hành Đảng Đảng cộng sản Việt Nam - HĐND UBND Thành phố Vinh, Lịch sử thành phố Vinh, tập (1925 - 1954), Nxb Nghệ Tĩnh, 1998 Ban NCLS Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh, Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh (sơ thảo), tập (1925-1954), Nxb Nghệ Tĩnh, 1987 Ban NCLS Đảng Trung ơng, Những kiện lịch sử Đảng, tập 1, Nxb Sự thật, H.1976 Ban NCLS Đảng Trung ơng, Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Sự thật, H.1980 10.Ban NCLS Đảng Trung ơng, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (sơ thảo), tập (1920-1954), Nxb Sự thật, H.1981 11 Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, H.1980 12 Nguyễn Trọng Cổn, Phong trào công nhân cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nxb Lao động, H.1980 13 Lê Duẩn, Dới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, CNXH tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, H.1976 14.Đảng Cộng sản Việt Nam, Những nghị dẫn tới thẳng lợi cách mạng tháng Tám Hội nghị Trung ơng lần thứ VI, VII, VIII (19391941), Nxb Sự thật, H.1983 15 Đảng uỷ- HĐND- UBND phờng Trờng Thi, Phờng Trờng Thi, Nxb Nghệ An, 1997 16 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại cơng lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, H 2000 17 Hồ sơ lu trữ Ban NCLS Đảng tỉnh uỷ Nghệ An 50 18 Hồ Chí Minh, Ba mơi năm hoạt động Đảng, Tạp chí Học tập, số 1, 1960 19 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2, xuất lần 2, Nxb CTQG, H.1995 20 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H.1980 21 I.V.Lênin toàn tập, tập 9, Nxb Sự thật, H.1964 22 Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam thành phố Vinh - kiện- tập 1, Nxb Nghệ Tĩnh, 1987 23 Lịch sử Đảng Cộng sản Đông Dơng, tập 1, Nxb Sự thật, H 24 Lịch sử phờng Hồng Sơn, Nxb Nghệ An, 1993 25 Liên hiệp Công đoàn Nghệ Tĩnh, Lịch sử phong trào công nhân công đoàn Nghệ Tĩnh (1885-1945), tập 1, Nxb Lao động, H.1987 26 Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh, tập 1, Nxb Nghệ Tĩnh, 1989 27 Lịch sử xã Hng Lộc (Thành phố Vinh), Nxb Nghệ An, 1997 28 Phờng Bến Thuỷ, Lịch sử đấu tranh cách mạng, Nxb Nghệ An 29 Tiểu Ban NCLS Đảng - Tỉnh uỷ Nghệ An, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An, 2000 30 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh với công nhân công đoàn Việt Nam, Nxb Lao động, H.1995 31 Thành uỷ - HĐND- UBND thành phố Vinh, Phợng Hoàng Trung Đô Vinh 210 năm, Nxb Nghệ An, 1998 51 [...]... bức tranh về Vinh Bến Thuỷ với sức sống tràn trề của một trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự không chỉ riêng Nghệ An mà còn của Bắc Trung kỳ Với phong trào cách mạng ở Trung kỳ thì Vinh - Bến Thuỷ không chỉ đâu đầu dậy trớc mà còn là nơi duy trì, nuôi dỡng, nhen nhóm, thắp sáng phong trào 1.2 Cao trào cách mạng 1930 - 1931 ở Vinh - Bến Thuỷ 1.2.1 Phong trào cách mạng ở Vinh - Bến Thuỷ dới sự... để góp phần làm cho cao trào cách mạng 1930- 1931 vào Xô Viết Nghệ Tĩnh trở thành cuộc tổng diễn tập đầu tiên của cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân ở Việt Nam 21 Chơng 2 Phong trào cách mạng ở Vinh - Bến Thuỷ từ 1932 đến 1944 2.1 Vinh - Bến Thuỷ đấu tranh phục hồi lực lợng cách mạng 1932 - 1935 Từ năm 1931 trở đi phong trào cách mạng cả nớc nói chung cũng nh Vinh - Bến Thuỷ tạm thời lắng xuống vì thực... tình hình ở Vinh đã chỉ rõ thời cơ sắp đến của cách mạng và yêu cầu về sự thống nhất của Đảng để hoàn thành nhiệm vụ sắp tới Hoà chung với cao trào vận động dân chủ trong thời kỳ 1936-1939 là phong trào cách mạng của công nhân lao động Vinh - Bến Thuỷ Sau cuộc khủng bố tàn khốc ác liệt của đế quốc phong kiến tay sai đối với phong trào cách mạng 1930- 1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh, phong trào cách mạng ở đây... đủ sức lãnh đạo cách mạng Tháng 3 /1930 Xứ uỷ Trung Kỳ đợc thành lập, tỉnh Đảng bộ Vinh trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng ở Vinh - Bến Thuỷ Tiếp đó việc thành lập riêng một Thành bộ Vinh và cử đồng chí Lê Mao trực tiếp phụ trách chính là sự nhận thức đợc tầm quan trọng của Vinh - Bến Thuỷ trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng dân tộc Về tổ chức Đảng ở Vinh - Bến Thuỷ ta thấy tháng 2 /1930 Đông Dơng... này dới sự lãnh đạo của Đảng bộ thành phố phong trào cách mạng ở Vinh - Bến Thuỷ đã trải qua chặng đờng đầy máu lửa do sự khủng bố trắng tàn khốc của đế quốc Pháp mà vợt lên để sang một thời kỳ mới quyết liệt hơn, gian khổ hơn nhng tất thắng 2.2 Vinh - Bến Thuỷ trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939 2.2.1 Phong trào Đông Dơng Đại hội và đón Gôda tại Vinh - Bến Thuỷ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ nhất... trận thống nhất Tại Vinh- Bến Thuỷ sau khi thành lập Thành uỷ Vinh cuối năm 1935, các chi bộ ở nhà máy xí nghiệp và các chi bộ đờng phố đã bí mật lãnh đạo phong trào cách mạng Trớc hết là phong trào Đông Dơng Đại hội đợc tổ chức tại Vinh. Thực dân Pháp nắm đợc tầm quan trọng của phong trào đối với cách mạng Việt Nam nên đã tìm mọi cách cản trở, phá hoại Chúng đã đứng ra sai Trần Bá Vinh cùng các nhà t... Cao trào cách mạng 1930 - 1931 ở Vinh - Bến Thuỷ Cuộc biểu tình ngày 1/5 /1930 đã mở đầu cho cơn bão tạp cách mạng ở Nghệ An - Hà Tĩnh Trớc hết là phong trào công nhân ở các nhà máy Vinh - Bến Thuỷ Ngày 10/5 /1930, 500 công nhân Nhà máy Diêm đã nổi dậy bãi công, đa yêu sách đòi yêu sách ngày làm 8 giờ, thi hành luật bảo hiểm xã hội, chống khủng bố và đàn áp những ngời tham gia biểu tình Tháng 6 /1930, ... thoái trào tởng chừng nh chìm hẳn Nhng những ngời Cộng sản kiên trung của xứ thuộc địa đã nhanh chóng tìm cách liên lạc, móc nối với tổ chức Đảng ở nớc ngoài để gây dựng phong trào, nhen nhóm lại tổ chức và phong trào cách mạng quần chúng, thắp sáng lên ngọn lửa cách mạng trên quê hơng Xô Viết Đảng bộ Vinh - Bến Thuỷ dới sự chỉ đạo của Đảng cộng sản đã nhanh chóng nắm lấy phong trào, tổ chức phong trào, ... trờng học và một số công sở tại thành phố Vinh Mà Vinh - Bến Thuỷ là trung tâm chỉ đạo là đầu mối liên lạc của Hội Hng Nam ở Trung Kỳ Nên sự chỉ đạo của Tổng bộ Hng Nam và Kỳ bộ Thanh Niên Trung Kỳ đối với phong trào cách mạng rất chặt chẽ có ảnh hởng lớn tới công nhân Vinh - Bến Thuỷ Năm 1926 tổng Bộ Hng Nam đã tổ chức đón cụ Phan Bội Châu tại Vinh Tháng 3/1927 Kỳ bộ Thanh Niên phối họp với Hng Nam đâ... bùng lên phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ Tĩnh, trong đó Vinh - Bến Thuỷ vẫn luôn khẳng mình là trung tâm của phong trào ngay cả khi chính phủ phải hữu cực kỳ phản động đã lên nắm chính quyền ở Pháp Phong trào đấu tranh ở Vinh - Bến Thuỷ lúc này, không kém gì ở Sài Gòn và Hà Nội Điều này làm cho bọn thực dân đế quốc lúng túng hoang mang vì bằng mọi thủ đoạn mu mô và không đè bẹp đợc phong trào, ... phong trào cách mạng nhân dân Vinh Bến Thuỷ thời kỳ 1930 - 1945. Trọng tâm phong trào đấu tranh quật khởi nhân dân Vinh - Bến Thuỷ cao trào cách mạng 1930- 1931 ,phong trào dân chủ 1936-1939, phong. .. Chơng Vinh - Bến Thuỷ cao trào cách mạng 1930- 1931 Chơng Phong trào cách mạng Vinh - Bến Thuỷ từ 1932-1944 Chơng Khởi nghĩa giành quyền Vinh - Bến Thuỷ B Nội dung Chơng Vinh - Bến Thuỷ Cao trào cách. .. trào cách mạng 1930 - 1931 Vinh - Bến Thuỷ 1.2.1 Phong trào cách mạng Vinh - Bến Thuỷ dới tác động Thanh niên Tân Việt 1.2.2 Cuộc biểu tình ngày 1/ Vinh- Bến Thuỷ 1.2.3 Cao trào cách mạng 1930

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan