Tiến Trình Nhận Thức Và Phát Triển Đường Lối Cách Mạng VN Của Đảng Thời Kỳ 1930 1945 <Đảng>

31 899 4
Tiến Trình Nhận Thức Và Phát Triển Đường Lối Cách Mạng VN Của Đảng Thời Kỳ 1930  1945 <Đảng>

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 Limu CỏchmngThỏngTỏmlktquvnhcaoca15nmutranhca tondõntadislónhocang,mtrctiputranhmtrctipl phong tro gii phúng dõn tc 1939­  1945.  Trong  q  trình  đó  ,  Đảng  đã  xây  dựng được một lực lượng chính trị hung hậu; từng bước lực lượng vũ trang nhân  dân, được nhân dân ni dưỡng và đùm bọc , có chỗ đứng chân ngày càng vững  chắc trong căn cứ địa cách mạng , giữ vai trị nịng cốt , xung kích , hỗ trợ choa  qn chúng nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền Đảng  Cộng  sản  Đơng  Dương  là  người  tổ  chức  và  lãnh  đạo  cuộc  cách  mạng  Tháng  Tám.  Đảng  có  đường  lối  cách  mạng  đúng  đắn  ,  dày  dặn  kinh  nghiệm đấu tranh, bắt rễ sau trong quần chúng , đồn kết và thống nhất , quyết  tâm lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa giành chính quyền . Sự lãnh đạo của Đảng  là điều kiện cơ bản nhất, quyết định thắng lợi của Cách Mạng Tháng Tám Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một cuộc cách mạng giải phóng dân  tộc điển hình do Đảng Cộng sản  lãnh đạo , lần đầu tiên giành thắng lợi ở một  nước thuộc địa . Với thắng lợi của cách mạng Tháng Tám, nhân dân Việt Nam  đã đập tan xiềng xích nơ lệ của chủ nghĩa đế quốc trong gần một thập kỉ ttrên đát  nước ta, chấm dứt sự tồn tại của chế độ qn chủ chun chế ngót nghìn năm ,  lập nên nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, nhà nước do nhân dân lao động  làm chủ. Nhân dân Việt Nam từ than phận nơ lệ trở thành người dân độc lập, tự  do, người làm chủ vận mệnh của mình. Nước ta từ một nước thuộc địa trở thành  nước độc lập và tự do. Đảng cộng sản Việt Nam từ chỗ phải hoạt động bí mật  khơng  hợp  pháp  trở  thành  một  đảng  cầm  quyền  và  hoạt  động  công  khai.  Với  thắng lợi của cách mạng Tháng Tám, “ chẳng những giai cấp lao động mà nhân  dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức  nơi  khác  cũng  có  thể  tự  hào  rằng  :  lần  này  là  lân  đầu  tiên  trong  lịch  sử  cỏch CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 mngcacỏcdõntcthucavnathuca,mtngmi15tuiólnh ocỏchmngthnhcụng,ónmchớnhquyntonquc ThnglicaCỏchmngThỏngTỏmỏnhdubcphỏttrinnhyvt tronglchstinhoỏcadõntcVitNam,mraknguyờnmicalchs dõntc,knguyờnclptdo TintrỡnhnhnthcvphỏttrinngliCỏchmngVitNamca ngthikỡ1930ư1945úngvaitrũquantrngtrongthngliCỏchmng ThỏngTỏm,vlnntngngliphỏttrincangtrthnhutulónh onhõndõnginhthnglihaicuckhỏngchinchngthcdõnPhỏpv qucM CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 Nidung Iư CAO TRO V SỰ  PHÁT  TRIỂN  LỰC  LƯỢNG  CÁCH  MẠNG TIẾN TỚI KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN  1­ Cao trào cách mạng 1930­1931 và Xơ viết Nghệ Tĩnh  Phong  trào  đấu  tranh  của  nhân  dân  ta  trong  những  nǎm  1930­1931  tn  theo một quy luật chung là ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh. Đế quốc Pháp  trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng kinh tế lên vai giai cấp cơng nhân, nhân  dân lao động Pháp và các thuộc địa của Pháp. Đối với nước ta vào những nǎm  1924­1929, đế quốc Pháp tǎng cường đầu tư, khai thác và bóc lột. Nên kinh tế  Việt Nam vốn đã kiệt quệ do chính sách bóc lột thậm tệ của thực dân Pháp, nay  lại càng kiệt quệ. Đời sống của các tầng lớp nhân dân ta đều bị đe doạ, trong đó  cơng nhân và nơng dân chịu nhiều tai hoạ nhất.  Để đánh đổ ách thống trị của đế quốc Pháp và bọn vua quan phong kiến,  làm cho nước Việt Nam hồn tồn độc lập, Đảng chủ trương phải thu phục cho  được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân  chúng".  Nhiệm vụ của Đảng là "phải lấy những sự nhu yếu hàng ngày làm bước  đầu mà dắt vơ sản giai cấp và dân cày ra chiến trường cách mạng  để dự bị họ  về phía võ trang bạo động sau này"  Theo phương hướng đấu tranh đó, phong trào cơng nơng được dấy lên từ  cuối nǎm 1929 đến nǎm 1930. Tiếp theo cuộc đấu tranh của cơng nhân đồn điền  Phú Riềng (Nam Bộ) tháng 2­1930, cuộc bãi cơng của 4.000 cơng nhân nhà máy  sợi  Nam  Định  kéo  dài  ba  tuần  lễ,  từ  ngày  25  tháng  3  đến  ngày  16  tháng  4  do  Tỉnh uỷ Nam Định và Đảng uỷ nhà máy tổ chức. Ngay sau đó ngày 19 tháng 4,  400  công  nhân  nhà  máy  diêm  Bến  Thuỷ,  thành  phố  Vinh  đình  cơng  địi  tǎng  lương  và  cải  thiện  điều  kiện  làm  việc.  Ngồi  những  cuộc  đấu  tranh  của  cơng  nhân, cịn có những cuộc đấu tranh của nơng dân và các tầng lớp nhân dân lao  CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 ngkhỏcnh:cucbiutỡnhcanụngdõnHNam,ThỏiBỡnh,ũigimsu thunratrongthỏng4ư1930 Nhngcucutranhlnnúitrờncacụngnhõnvnụngdõnlnhng "phỏohiu"mucaotrocỏchmngmiVitNam,chngtvaitrũdn ucaotrolgiaicpcụngnhõnvtiptheolgiaicpnụngdõn. Trờncsphongtrocụngnụngbcuphỏttrinvthngli,ng kờu gi quần  chúng  tiếp  tục  đấu  tranh  đòi  tǎng  lương,  giảm  giờ  làm  cho  cơng  nhân, giảm sưu, hỗn thuế cho nơng dân để thiết thực kỷ niệm ngày Quốc tế lao  động 15­1930.  Cuộc đấu tranh ngày 1­5­1930 là một bước ngoặt đánh dấu phong trào đấu  tranh của quần chúng phát triển thành cao trào cách mạng. Ngày đó, từ thành thị  đến nơng thơn ở nhiều nơi trong cả nước treo cờ Đảng, rải truyền đơn, tổ chức  mít tinh, biểu tình, tuần hành thị uy, khẩu hiệu đấu tranh địi quyền lợi kinh tế đã  kết hợp với khẩu hiệu chính trị. Nhiều cuộc bãi cơng, biểu tình đã liên tiếp nổ ra  từ các xí nghiệp cơng nghiệp ở thành thị đến các vùng nơng thơn ở nhiều tỉnh  trong cả nước. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cuộc bãi cơng của cơng nhân  các  nhà  máy  với  các  cuộc  biểu  tình  của  nơng  dân  ở  làng  xã,  sự  đồn  kết  đấu  tranh giữa cơng nhân và nơng dân làm cho đế quốc Pháp lúng túng, bị động, lo  sợ Tháng 9­1930, cao trào tiếp tục phát triển lên đỉnh cao. Những khẩu hiệu  chính trị được kết hợp chặt chẽ với các u sách về kinh tế trong hàng loạt các  cuộc đấu tranh ở khắp cả nước.  Ở Nghệ An, Hà Tĩnh từ cuối tháng 8 đến đâu tháng 9­1930 là thời kỳ "đấu  tranh kịch liệt", diễn ra nhiều cuộc đấu tranh quy mơ huyện và liên huyện với  hàng nghìn, hàng vạn dân chúng tham gia. Những cuộc đấu tranh tiêu biểu như  cuộc biểu tình của 3.000 nơng dân huyện Nam Đàn ngày 30­8, của 20.000 nơng  dõnThanhChngngy1ư9,ca3.000nụngdõnhuynCanLcngy7ư9,ca 8.000nụngdõnhuynHngNguyờnngy12ư9ư1930.Phnlnnhngcucbiu tỡnhnylnhngcucutranhchớnhtrcúvtrangtv.Qunchỳngphỏ CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 huyn ng, t giy t, phá  nhà  giam,  phá  xiềng  gơng,  giải  phóng  những  người bị bắt. Trước khí thế đấu tranh mạnh mẽ của quần chúng, bọn thực dân,  phong  kiến  hoảng  sợ,  nhiều  tên  tri  huyện,  lý  trưởng  nộp  lại  ấn  tín  hoặc  chạy  trốn, nhiều nơi chính quyền địch tan rã. Trong tình hình đó, Xơ viết Nghệ Tĩnh,  một hình thức chính quyền đâu tiên của cơng nơng trong lịch sử cách mạng Việt  Nam xuất hiện.  Xây dựng được đội qn chủ lực của cách mạng, thực hiện được liên minh  cơng nơng là một thành tích nổi bật của Đảng ta trong cao trào cách mạng 1930­ 1931 và Xơ viết Nghệ Tĩnh.  Thực tế lịch sử cho thấy, trong cao trào cách mạng 1930­1931 và Xơ viết  Nghệ Tĩnh, cơng nơng thể hiện một nghị lực cách mạng Phi thường và sức mạnh  to lớn. Hàng triệu nơng dân đã đứng lên cùng với giai cấp cơng nhân phối hợp  đấu tranh chống đế quốc, phong kiến Đó  là  nhờ  Cương  lĩnh  đầu  tiên  của  Đảng  đúng,  gắn  nhiệm  vụ  chống  đế  quốc với nhiệm vụ chống phong kiến, thực hiện giải phóng dân tộc và ruộng đất  cho dân cày, đáp ứng nguyện vọng thiết tha của cơng nơng.  Nhưng  nếu  chỉ,  thấy  lực  lượng  cách  mạng  có  hai  giai  cấp  cơng  nhân  và  nơng dân thì sẽ dẫn đến cơ độc, hẹp hịi, hạn chế việc mở rộng lực lượng cách  mạng. Trong chỉ thị thành lập Hội Phản đế đồng minh Đơng Dương ra ngày 18­ 11­1930, Thường vụ Trung ương Đảng đã phân tích, chỉ rõ tính "biệt phái" của  phong  trào,  thiếu  một  tổ  chức  thật  quảng  đại  quần  chúng  để  lơi  cuốn  các  tầng  lớp trí thức dân tộc, tư sản dân tộc, địa chủ có đầu óc ốn ghét đế quốc Pháp,  mong  muốn  quốc  gia  độc  lập.  Đó  là  nhận  thức  mới,  cách  nhìn  mới,  đánh  giá  đúng các tầng lớp, giai cấp trong dân tộc của Đảng. Chỉ có như vậy mới tập hợp  được lực lượng của cả dân tộc. Vì "Cách mạng tư sản dân quyền ở Đơng Dương  mà khơng tổ chức được tồn dân lại thành một lực lượng thật rộng, thật kín thì  cuộc cách mạng cũng khó thành cơng".  Đội  qn  chính  trị  quần  chúng  có  tính  quyết  định  là  cơng  nụng, nhng munỏnhkthựlnmnh,ttithnglinhanhnhtvgimbttntht CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 chocỏchmng,iquõnchớnhtrykhụngthchcúcụngnụng,mphibao gmhtthycỏcgiaicpvtnglpcúkhnngchngqucvphongkin. 2.Caotrovnngdõnch1938ư1939 Vo cui nǎm  1931,  cách  mạng  Việt  Nam  bước  vào  thời  kỳ  thối  trào.  Thực dân Pháp thi hành chính sách đàn áp khủng bố rất tàn bạo, nhất là đối với  nhân dân Nghệ An, Hà Tĩnh Cơ  quan  trung  ương,  các  xứ  uỷ  Nam  Kỳ,  Trung  Kỳ,  Bắc  Kỳ,  nhiều  cơ  quan tỉnh, huyện, xã bị phá vỡ hầu hết. Kẻ địch định dìm phong trào cách mạng  của quần chúng trong biển máu, tình hình đen tối tưởng như khơng có đường ra.  Cách mạng đứng trước thử thách lớn.  Do tinh thần u nước, thiết tha với độc lập, tự do của nhân dân ta và lịng  trung  thành,  ý  chí  đấu  tranh  kiên  cường  của  cán  bộ,  đảng  viên,  cách  mạng  đã  nhanh chóng ra khỏi thời kỳ thối trào, tiến lên một cao trào mới, cao trào vận  động dân chủ 1936­1939.  Cách  mạng  Việt  Nam  những  nǎm  1936­1939  diễn  ra  trong  bối  cảnh  thế  giới có những diễn biến phức tạp. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, nguy cơ của một  cuộc  chiến  tranh  thế  giới  đang  đến  gần.  Nhân  loại  đứng  bên  bờ  vực  của  thảm  hoạ chiến tranh.  Chủ nghĩa phát xít là kẻ thù xấu xa, tàn bạo nhất của nhân dân thế giới.  Trước tình hình ấy, Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ VII đã họp tại Mátxcơva  (7­1935), tham gia Đại hội có 65 đồn đại biểu của các Đảng cộng sản trên thế  giới.  Đồn  đại  biểu  Đảng  cộng  sản  Đơng  Dương  có  các  đồng  chí  Lê  Hơng  Phong,  Nguyễn  Thị  Minh  Khai,  Hoàng  Vǎn  Nọn  do  đồng  chí  Lê  Hơng  Phong  làm trưởng đồn. Đồng chí Hồ Chí Minh, lúc này đang học tập và nghiên cứu tại  trường Quốc tế Lênin ở Mátxcơva cũng được mời dự. Đại hội xác định kẻ thù  trước mắt của giai cấp cơng nhân, nhân dân thế giới là chủ nghĩa phátxít, nhiệm  vụ đấu tranh trước mắt là chống phátxít, chống chiến tranh, địi dân chủ, gìn giữ  hồ bình. Đại hội quyết định thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi trên thế giới  chống chủ nghĩa phátxít, địi tự do, dân chủ và hồ bình. ở Pháp, vào đầu nǎm  CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 1936,MttrnnhõndõnPhỏpvChớnhphphỏitphirasclnhõnxỏchớnh trphmụngDng,thnhlpubaniutratỡnhhỡnhthucaBcPhi vụngDng,cúmtsthayivchlaongivicụngnhõn. VndngnghquytihiQuctcngsnlnthVII,phõntớchtỡnh hỡnhthgii,trongnc,ngxỏcnhkthựchyutrcmtcanhõndõn ụngDnglbnphnngthucavbốltaysaicachỳng,mctiờu utranhtrcmtlchngbnphnngthuca,chngphỏtxớtvchin tranh,ũitdo,dõnch,cmỏo,hobỡnh.Mctiờuúkhụngchthngnht với mục tiêu đấu tranh của nhân dân thế giới, tranh thủ được sự đồng tình ủng  hộ quốc tế, mà cịn đáp ứng u cầu, nguyện vọng bức thiết của nhân dân ta, có  sức cổ vũ và tập hợp lực lượng một cách rộng lớn, thu hút được hết thảy các giai  cấp, tầng lớp tham gia phong trào dân chủ bằng nhiều hình thức phong phú, sát  hợp.  Mặt trận dân chủ, một hình thức mặt trận thích hợp nhất lúc đó đã thay  thế Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế.  Thành  phần  tham  gia  Mặt  trận  dân  chủ  rộng  hơn  Mật  trận  phản  đế.  Mặt  trận dân chủ khơng chỉ có các lực lượng tiên tiến, kiên quyết chống đế quốc mà  gồm cả những thành phần chỉ có u cầu cải cách, khơng chỉ có quần chúng cơ  bản là cơng nhân, nơng dân mà cịn có cả những tầng lớp tư sản, địa chủ, các  đảng phái cải lương ít nhiều tiến bộ, các thủ lĩnh dân tộc, tơn giáo đấu tranh cho  dân chủ, tự do cơm áo, hồ bình.  Mặt  trận  khơng  chỉ  bao  gồm  những  người  tán  thành  dân  chủ  thuộc  ba  nước  Đơng  Dương,  mà  cịn  thu  hút  cả  những  ngoại  kiều  như  Hoa  kiều,  Pháp  kiều tán thành mục tiêu này. Để tập hợp đồng đảo quần chúng, trong chính sách  mặt trận, Đảng coi trọng liên minh các tầng lớp, giai cấp cơ bản, vừa thực hiện  liên minh các tầng lớp, giai cấp cơ bản, vừa thực hiện liên minh với các tầng lớp  trên, lấy liên minh cơng nơng làm nền tảng.  Cỏcnghquytcangthiknyvchrừtỡnhhỡnhmiũihing phicúnglichớnhtrmivcúphngphỏphotngmi.Phngphỏp CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 phirtlinhhotnhmonktngoqunchỳngtrongmtmttrnthng nht chng phn ng thuc địa,  chống  phátxít  và  chiến  tranh,  địi  tự  do,  dân  chủ.  Đảng  chủ  trương  chuyển  hình  thức  hoạt  động  bí  mật,  khơng  hợp  pháp  sang các hình thức cơng khai, hợp pháp và nửa cơng khai, hợp pháp, nhằm tập  hợp và hướng dẫn đơng đảo quần chúng đấu tranh từ thấp đến cao, qua đó giáo  dục, phát triển lực lượng cách mạng.  Các cuộc đấu tranh cơng khai, hợp pháp và nửa hợp pháp đã diễn ra sơi  nổi ở cả ba nước Đơng Dương nhất là ba xứ Nam, Trung, Bắc thuộc Việt Nam.  Đó là phong trào Đơng Dương đại hội, phong trào đấu tranh địi quyền dân sinh,  dân chủ, phong trào báo chí, truyền bá quốc ngữ, đấu tranh nghị trường, những  cuộc  mít  tinh  nhân  ngày  quốc  tế  lao  động  1­5,  những  cuộc  đón  tiếp  Gơđa  và  Brêviê, các "vị quan to của nhà nước bảo hộ Pháp". Nhứng cuộc đấu tranh đó đã  thu  hút  được  hàng  nghìn,  hàng  vạn  quần  chúng.  Đảng  và  quần  chúng  trưởng  thành nhanh chóng qua thực tiễn đấu tranh, đồng thời càng thấy rõ sức mạnh to  lớn của nhân dân cùng những kinh nghiệm giác ngộ, tổ chức quần chúng thành  những lực lượng cách mạng tự giác.  Thực  tiễn  thời  kỳ  1936­1939,  Đảng  nhận  thức  rõ  hơn  mối  quan  hệ  giữa  mục tiêu với các hình thức tổ chức đấu tranh.  Hình thức tổ chức đấu tranh phải phục tùng mục tiêu đấu tranh, phải huy  động được nhiều lực lượng tham gia đấu tranh bằng nhiều hình thức thích hợp.  Đảng đặt vấn đề phải biết tranh thủ những điều kiện hợp pháp, khơng ảo  tưởng về con đường hợp pháp giành chính quyền, mà chính là để mở rộng việc  giáo dục và tập hợp quần chúng, phát triển rộng rãi ảnh hưởng của cách mạng.  Từ  những  hội  ái  hữu,  nghiệp  đồn,  đưa  nguyện  vọng  địi  mở  Đại  hội  Đơng  Dng,únphỏioniutra,truynbỏqucng,hotngbỏochớnvic lidngVindõnbiu,Hingqunht,yờucucicỏchhngchớnhv.v., ngvqunchỳngósỏngtorahnglothỡnhthchotng,tchcv CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 utranhvụcựngphongphỳ,linhhot,tthpncao.Chtrongmtthigian ngnótphpciquõnchớnhtrqunchỳngrngln. ngviờnhngtriuqunchỳngvomttrnutranh,baogmcụng nhõn,nụngdõn,trớthc,ththcụng,nhngngibuụnbỏnnhmhỡnhthnh iquõnchớnhtrquónchỳngrngln,thcslbcphỏttrinmitrongxõy dựng lực lượng cách mạng, là một trong những thành quả nổi bật trong cao trào  cách mạng 1936­1939.  Trong  cuộc  tổng  diễn  tập  lần  thứ  nhất  (1930­1931)  lực  lượng  đấu  tranh  chủ  yếu  là  công  ­  nơng,  thì  trong  cuộc  tổng  diễn  tập  tân  thứ  hai  (1936­1939)  ngồi cơng ­ nơng là nịng cốt cịn có đồng đảo các tâng lớp, giai cấp tập hợp  trong Mặt trận dân chủ.  Trên  cơ  sở  phong  trào  quần  chúng  rộng  rãi,  nịng  cốt  là  khối  liên  minh  cơng ­ nơng đã hình thành trên thực tế từ cao trào 1930­1931, Đảng xây dựng  Mặt  trận  dân  tộc  thống  nhất.  Đó  là  bước  tiến  mới  trong  nhận  thức  và  chỉ  đạo  thực tiễn của Đảng về xây dựng lực lượng cách mạng.  3. Cao trào giải phóng dân tộc 1939­1945  Tình hình thế giới vào những nǎm 1939­1945, nổi bật là cuộc Chiến tranh  thế giới tân thứ hai bùng nổ, chi phối đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của các  nước. Chiến tranh gây tổn thất, đau thương cho nhân dân, đồng thời đẩy nhanh  q  trình  "cách  mạng  hố  quần  chúng".  Đảng  cách  mạng  của  giai  cấp  vơ  sản  nhân  cơ  hội  đó  tập  hợp  lực  lượng,  đẩy  nhanh  quá  trình  phát  triển  phong  trào  cách mạng tiến lên từng bước vững chắc Chính phủ phản động Pháp là một trong những bên gây ra chiến tranh. Sau  khi tham chiến, chúng thi hành chính sách phátxít, giải tán Đảng cộng sản và các  tổ chức dân chủ tiến bộ ở nước Pháp cũng như các thuộc địa của Pháp. Tại Đơng  Dương, chúng thi hành chính sách cai trị thời chiến trên tất cả các mặt đời sống  xã hội, ra lệnh tổng động viên, bắt lính, bắt phu, tǎng cường áp bức, bót lột.  Nhận rõ những biến động to lớn của tình hình thế giới và trong nước, tiền  đề  của  cách  mạng  thế  giới  và  cách  mạng  Đông  Dương,  ng ta quyt nh CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 chuynhngchochinlc:gingcaohnnangncgiiphúngdõn tc,tnhimvchngquc,giiphúngdõntccaohnnhimvchng phong kin, giành  ruộng  đất  cho  nông  dân,  coi  nhiệm  vụ  trung  tâm  của  cách  mạng là chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.  Đảng  ta  hiểu  rằng,  thắng  lợi  của  cách  mạng  khơng  tự  đến  mà  phải  chủ  động chuẩn bị giành lấy và giữ vững. Muốn vậy phải có lực lượng, có sức mạnh  toàn dân đoàn kết.  Mặt  trận  Việt  Nam  độc  lập  đồng  minh  (gọi  tắt  là  Việt  Minh)  ra  đời  chủ  trương  đoàn  kết  hết  thảy  các  giới  đồng  bào  yêu  nước,  không  phân  biệt  giàu,  nghèo, già trẻ, trai gái, khơng phân biệt tơn giáo và xu hướng chính trị nhằm  đấu tranh giải phóng dân tộc.  Mặt trận Việt Minh ra đời đã thu hút ngày càng nhiều các tầng lớp nhân  dân. Từ cuối nǎm 1941 đến đâu nǎm 1942, các hội Cơng nhân cứu quốc, Nơng  dân  cứu  quốc,  Phụ  nữ  cứu  quốc,  Thanh  niên  cứu  quốc,  đội  tự  vệ  cứu  quốc  đã  được thành lập ở nhiều tỉnh miền Bắc, một số tỉnh miền Trung và các thành phố  Hà Nội, Hải Phịng, Mặt trận Việt Minh thực sự đã đánh thức được tinh thần dân  tộc xưa nay trong nhân dân.  Đặt vấn đề khởi nghĩa giành chính quyền là nhiệm vụ trung tâm, địi hỏi  Đảng ta phải xây dựng lực lượng về mọi mặt, vừa có lực lượng chính trị, vừa có  lực lượng vũ trang.  Tiến hành xây dựng lực lượng vũ trang, đẩy hình thức đấu tranh vũ trang  lờnkhicnthit,kthpxõydnglclngchớnhtrvilclngvtrang, chỳýxõydng,btrớlclngtrờncỏcabnchinlc,cnụngthụnv thnhthlnidungmivxõydnglclngcỏchmngcathik1939ư 1945. Quỏtrỡnhxõydnglclngcỏchmngngthilquỏtrỡnhphỏttrin caotroỏnhPhỏpuiNht.Mtkhỏc,quautranh,lclngkhụngngng lnmnh. 10 CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 Trongkhitchcnghtscchtch,thỡtchcqunchỳngphiht sức  rộng  rãi,  nhẹ  nhàng,  thậm  chí  có  khi  khơng  thành  hình  thức  tổ  chức;  phải  biết tận dụng mọi khả nǎng hợp pháp, nửa hợp pháp, dù là đơn sơ, nhỏ hẹp. Phải  biết nắm lấy mọi hoạt động của xã hội, kể cả các tổ chức do thực dân Pháp lập  ra, các hoạt động vǎn hố, kinh tế trong sinh hoạt hàng ngày của qn chúng để  tập hợp quần chúng đồng đảo và che giấu tổ chức khơng hợp pháp. Từ cuộc đấu  tranh địi các quyền dân sinh, dân chủ cụ thể hàng ngày mà tập hợp quần chúng,  từng bước đưa quần chúng tham gia phong trào cách mạng.  Khi Chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra, chuẩn bị khởi nghĩa giành chính  quyền là nhiệm vụ trung tâm, Đảng lại có những hình thức tổ chức mới cao hơn.  Để  khích  lệ  hơn  nữa  tinh  thần  yêu  nước,  ý  thức  dân  tộc,  các  đoàn  thể  quần  chúng  đều  có  tên  chung  "cứu  quốc"  như  Thanh  niên  cứu,  quốc,  Phụ  nữ  cứu  quốc, Nhi đồng cứu quốc, Phụ lão cứu quốc, v.v   Tìm  tịi,  chọn  lựa  các  hình  thức  tổ  chức  vừa  tầm,  thích  hợp  với  quần  chúng, đồng thời cịn phải phù hợp với hồn cảnh khách quan, mới có khả nǎng  thu hút đơng đảo quần chúng đấu tranh cho mục tiêu đã định.  Trong những nǎm 1930­1935, hình thức mặt trận mà Đảng lựa chọn là Hội  phản đế đồng minh. Thời kỳ 1936­1939 là Mặt trận dân chủ. Hội nghị Ban chấp  hành trung ương Đảng tân thứ tám (tháng 5­1941) quyết định một hình thức mặt  trận mới thay Mặt trận dân chủ, đó là Việt Nam độc lập đồng minh, gọi tắt là  Việt Minh.  Mặt trận Việt Minh được thành lập theo chủ trương chuyển hướng chỉ đạo  chiến  lược  của  Đảng.  Lúc  này,  Đảng  đã  xác  định  mục  tiêu  cụ  thể  trước  mắt  khơng  cịn  là  đấu  tranh  đòi  những  quyền  lợi  dân  sinh,  dân  chủ  n s, m l chunbtintikhinghaginhchớnhquynvtaynhõndõn,ỏnhquc vtaysai,ginhclpdõntc.Vỡnguycditvongóbyratrcmt.Hin thichỳngtachcúmtconngmusnglonkt,thngnhtỏnhui NhtưPhỏp,trkhVitgian 17 CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 Mặt  trận  dân  chủ  rõ  ràng  khơng  cịn  thích  hợp  với  mục  tiêu  đấu  tranh  trong thời kỳ mới, cần có một hình thức mặt trận phù hợp với tình hình nhiệm  vụ  mới,  nhằm  liên  kết  hết  thảy  các  giới  đồng  bào  yêu  nước,  không  phân  biệt  giàu­nghèo,  già­trẻ,  gái­trai,  không  phân  biệt  tôn  giáo  và  xu  hướng  chính  trị,  đặng cùng nhau mưu cuộc dân tộc giải phóng và sinh tồn.  Mặt  trận  Việt  Minh  đặt  nhiệm  vụ  giải  phóng  dân  tộc  lên  hàng  đầu,  đáp  ứng u cầu, nguyện vọng chung của tồn dân tộc, là cơ sở quyết định quy tụ cả  cộng động dân tộc trong Mặt trận dân tộc thống nhất, đánh đổ ách thống trị của  phátxít Nhật ­ Pháp và bọn tay sai.  3. Kết hợp đúng đắn giữa xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng  vũ trang  Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay từ đầu đã khẳng định, cách mạng  Việt Nam phải tiến hành bằng phương pháp cách mạng bạo lực, lực lượng chính  trị quần chúng là cơ sở để xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang cách mạng.  Chủ tịch Hơ Chí Minh nói: "Muốn có đội qn võ trang phải có đội qn  tun truyền, vận động, đội qn chính trị trước đã. Nên việc này phải làm ngay,  sao cho đội qn chính trị ngày càng đơng. Như ở ta muốn đánh Pháp ­ Nhật thì  ai vác súng? Ai là người tự nguyện, tự giác vác súng? Ta phải có quần chúng  giác ngộ chính trị tự nguyện vác súng thì mới thắng được"  Thực tiễn cuộc vận động giải phóng dân tộc cho thấy bắt đầu từ xây dựng  lực  lượng  chính  trị,  trên  cơ  sở  lực  lượng  chính  trị  mà  xây  dựng  lực  lượng  vũ  trang. Khi nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt lên hàng đầu, u cầu phải đẩy cuộc  đấu tranh lên hình thức cao để hỗ trợ cho cơng tác tun truyền, vận động quần  chúng, từ các đồn thể, các tổ chức chính trị quản chúng, đã hình thành các đội  tự vệ chiến đấu, các tổ du kích chiến đấu, hình thức sơ khai của lực lượng vũ  trang Các đội tự vệ cơng nơng đầu tiên trong phong trào Xơ viết Nghệ Tĩnh, các  đội  Cứu  quốc  quân,  Việt  Nam  tuyên  truyền  giải  phóng  quân,  du  kớch Ba T 18 CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 u t lc lng chính  trị  của  quần  chúng,  từ  nhân  dân  được  giác  ngộ,  có  tổ  chức mà ra.  Trong xây dựng lực lượng, Đảng coi trọng xây dựng lực lượng vũ trang  nhưng khơng tuyệt đối hố vai trị của nó, khơng đặt vấn đề xây dựng lực lượng  vũ  trang  lớn  ngay  từ  đầu  mà  trước  hết  xây  dựng  lực  lượng  chính  trị,  kết  hợp  đúng đắn xây dựng lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang đáp ứng nhiệm vụ  giải phóng dân tộc.  Thời  kỳ  1939­1945,  trước  nguy  cơ  phátxít  và  chiến  tranh  xâm  lược  của  phátxít Nhật, Pháp, để chuẩn bị đón thời cơ, Đảng lấy việc xây dựng lực lượng  chính trị quần chúng làm cơ bản. Thơng qua các phong trào đấu tranh của quần  chúng, các đồn thể và mặt trận, một lực lượng chính trị quần chúng đồng đảo  đã hình thành, đồng thời trên cơ sở đó mà từng bước xây dựng các lực lượng vũ  trang cách mạng.  Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ sáu (tháng 11­1939) chủ  trương thành lập các đội tự vệ chiến đấu: "Đội tự vệ phải to rộng, đủ dũng cảm  và  điềm  tĩnh,  khơn  khéo  và  hy  sinh  bảo  vệ  quần  chúng".  Hội  nghị  Ban  chấp  hành trung ương Đảng lần thứ bảy (tháng 11­1940) chỉ rõ: "Mặt trận phải trực  tiếp võ trang cho dân chúng cùng Đảng tổ chức nhân dân cách mạng quân".  Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ tám (tháng 5­1941) chủ  trương mở rộng các tổ chức cứu quốc và thành lập những tiểu tổ du kích chiến  đấu. Cuối nǎm 1941, đồng chí Nguyễn ái Quốc quyết định thành lập đội tự vệ vũ  trang Cao Bằng để thúc đẩy việc xây dựng cơ sở chính trị và chuẩn bị cho việc  xây  dựng  lực  lượng  vũ  trang.  Tháng  12­1944,  Đảng  chỉ  thị  thành  lập  đội  Việt  Nam tun truyền giải phóng qn, tổ chức tiền thân của qn đội nhân dân Việt  Nam sau này. Việt Nam tun truyền giải phóng qn ra đời trên cơ sở những  đội du kích nhỏ hoạt động từ trước ở Cao Bằng, Lạng Sơn. Mặc dù hình thức là  đội  qn  vũ  trang,  hoạt  động  tác  chiến,  nhưng  Đảng  chỉ  rõ  phương  châm  và  nhiệm  vụ  hoạt  động  của  Việt  Nam  tuyên  truyền  giải  phúng quõn l chớnh tr trnghnquõns,tuyờntruyntrnghntỏcchin. 19 CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 Sau ngy đảo  chính  Nhật  ­  Pháp,  Đảng  cho  rằng  tình  thế  lúc  này  đã  đặt  nhiệm vụ qn sự lên trên và cần kíp, do đó quyết định phát triển lực lượng vũ  trang  và  thống  nhất  Việt  Nam  cứu  quốc  quân  với  Việt  Nam  tuyên  truyền  giải  phóng qn thành Việt Nam giải phóng qn.  Khi  tiến  lên  khởi  nghĩa  từng  phần,  đi  đơi  với  việc  đẩy  mạnh  đấu  tranh  chính trị và đấu tranh vũ trang, Đảng đã nhanh chóng phát triển lực lượng chính  trị  quần  chúng  và  lực  lượng  vũ  trang  cách  mạng,  thúc  đẩy  mạnh  mẽ  cao  trào  cách mạng trong cả nước, tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.  Tháng Tám nǎm 1945, trong lúc lực lượng vũ trang nhân dân cịn non trẻ,  Đảng đã huy động được một lực lượng chính trị quần chúng lớn mạnh, bao gồm  hàng triệu hội viên cứu quốc và hàng chục triệu đồng bào dưới khẩu hiệu hành  động của Mặt trận Việt Minh, tạo thành lực lượng chủ yếu quyết định thắng lợi  của tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945.  Cách mạng Tháng Tám thành cơng là do biết kết hợp chật chẽ lực lượng  chính trị và lực lượng vũ trang, đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, trong  đó lực lượng chính trị và đấu tranh chính trị của đơng đảo quần chúng giữ vai trị  chủ yếu.  Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang đã tạo ra ưu thế áp đảo  qn thù, giành thắng lợi nhanh, gọn trong Cách mạng Tháng Tám nǎm 1945 4. Xây dựng và bố tri lực lượng đều khắp trên các địa bàn nơng thơn  và thành thị  Đảng  ta  sớm  nhận  thức  đúng  về  vị  trí,  tầm  quan  trọng  của  các  địa  bàn  chiến lược, coi trọng cả nông thôn và thành thị, chú ý xây dựng lực lượng ở cả  nông  thôn  và  thành  thị.  Trong  đấu  tranh  cách  mạng,  nhất  là  trong  thời  kỳ  đấu  tranhginhchớnhquyn,vnxõydnglclng,btrớlclngtrờncỏc abn,kthpphongtrnutranhcanụngdõnnụngthụnviphongtro cacụngnhõn,trớthc,hcsinh,ththcụngvbuụnbỏnnhthnhth tinhnhkhinghatondõn,kpthicthunlilmtvnquantrng. Trongnglicngnhchothctinphongtro,chngtngtaógii 20 CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 quytttvnxõydngvbtrớlclngbomchoCỏchmngThỏng Tỏmthnhcụng. nghiurng,nụngthụnngbnglnitipgiỏpvithnhth,hn 90% dân số là nơng dân sống chủ yếu ở đây.  Do bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề, nơng dân rất tha thiết  với nền độc lập của đất nước và có ruộng đất cấy cày. Đây là nơi bộ máy thống  trị của địch yếu hoặc tương đối yếu và có nhiều sơ hở.  Khởi nghĩa của ta là khởi nghĩa tồn dân, việc tổ chức lực lượng và phát  động nhân dân đồng bằng đứng dậy khởi nghĩa giành chính quyền là vấn đề có ý  nghĩa chiến lược quan trọng.  Thành thị là nơi tập trung giai cấp cơng nhân, giàu tinh thần cách mạng,  có đồng đảo nhân dân lao động, học sinh, trí thức tiến bộ là những tầng lớp có  tinh thần u nước cao.  Thành thị là trung tâm chính trị, qn sự, kinh tế, vǎn hố, là nơi tập trung  các cơ quan đầu não và bộ máy thống trị của địch.  Đảng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng lực lượng cách mạng  ở thành thị, đặc biệt là cơng tác vận động cơng nhân và trí thức. Nếu khơng chú  trọng cơng tác trên đây thì khởi nghĩa khó nổ ra ở trung tâm đầu não của qn  thù  và  do  đó  khơng  làm  cho  chúng  bị  tê  liệt.  Không  xây  dựng  lực  lượng  cách  mạng ở thành thị thì cuộc khởi nghĩa khó phát triển lên thành tổng khởi nghĩa  giành chính quyền trong tồn quốc  Từ cuối nǎm 1939, tuy chuyển trọng tâm cơng tác về nơng thơn, Đảng vẫn  khơng xem nhẹ cơng tác ở thành thị. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành trung  ương lần thứ tám (tháng 5­1941) nêu rõ: "Muốn có một lực lượng tồn quốc đủ  sức phát động và bảo đảm cho một cuộc khởi nghĩa thắng lợi thì đi đơi với việc  mở rộng và củng cố các tổ chức cứu quốc sẵn có, phải chú trọng mở rộng các tổ  chức vào những nơi thành thị, xí nghiệp, hầm mỏ, đồn điền"  Từ  đó,  cơng  tác  vận  động  cách  mạng  ở  thành  thị  ngày  càng  được  tǎng  cường,  đặc  biệt  trong  công  nhân  và  trí  thức.  Nghị  quyết  Ban  thường  vụ  trung  21 CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 ngng(thỏng2ư1943)chrừ:"Khụnglmchoththuyntớchccthamgia khinghathỡ:Cuckhinghakhúnranhngnihuytmchcaquõnthự (thnhph,vựngm,nin,ngvntictyu),doúquõnthựkhụngb tờlit. ưCuckhinghacútớnhchtaphng,eohp,khụnglanrngraton xchotitonquc,nhthquõnthựcúthtptrunglclngvomtvi ninỏpquõnkhingha". Chớnhnhrascxõydngcs,lclngvcncanụngthụn, đồng  thời  chú  trọng  xây  dựng  cơ  sở  và  lực  lượng  ở  thành  thị,  nên  khi  thời  cơ  đến, Đảng đã phát động được tồn dân ở cả thành thị và nơng thơn cùng nổi dậy,  nhanh chóng giành được chính quyền trên cả nước trong những ngày tháng Tám  nǎm 1945.  5.  Gắn  xây  dựng  lực  lượng  với  đấu  tranh,  thông  qua  đấu  tranh  để  củng cố, phát triền lực lượng  Xây  dựng  và  phát  triển  lực  lượng  cách  mạng  nhằm  thực  hiện  mục  tiêu,  nhiệm  vụ  đấu  tranh  giải  phóng  dân  tộc  và  giải  phóng  giai  cấp,  khơng  thể  tiến  hành ngồi vịng đấu tranh đó.  Xây  dựng  lực  lượng  và  đấu  tranh  có  mối  quan  hệ  tác  động  biện  chứng.  Xây  dựng  lực  lượng  để  đấu  tranh  và  đấu  tranh  đúng  mức,  vừa  sức  bảo  đảm  thắng lợi, gìn giữ và phát triển được lực lượng để đấu tranh mạnh mẽ hơn, giành  thắng lợi lớn hơn.  Trong  điều  kiện  ban  đầu,  Đảng  cịn  ít  kinh  nghiệm,  lực  lượng  đảng  viên  cịn  mỏng, quần chúng chưa được tổ chức chặt chẽ, rộng khắp đã vội đẩy phong trào  lên q mức, bộc lộ lực lượng thì cách mạng khơng tránh khỏi tổn thất. Phải xây  dựng lực lượng đến mức nhất định thì tiến hành đấu tranh mới có kết quả. .  Đảng và lãnh thụ Nguyễn ái Quốc đánh giá cao tinh thần đấu tranh anh dũng của  nhân dân Nghệ An, Hà Tĩnh trong cao trào 1930­1931, nhưng cũng đã dự đốn  22 CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 chớnhquynXụvitskhụngduytrỡclõuvỡlclngcũnnonyu,cha u khp, v trang bo ng một  vài  địa  phương  là  q  sớm.  Đồng  chí  Nguyễn ái Quốc chỉ rõ nhiệm vụ trước mắt của Đảng và phong trào nơng dân  nước ta là: "Tập hợp, tồ chức trung, bần nơng và kích động họ đấu tranh giành  lấy chủ quyền của nhân dân, chứ khơng phải để tiến hành một cuộc khởi nghĩa  địa  phương".  Phải  lựa  chọn  cho  phong  trào  quần  chúng  những  hình  thức  đấu  tranh phù hợp với điều kiện và khả nâng lực lượng cách mạng cho phép.  Vừa tổ chức vừa đấu tranh, đấu tranh để rèn luyện, củng cố tổ chức là hai mặt  thống nhất của quá trình xây dựng, phát triển lực lượng, tổ chức quần chúng đấu  tranh. Nhấn mạnh mặt tổ chức, coi nhẹ mặt đấu tranh và ngược lại, hoặc tách rời  nhau đều là sai lầm. Trong xây dựng lực lượng và tiến hành đấu tranh có lúc, có  nơi Đảng mắc sai lầm "hữu" hoặc "tả" cả hai khuynh hướng đó đều có hại cho  phong trào.  Từ  Hội  nghị  trung  ương  Đảng  tháng  10­1930,  Đảng  đã  phân  tích,  phê  phán  khuynh  hướng  lệch  lạc  cho  rằng  củng  cố  tổ  chức  rồi  mới  đấu  tranh,  chờ  hết  khủng bố rồi mới hoạt động, đồng thời vạch rõ, chỉ có thơng qua đấu tranh hàng  ngày  mới  phát  triển  được  cơ  sở,  rèn  luyện  và  thanh  lọc  được  hàng  ngũ,  chấn  chỉnh được tổ chức. "Tổ chức ra để có sức tranh đấu tranh đấu để mở rộng, kiên  cố tổ chức, kiên cố tổ chức để mở rộng tổ chức nữa, tổ chức và tranh đấu hết sức  mật  thiết  liên  kết  cùng  nhau,  đồng  phát  triển  với  nhau,  cái  này  rời  cái  kia  thì  khơng  được  gì  hết".  Đảng  cịn  nói  rõ  rằng,  tổ  chức  để  tranh  đấu,  nhưng  chính  trong sự tranh đấu mà phát triển tổ chức. "Cho nên sự tranh đấu quần chúng với  cơng việc tổ chức thiệt mật thiết liên lạc, khơng thể rời ra được".  Thực tiễn ba cao trào cách mạng là q trình kết hợp đấu tranh với xây dựng lực  lượng, thơng qua đấu tranh mà Đảng ta ngày càng trưởng thành, lực lượng cách  mạng ngày càng phát triển. Cao trào dân chủ 1936­1939 là bước phát triển mới  23 CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 trongvicxõydng,tphplclngcỏchmng.ngranhnghỡnhthc utranhvasc,vatm,phựhpvitrỡnhqunchỳngvkhnnglc lng cho phộp. ng thi qua đấu  tranh,  Đảng  được  mở  rộng,  củng  cố,  phát  triển lực lượng. Đấu tranh nhưng vẫn bảo tồn, gìn giữ được lực lượng, tránh tổn  thất, tiêu hao lực lượng, mà lại đạt kết quả cao.  Trong khi xây dựng lực lượng, khơng được thủ tiêu đấu tranh, Đảng phải lãnh  đạo quần chúng đấu tranh mạnh mẽ, nhưng chủ yếu là để tập dượt quần chúng,  chuẩn bị cho khởi nghĩa, giành chính quyền khi có thời cơ thuận lợi và bản đảm  thành cơng.  III­ KINH NGHIỆM LÃNH ĐẠO KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN  1. Dự đốn đúng thời cơ và hành động kiên quyết, đúng lúc  Đảng ta hiểu rằng, thời cơ là sự kết hợp hàng loạt nhân tố chủ quan và khách  quan đã đến độ chín muồi, rằng thời cơ khơng phải tự nó đến, một phần lớn do  ta sửa soạn nó, thúc đẩy nó. Chính vì vậy, Đảng đã bền bỉ và cơng phu chuẩn bị  tinh thần và lực lượng trong suốt mười lǎm nǎm.  Đảng chǎm chú theo dõi, phân tích sâu sắc sự phát triển của tình hình, dự đốn  các khả nǎng, chủ động đối phó với mọi tình huống.  Sau khi Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, Đảng đã có những dự đốn về  thời cơ khởi nghĩa. Từ dự đốn ban đầu đó, dựa vào phân tích tình hình thế giới,  chiều hướng phát triển của chiến tranh, tiền đồ cách mạng thế giới và cách mạng  Đơng  Dương,  Hội  nghị  Ban  Chấp  hành  trung  ương  Đảng  lân  thứ  8  (tháng  5­ 1941)  nêu  rõ:  "Liên  Xô  thắng  trận,  quân  Trung  Quc phn cụng Tt c cỏc iukinysgiỳpchocỏccucvnngcangtamauphỏttrinvri 24 CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 đây  lực  lượng  sẽ  lan  rộng  ra  toàn  quốc  để  gãy  một  cuộc  tổng  khởi  nghĩa  tồn  quốc rộng lớn" .  Hội nghị cịn nêu lên bốn nhân tố của thời cơ chín muồi cho cuộc khởi nghĩa là:  "1. Mặt trận cứu quốc đã thống nhất được tồn quốc.  2. Nhân dân khơng thể sống được nữa dưới ách thống trị của Pháp ­ Nhật, mà đã  sẵn sàng hy sinh bước vào con đường khởi nghĩa.  3. Phe thống trị Đơng Dương đã bước vào cuộc khủng hoảng phổ thơng đến cực  điểm vừa về kinh tế, chính trị lẫn qn sự  4. Những điều kiện khách quan tiện lợi cho cuộc khởi nghĩa Đơng Dương như  qn Trung Quốc đại thắng qn Nhật. Cách mạng Pháp hay cách mạng Nhật  nổi  dậy,  phe  dân  chủ  đại  thắng  ở  Thái  Bình  Dương,  Liên  Xơ  đại  thắng,  cách  mạng các thuộc địa Pháp ­ Nhật sôi sục và nhất là quân Trung Quốc hay quân  Anh ­ Mỹ tràn vào Đông Dương".  Từ  nǎm  1942,  trong  bốn  khả  nǎng,  Đảng  nhận  định  khả  nâng  Liên  Xô  chiến  thắng  phátxít  Đức  ­  Nhật  là  quan  trọng  nhất,  là  thời  cơ  tốt  nhất  và  xác  định  "chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của Đảng ta và nhân dân ta trong  giai đoạn hiện tại.  Tháng  9­1944,  Đảng  đã  dự  kiến  rằng,  mâu  thuẫn  Nhật  ­  Pháp  s dn ti Nht ochớnhltPhỏp,vchraphnghnghnhngchotonng:"Hóy migm,lpsỳngkhiquõnNhtưPhỏpbnnhau,kpnidytiờuditchỳng ginhligiangsn" 25 CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 Thỏng10ư1944,ngchớHChớMinhgithkờugingbotonquc.Bc thư nêu rõ: "Phe xâm lược gần đến ngày bị tiêu diệt. Các Đồng minh quốc sắp  tranh được sự thắng lợi cuối cùng. Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng chỉ ở trong  một nǎm hoặc nǎm rưỡi nữa. Thời gian rất gấp. Ta phải làm nhanh!". Đến Hội  nghị Thường vụ trung ương Đảng tháng 3­1945, dự đốn của Đảng ta về thời cơ  cách  mạng  cụ  thể,  rõ  ràng  và  chính  xác  hơn.  Đảng  cho  rằng,  cuộc  đảo  chính  Nhật ­ Pháp làm cho cuộc khủng hoảng chính trị thêm sâu sắc. Tuy vậy, những  điều  kiện  khởi  nghĩa  chưa  thật  chín  muồi.  Những  cơ  hội  tốt  đang  giúp  cho  những điều kiện khởi nghĩa mau chín muồi. Ba cơ hội tốt đó là:  a) Chính trị khủng hoảng (qn thù khơng rảnh tay đối phó với cách mạng).  b) Nạn đói ghê gớm (quần chúng ốn ghét qn cướp nước).  c) Chiến tranh đến giai đoạn quyết liệt (Đồng minh sẽ đổ bộ vào Đơng Dương  đánh Nhật).  Đảng dự kiến ba trường hợp, tạo thời cơ cho cách mạng bùng nổ: l) Cách mạng  Nhật bùng nổ. 2) Nhật mất nước. 3) Quân Đồng minh vào Đông Dương.  Đảng  đặc  biệt  chú  ý  trường  hợp  qn  Đồng  minh  vào  Đơng  Dương,  phải  tính  tốn  rất  chu  đáo  khi  quân  Đồng  minh  kéo  vào  Đông  Dương  đánh  Nhật  khơng  phải là ta có thể phát động tổng khởi nghĩa ngay tức khắc. Qn đồng minh vào,  mà ta khởi nghĩa ngay, có thể: Nhật chưa thật lúng túng, nó có thể tiến hành đàn  áp. Qn Anh, Mỹ là qn đế quốc khi đổ bộ vào ta khởi nghĩa, nó có thể dừng  lại cho Nhật tiêu diệt cách mạng rồi mới tiến qn. Mượn Nhật diệt cộng sản, rồi  tiến tới tiêu diệt Nhật, lập chính phủ bù nhìn tay sai.  Tháng  8­1945,  tình  thế  cách  mạng  trực  tiếp  đã  xuất  hiện.  Cuộc  khng hong 26 CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 chớnhtrụngDngchớnmuinhanhchúng.Phongtrochintranhdukớch cỏc chin khu vi phong  trào  quần  chúng  ở  nông  thôn  và  thành  thị  kết  hợp  chặt chẽ với nhau, tạo nên một khơng khí sục sơi cách mạng. Đội tiên phong đã  sẵn sàng chiến đấu đến cùng. Lực lượng hậu bị đã sẵn sàng theo đội tiên phong.  Trước đây, tầng lớp trung gian cịn lửng chừng, do dự trước lời kêu gọi của Việt  Minh vì tưởng Nhật cịn mạnh, nay nói chung đều ngả theo cách mạng.  Mùa thu nǎm 1945, Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc, đã tạo điều kiện  khách quan thuận lợi cho cách mạng Việt Nam. ở Đơng Dương qn đội Nhật  hoang mang, tê liệt. Chính phủ Trần Trọng Kim do Nhật lập ra bị nhân dân ốn  ghét đã hoảng hốt, một số bộ trưởng xin từ chức.  Một điều kiện khách quan nữa thúc đẩy cuộc tổng khởi nghĩa phải tiến hành gấp  rút là việc qn Anh, Mỹ sẽ vào Đơng Dương để tiếp nhận sự đầu hàng của qn  Nhật. Như vậy, số phận của nước ta sẽ như thế nào khi kẻ xâm lược cũ vừa thua  nhưng cịn đó, thì bọn đế quốc mới với danh nghĩa pháp lý quốc tế sắp nhảy vào.  Điều đó, địi hỏi cách mạng phải chạy đua gấp rút với qn Anh, Mỹ để tránh  trường hợp bất lợi cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù.  Trong tình hình vơ cùng khẩn cấp, Hội nghị tồn quốc của Đảng họp từ ngày 13  đến ngày 15­8­1945 tại Tân Trào (Tun Quang). Sau khi phân tích những điều  kiện chủ quan và khách quan đã chín muồi để cuộc tổng khởi nghĩa có thể nổ ra  và thắng lợi. Hội nghị quyết định: Đảng phải kịp thời phát động và lãnh đạo tồn  dõntngkhinghaginhchớnhquynttayphỏtxớtNhttrckhiquõnng minhvoụngDng. Nmvngthic,kpthichpthicphỏtngtondõnkhinghalc mtnghthut,mtuytdiunhtlchnỳnglỳc,ỳngni,tptrungton lcgiỏngũnquytnhvokthự. 27 CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 ThiccacucCỏchmngthỏngTỏmxuthinvolỳccaotrochngNht, cu nc lên  đến  đỉnh  cao,  khi  Chiến  tranh  thế  giới  thứ  hai  sắp  kết  thúc,  bọn  phátxít Nhật đã bị bại trận, chính quyền bù nhìn tay sai tan rã, qn Anh, Mỹ và  chư hầu chưa kịp đến. Chính lúc đó, Đảng ta đã kiên quyết phát động tồn dân  nổi dậy đập tan bộ máy thống trị của đế quốc và phong kiến, lập lên nước Việt  Nam dân chủ cộng hồ.  Thời cơ "nghìn nǎm có một" của Cách mạng tháng Tám được chọn chính xác,  nổ ra đúng lúc. Đó là một thành cơng lớn trong nghệ thuật lãnh đạo Cách mạng  tháng Tám của Đảng ta.  2. Khởi nghĩa phải đưa vào cao trào cách mạng của tồn dân.  Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, khởi nghĩa là cơng việc chung của tồn  dân,  khơng  phải  riêng  của  Mặt  trận  Việt  Minh  hay  của  Đảng.  Việc  cứu  nước,  giải phóng dân tộc là việc chung của tồn dân, ai là người Việt Nam đều phải kề  vai  gánh  vác  một  phần  trách  nhiệm,  người  có  tiền  góp  tiền,  người  có  của  góp  của, người có sức góp sức, ngươi có tài nǎng góp tài nǎng.  Chỉ có như vậy mới tạo ra được sức mạnh tổng hợp to lớn của tồn dân tộc, đập  tan bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị, giành chính quyền về tay nhân dân.  Đó là những quan điểm chỉ đạo đúng đắn của Đảng và Chủ tịch Hơ Chí Minh về  khởi nghĩa vũ trang. Dựa vào cao trào cách mạng phát động tồn dân nổi dậy,  nổi dậy bằng tất cả các lực lượng, bằng tất cả các hình thức đấu tranh của nhân  dân để đánh đổ chính quyền đế quốc, phong kiến. Lực lượng vũ trang là rất quan  trọng  khơng  thể  thiếu  trong  cuộc  khởi  ngha, nhng thng li ca ngha philktqunidycatondõnkthpvilclngvtrangcỏchmng. 28 CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 Quan  điểm  khởi  nghĩa  toàn  dân  của  Đảng  được  thể  hiện  tập  trung  trong  cuộc  Cách mạng tháng Tám. Nhưng thực tế đã được quán triệt trong quá trình chuẩn  bị.  Đảng  ta  đã  ra  sức  tuyên  truyền,  giáo  dục  và  tổ  chức  quần  chúng,  lãnh  đạo  quần chúng đấu tranh từ thấp đến cao, tập dượt cho quần chúng mạnh dạn tiến  lên tổng khởi nghĩa.  Thắng  lợi  của  Cách  mạng  tháng  Tám  là  thắng  lợi  của  phương  thức  tiến  hành  khởi  nghĩa  tồn  dân  của  Đảng.  Nó  càng  làm  sáng  tỏ  thêm  ngun  lý  của  chủ  nghĩa Mác ­ Lênin về điều kiện thắng lợi của khởi nghĩa vũ trang. Muốn thắng  lợi, khởi nghĩa vũ trang khơng được dựa vào một âm mưu, một chính đảng mà  phải dựa vào giai cấp tiên phong, dựa vào cao trào cách mạng của nhân dân, vào  bước ngoặt quyết định trong lịch sử của cuộc cách mạng.  3­ Khởi nghĩa từng phần giành chính quyền địa phương tiến lên tổng khởi  nghĩa giành chính quyền tồn quốc  Từ nhận định, sau cuộc đảo chính Nhật ­ Pháp, phátxít Nhật là kẻ thù chính và  cụ  thể  trước  mắt  của  nhân  dân  Đông  Dương,  Đảng  quyết  định  phát  động  một  cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa.  Phương thức đấu tranh của thời kỳ này là: khởi nghĩa từng phần, chiến tranh du  kớchccb,mrngcnca,thnhlpchớnhquyncỏchmngnhngni cúiukin,ymnhphongtroqunchỳng,cbitlphongtrophỏkho thúcchngúi.Phongtroutranhvtrangkthpviutranhchớnhtrv khinghatngphndinrasụinivựngthngdu,trungduBcB. VitBc,VitNamtuyờntruyngiiphúngquõnvCuqucquõnóphi 29 CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 hpvinhõndõnnidygiiphúnghnglotchõu,huyn,xóthuccỏctnh CaoBng,BcCn,LngSn,ThỏiNguyờn,TuyờnQuang. BcGiang,nhõndõnnidythnhlpUbandõntcgiiphúngvi du kích Bắc Giang.  ở Quảng Ngãi, được tin Nhật đảo chính, một số đảng viên đang bị giam  trong các trại ở Ba Tơ đã họp chi bộ quyết định khởi nghĩa, chiếm đồn Ba Tơ,  thành lập đội du kích Ba Tơ.  Trên  thực  tế,  nhiều  nơi  lúc  đó  đã  hình  thành  hai  chính  quyền  song  song  tồn  tại:  chính  quyền  phản  động  tay  sai  của  phát  xít  Nhật  và  chính  quyền  của  nhân dân ở khu giải phóng và ở các địa phương đã nổi dậy.  Khởi nghĩa từng phần đã xuất hiện trong lịch sử đấu tranh giai cấp và dân  tộc từ xưa đến nay. Điều khó khǎn là làm thế nào giữ vững và phát huy thắng lợi  của khởi nghĩa từng phần để tiến lên tổng khởi nghĩa. Đảng gắn liền khởi nghĩa  từng phần với tổng khởi nghĩa, có nghĩa là trong điều kiện cả nước đang tích cực  chuẩn  bị  tổng  khởi  nghĩa  mà  tiến  hành  khởi  nghĩa  từng  phần.  Ngược  lại,  tổng  khởi nghĩa chỉ có thể giành được thắng lợi trên cơ sở một cao trào cách mạng  của  nhân  dân,  cao  trào  đó  được  phát  động  bởi  nhiều  yếu  tố,  trong  đó  có  ảnh  hưởng của các cuộc khởi nghĩa từng phần.  Sáng tạo của Đảng ta là đã vận dụng những ngun lý phổ biến của chủ  nghĩa Mác ­ Lênin để giải quyết thành cơng vấn đề thời cơ khởi nghĩa từng phần  ở nơng thơn và thời cơ tổng khởi nghĩa ở cả thành thị và nơng thơn. Trong tình  hình rất phức tạp, Đảng ta đánh giá đúng lực lượng so sánh địch ­ ta trong từng  địa  phương  cũng  như  trong  cả  nước,  đánh  giá  đúng  xu  thế  phát  triển  của  tình  hình  và  trên  cơ  sở  phát  huy  cao  độ  sự  cố  gắng  chủ  quan,  đã  ra  sức  lợi  dụng  những điều kiện khác quan thuận lợi, sáng tạo thời cơ và mau lẹ chớp thời cơ để  lãnh  đạo  quần  chúng  vùng  lên  đưa  cuộc  Cách  mạng  tháng  Tám  thành  cơng  nhanh chóng 30 CHsố11ưB1ưĐHKTQDChuyênPhotocopyưĐánhmáyưInLuậnvăn,Tiểuluận:6.280.688 Liktlun CỏchmngThỏngTỏmnm1945lmtcuccỏchmnggiiphúngdõn tcinhỡnhdongCngsnlónho,lnutiờnginhthnglimt ncthuca.VithnglicacỏchmngThỏngTỏm,nhõndõnVitNam óptanxingxớchnụlcachnghaquctronggnmtthpkttrờnỏt ncta,chmdtstnticachquõnchchuyờnchngútnghỡnnm, lpnờnnhncVitNamDõnchCngho,nhncdonhõndõnlaong lmch.NhõndõnVitNamtthanphnnụltrthnhngidõnclp,t do,ngilmchvnmnhcamỡnh.Nctatmtncthucatrthnh nước độc lập và tự do. Đảng cộng sản Việt Nam từ chỗ phải hoạt động bí mật  khơng  hợp  pháp  trở  thành  một  đảng  cầm  quyền  và  hoạt  động  cơng  khai.  Với  thắng lợi của cách mạng Tháng Tám, “ chẳng những giai cấp lao động mà nhân  dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức  nơi  khác  cũng  có  thể  tự  hào  rằng  :  lần  này  là  lân  đầu  tiên  trong  lịch  sử  cách  mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lành  đạo cách mạng thành cơng, đã nắm chính quyền tồn quốc ” Cách mạng tháng tám là thắng lợi của tư tưởng độc lập tự đo của Hồ Chí  Minh và đường lối giải phóng dân tộc đúng đắn , sang tạo của Đảng. Nó chứng  tỏ rằng : ở thời đại chúng ta, một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc do giai cấp  cơng nhân lãnh đạo hồn tồn có khả năng thắng lợi ở một nước thuộc địa. Cuộc  cách mạng đó quan hệ mật thiết với cách mạng vơ sản ở “chính quốc”, nhưng lại  khơng  lệ  thuộc  vào  cách  mạng  của  “chính  quốc”.  Trái  lại  nó  có  thể  thắng  lợi  trước khi giai cấp cơng nhân ở “chính quốc” lên nắm chính quyền  Cách mạng Tháng Tám thánh cơng để lại cho Đảng và nhân dân Việt Nam  nhiều bài học q báu , góp phần làm phong phú thêm kho tang lý luận về cách  mạng giải phóng dân tộc và khởi nghĩa dân tộc.  31

Ngày đăng: 19/08/2016, 19:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan