mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lànhđạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc ”.. Nội dungI- CAO TRÀO VÀ SỰ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁC
Trang 1Lời mở đầu
Cách mạng Tháng Tám là kết quả và đỉnh cao của 15 năm đấu tranh củatoàn dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, mà trực tiếp đấu tranh mà trực tiếp làphong trào giải phóng dân tộc 1939- 1945 Trong quá trình đó , Đảng đã xâydựng được một lực lượng chính trị hung hậu; từng bước lực lượng vũ trang nhândân, được nhân dân nuôi dưỡng và đùm bọc , có chỗ đứng chân ngày càng vữngchắc trong căn cứ địa cách mạng , giữ vai trò nòng cốt , xung kích , hỗ trợ choaquân chúng nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Đảng Cộng sản Đông Dương là người tổ chức và lãnh đạo cuộc cáchmạng Tháng Tám Đảng có đường lối cách mạng đúng đắn , dày dặn kinhnghiệm đấu tranh, bắt rễ sau trong quần chúng , đoàn kết và thống nhất , quyếttâm lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa giành chính quyền Sự lãnh đạo của Đảng
là điều kiện cơ bản nhất, quyết định thắng lợi của Cách Mạng Tháng Tám
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một cuộc cách mạng giải phóng dântộc điển hình do Đảng Cộng sản lãnh đạo , lần đầu tiên giành thắng lợi ở mộtnước thuộc địa Với thắng lợi của cách mạng Tháng Tám, nhân dân Việt Nam
đã đập tan xiềng xích nô lệ của chủ nghĩa đế quốc trong gần một thập kỉ ttrên đátnước ta, chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế ngót nghìn năm ,lập nên nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nhà nước do nhân dân lao độnglàm chủ Nhân dân Việt Nam từ than phận nô lệ trở thành người dân độc lập, tự
do, người làm chủ vận mệnh của mình Nước ta từ một nước thuộc địa trở thànhnước độc lập và tự do Đảng cộng sản Việt Nam từ chỗ phải hoạt động bí mậtkhông hợp pháp trở thành một đảng cầm quyền và hoạt động công khai Vớithắng lợi của cách mạng Tháng Tám, “ chẳng những giai cấp lao động mà nhândân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bứcnơi khác cũng có thể tự hào rằng : lần này là lân đầu tiên trong lịch sử cách
Trang 2mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lành
đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc ”.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đánh dấu bước phát triển nhảy vọttrong lịch sử tiến hoá của dân tộc Việt Nam , mở ra kỷ nguyên mới của lịch sửdân tộc, kỷ nguyên độc lập tự do
”Tiến trình nhận thức và phát triển đường lối Cách mạng Việt Nam của
Đảng thời kì 1930 -19 45” đóng vai trò quan trọng trong thắng lợi Cách mạng
Tháng Tám ,và là nền tảng đường lối phát triển của Đảng trở thành đầu tàu lãnhđạo nhân dân giành thắng lợi ở hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đếquốc Mỹ
Trang 3Nội dung
I- CAO TRÀO VÀ SỰ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG TIẾN TỚI KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN
1- Cao trào cách mạng 1930-1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh
Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong những nǎm 1930-1931 tuântheo một quy luật chung là ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh Đế quốc Pháptrút gánh nặng của cuộc khủng hoảng kinh tế lên vai giai cấp công nhân, nhândân lao động Pháp và các thuộc địa của Pháp Đối với nước ta vào những nǎm1924-1929, đế quốc Pháp tǎng cường đầu tư, khai thác và bóc lột Nên kinh tếViệt Nam vốn đã kiệt quệ do chính sách bóc lột thậm tệ của thực dân Pháp, naylại càng kiệt quệ Đời sống của các tầng lớp nhân dân ta đều bị đe doạ, trong đócông nhân và nông dân chịu nhiều tai hoạ nhất
Để đánh đổ ách thống trị của đế quốc Pháp và bọn vua quan phong kiến,làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, Đảng chủ trương phải thu phục chođược đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dânchúng"
Nhiệm vụ của Đảng là "phải lấy những sự nhu yếu hàng ngày làm bướcđầu mà dắt vô sản giai cấp và dân cày ra chiến trường cách mạng để dự bị họ
về phía võ trang bạo động sau này"
Theo phương hướng đấu tranh đó, phong trào công nông được dấy lên từcuối nǎm 1929 đến nǎm 1930 Tiếp theo cuộc đấu tranh của công nhân đồn điềnPhú Riềng (Nam Bộ) tháng 2-1930, cuộc bãi công của 4.000 công nhân nhà máysợi Nam Định kéo dài ba tuần lễ, từ ngày 25 tháng 3 đến ngày 16 tháng 4 doTỉnh uỷ Nam Định và Đảng uỷ nhà máy tổ chức Ngay sau đó ngày 19 tháng 4,
400 công nhân nhà máy diêm Bến Thuỷ, thành phố Vinh đình công đòi tǎnglương và cải thiện điều kiện làm việc Ngoài những cuộc đấu tranh của côngnhân, còn có những cuộc đấu tranh của nông dân và các tầng lớp nhân dân lao
Trang 4động khác như: cuộc biểu tình của nông dân Hà Nam, Thái Bình, đòi giảm sưuthuế nổ ra trong tháng 4-1930.
Những cuộc đấu tranh lớn nói trên của công nhân và nông dân là những
"pháo hiệu" mở đầu cao trào cách mạng mới ở Việt Nam, chứng tỏ vai trò dẫnđầu cao trào là giai cấp công nhân và tiếp theo là giai cấp nông dân
Trên cơ sở phong trào công nông bước đầu phát triển và thắng lợi, Đảngkêu gọi quần chúng tiếp tục đấu tranh đòi tǎng lương, giảm giờ làm cho côngnhân, giảm sưu, hoãn thuế cho nông dân để thiết thực kỷ niệm ngày Quốc tế laođộng 15-1930
Cuộc đấu tranh ngày 1-5-1930 là một bước ngoặt đánh dấu phong trào đấutranh của quần chúng phát triển thành cao trào cách mạng Ngày đó, từ thành thịđến nông thôn ở nhiều nơi trong cả nước treo cờ Đảng, rải truyền đơn, tổ chứcmít tinh, biểu tình, tuần hành thị uy, khẩu hiệu đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế đãkết hợp với khẩu hiệu chính trị Nhiều cuộc bãi công, biểu tình đã liên tiếp nổ ra
từ các xí nghiệp công nghiệp ở thành thị đến các vùng nông thôn ở nhiều tỉnhtrong cả nước Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cuộc bãi công của công nhâncác nhà máy với các cuộc biểu tình của nông dân ở làng xã, sự đoàn kết đấutranh giữa công nhân và nông dân làm cho đế quốc Pháp lúng túng, bị động, losợ
Tháng 9-1930, cao trào tiếp tục phát triển lên đỉnh cao Những khẩu hiệuchính trị được kết hợp chặt chẽ với các yêu sách về kinh tế trong hàng loạt cáccuộc đấu tranh ở khắp cả nước
Ở Nghệ An, Hà Tĩnh từ cuối tháng 8 đến đâu tháng 9-1930 là thời kỳ "đấutranh kịch liệt", diễn ra nhiều cuộc đấu tranh quy mô huyện và liên huyện vớihàng nghìn, hàng vạn dân chúng tham gia Những cuộc đấu tranh tiêu biểu nhưcuộc biểu tình của 3.000 nông dân huyện Nam Đàn ngày 30-8, của 20.000 nôngdân Thanh Chương ngày 1-9, của 3.000 nông dân huyện Can Lộc ngày 7-9, của8.000 nông dân huyện Hưng Nguyên ngày 12-9-1930 Phần lớn những cuộc biểutình này là những cuộc đấu tranh chính trị có vũ trang tự vệ Quần chúng phá
Trang 5huyện đường, đốt giấy tờ, phá nhà giam, phá xiềng gông, giải phóng nhữngngười bị bắt Trước khí thế đấu tranh mạnh mẽ của quần chúng, bọn thực dân,phong kiến hoảng sợ, nhiều tên tri huyện, lý trưởng nộp lại ấn tín hoặc chạytrốn, nhiều nơi chính quyền địch tan rã Trong tình hình đó, Xô viết Nghệ Tĩnh,một hình thức chính quyền đâu tiên của công nông trong lịch sử cách mạng ViệtNam xuất hiện
Xây dựng được đội quân chủ lực của cách mạng, thực hiện được liên minhcông nông là một thành tích nổi bật của Đảng ta trong cao trào cách mạng 1930-
Nhưng nếu chỉ, thấy lực lượng cách mạng có hai giai cấp công nhân vànông dân thì sẽ dẫn đến cô độc, hẹp hòi, hạn chế việc mở rộng lực lượng cáchmạng Trong chỉ thị thành lập Hội Phản đế đồng minh Đông Dương ra ngày 18-11-1930, Thường vụ Trung ương Đảng đã phân tích, chỉ rõ tính "biệt phái" củaphong trào, thiếu một tổ chức thật quảng đại quần chúng để lôi cuốn các tầnglớp trí thức dân tộc, tư sản dân tộc, địa chủ có đầu óc oán ghét đế quốc Pháp,mong muốn quốc gia độc lập Đó là nhận thức mới, cách nhìn mới, đánh giáđúng các tầng lớp, giai cấp trong dân tộc của Đảng Chỉ có như vậy mới tập hợpđược lực lượng của cả dân tộc Vì "Cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương
mà không tổ chức được toàn dân lại thành một lực lượng thật rộng, thật kín thìcuộc cách mạng cũng khó thành công"
Đội quân chính trị quần chúng có tính quyết định là công nông, nhưngmuốn đánh đổ kẻ thù lớn mạnh, đạt tới thắng lợi nhanh nhất và giảm bớt tổn thất
Trang 6cho cách mạng, đội quân chính trị ấy không thể chỉ có công nông, mà phải baogồm hết thảy các giai cấp và tầng lớp có khả nǎng chống đế quốc và phong kiến.
2 Cao trào vận động dân chủ 1938-1939
Vào cuối nǎm 1931, cách mạng Việt Nam bước vào thời kỳ thoái trào.Thực dân Pháp thi hành chính sách đàn áp khủng bố rất tàn bạo, nhất là đối vớinhân dân Nghệ An, Hà Tĩnh
Cơ quan trung ương, các xứ uỷ Nam Kỳ, Trung Kỳ, Bắc Kỳ, nhiều cơquan tỉnh, huyện, xã bị phá vỡ hầu hết Kẻ địch định dìm phong trào cách mạngcủa quần chúng trong biển máu, tình hình đen tối tưởng như không có đường ra.Cách mạng đứng trước thử thách lớn
Do tinh thần yêu nước, thiết tha với độc lập, tự do của nhân dân ta và lòngtrung thành, ý chí đấu tranh kiên cường của cán bộ, đảng viên, cách mạng đãnhanh chóng ra khỏi thời kỳ thoái trào, tiến lên một cao trào mới, cao trào vậnđộng dân chủ 1936-1939
Cách mạng Việt Nam những nǎm 1936-1939 diễn ra trong bối cảnh thếgiới có những diễn biến phức tạp Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, nguy cơ của mộtcuộc chiến tranh thế giới đang đến gần Nhân loại đứng bên bờ vực của thảmhoạ chiến tranh
Chủ nghĩa phát xít là kẻ thù xấu xa, tàn bạo nhất của nhân dân thế giới.Trước tình hình ấy, Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ VII đã họp tại Mátxcơva(7-1935), tham gia Đại hội có 65 đoàn đại biểu của các Đảng cộng sản trên thếgiới Đoàn đại biểu Đảng cộng sản Đông Dương có các đồng chí Lê HôngPhong, Nguyễn Thị Minh Khai, Hoàng Vǎn Nọn do đồng chí Lê Hông Phonglàm trưởng đoàn Đồng chí Hồ Chí Minh, lúc này đang học tập và nghiên cứu tạitrường Quốc tế Lênin ở Mátxcơva cũng được mời dự Đại hội xác định kẻ thùtrước mắt của giai cấp công nhân, nhân dân thế giới là chủ nghĩa phátxít, nhiệm
vụ đấu tranh trước mắt là chống phátxít, chống chiến tranh, đòi dân chủ, gìn giữhoà bình Đại hội quyết định thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi trên thế giớichống chủ nghĩa phátxít, đòi tự do, dân chủ và hoà bình ở Pháp, vào đầu nǎm
Trang 71936, Mặt trận nhân dân Pháp và Chính phủ phái tả phải ra sắc lệnh ân xá chínhtrị phạm ở Đông Dương, thành lập uỷ ban điều tra tình hình thuộc địa ở Bắc Phi
và Đông Dương, có một số thay đổi về chế độ lao động đối với công nhân
Vận dụng nghị quyết Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ VII, phân tích tìnhhình thế giới, trong nước, Đảng xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt của nhân dânĐông Dương là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng, mục tiêuđấu tranh trước mắt là chống bọn phản động thuộc địa, chống phátxít và chiếntranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình Mục tiêu đó không chỉ thống nhấtvới mục tiêu đấu tranh của nhân dân thế giới, tranh thủ được sự đồng tình ủng
hộ quốc tế, mà còn đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng bức thiết của nhân dân ta, cósức cổ vũ và tập hợp lực lượng một cách rộng lớn, thu hút được hết thảy các giaicấp, tầng lớp tham gia phong trào dân chủ bằng nhiều hình thức phong phú, sáthợp
Mặt trận dân chủ, một hình thức mặt trận thích hợp nhất lúc đó đã thay thế Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế
Thành phần tham gia Mặt trận dân chủ rộng hơn Mật trận phản đế Mặttrận dân chủ không chỉ có các lực lượng tiên tiến, kiên quyết chống đế quốc màgồm cả những thành phần chỉ có yêu cầu cải cách, không chỉ có quần chúng cơbản là công nhân, nông dân mà còn có cả những tầng lớp tư sản, địa chủ, cácđảng phái cải lương ít nhiều tiến bộ, các thủ lĩnh dân tộc, tôn giáo đấu tranh chodân chủ, tự do cơm áo, hoà bình
Mặt trận không chỉ bao gồm những người tán thành dân chủ thuộc banước Đông Dương, mà còn thu hút cả những ngoại kiều như Hoa kiều, Phápkiều tán thành mục tiêu này Để tập hợp đồng đảo quần chúng, trong chính sáchmặt trận, Đảng coi trọng liên minh các tầng lớp, giai cấp cơ bản, vừa thực hiệnliên minh các tầng lớp, giai cấp cơ bản, vừa thực hiện liên minh với các tầng lớptrên, lấy liên minh công nông làm nền tảng
Các nghị quyết của Đảng thời kỳ này vạch rõ tình hình mới đòi hỏi Đảngphải có đường lối chính trị mới và có phương pháp hoạt động mới Phương pháp
Trang 8phải rất linh hoạt nhằm đoàn kết đồng đảo quần chúng trong một mặt trận thốngnhất chống phản động thuộc địa, chống phátxít và chiến tranh, đòi tự do, dânchủ
Đảng chủ trương chuyển hình thức hoạt động bí mật, không hợp phápsang các hình thức công khai, hợp pháp và nửa công khai, hợp pháp, nhằm tậphợp và hướng dẫn đông đảo quần chúng đấu tranh từ thấp đến cao, qua đó giáodục, phát triển lực lượng cách mạng
Các cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp đã diễn ra sôinổi ở cả ba nước Đông Dương nhất là ba xứ Nam, Trung, Bắc thuộc Việt Nam
Đó là phong trào Đông Dương đại hội, phong trào đấu tranh đòi quyền dân sinh,dân chủ, phong trào báo chí, truyền bá quốc ngữ, đấu tranh nghị trường, nhữngcuộc mít tinh nhân ngày quốc tế lao động 1-5, những cuộc đón tiếp Gôđa vàBrêviê, các "vị quan to của nhà nước bảo hộ Pháp" Nhứng cuộc đấu tranh đó đãthu hút được hàng nghìn, hàng vạn quần chúng Đảng và quần chúng trưởngthành nhanh chóng qua thực tiễn đấu tranh, đồng thời càng thấy rõ sức mạnh tolớn của nhân dân cùng những kinh nghiệm giác ngộ, tổ chức quần chúng thànhnhững lực lượng cách mạng tự giác
Thực tiễn thời kỳ 1936-1939, Đảng nhận thức rõ hơn mối quan hệ giữamục tiêu với các hình thức tổ chức đấu tranh
Hình thức tổ chức đấu tranh phải phục tùng mục tiêu đấu tranh, phải huyđộng được nhiều lực lượng tham gia đấu tranh bằng nhiều hình thức thích hợp
Đảng đặt vấn đề phải biết tranh thủ những điều kiện hợp pháp, không ảotưởng về con đường hợp pháp giành chính quyền, mà chính là để mở rộng việcgiáo dục và tập hợp quần chúng, phát triển rộng rãi ảnh hưởng của cách mạng
Từ những hội ái hữu, nghiệp đoàn, đưa nguyện vọng đòi mở Đại hội ĐôngDương, đón phái đoàn điều tra, truyền bá quốc ngữ, hoạt động báo chí đến việclợi dụng Viện dân biểu, Hội đồng quản hạt, yêu cầu cải cách hương chính v.v.,Đảng và quần chúng đã sáng tạo ra hàng loạt hình thức hoạt động, tổ chức và
Trang 9đấu tranh vô cùng phong phú, linh hoạt, từ thấp đến cao Chỉ trong một thời gianngắn đã tập hợp được đội quân chính trị quần chúng rộng lớn
Động viên hàng triệu quần chúng vào mặt trận đấu tranh, bao gồm côngnhân, nông dân, trí thức, thợ thủ công, những người buôn bán nhỏ mà hình thànhđội quân chính trị quãn chúng rộng lớn, thực sự là bước phát triển mới trong xâydựng lực lượng cách mạng, là một trong những thành quả nổi bật trong cao tràocách mạng 1936-1939
Trong cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất (1930-1931) lực lượng đấu tranhchủ yếu là công - nông, thì trong cuộc tổng diễn tập tân thứ hai (1936-1939)ngoài công - nông là nòng cốt còn có đồng đảo các tâng lớp, giai cấp tập hợptrong Mặt trận dân chủ
Trên cơ sở phong trào quần chúng rộng rãi, nòng cốt là khối liên minhcông - nông đã hình thành trên thực tế từ cao trào 1930-1931, Đảng xây dựngMặt trận dân tộc thống nhất Đó là bước tiến mới trong nhận thức và chỉ đạothực tiễn của Đảng về xây dựng lực lượng cách mạng
3 Cao trào giải phóng dân tộc 1939-1945
Tình hình thế giới vào những nǎm 1939-1945, nổi bật là cuộc Chiến tranhthế giới tân thứ hai bùng nổ, chi phối đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của cácnước Chiến tranh gây tổn thất, đau thương cho nhân dân, đồng thời đẩy nhanhquá trình "cách mạng hoá quần chúng" Đảng cách mạng của giai cấp vô sảnnhân cơ hội đó tập hợp lực lượng, đẩy nhanh quá trình phát triển phong tràocách mạng tiến lên từng bước vững chắc
Chính phủ phản động Pháp là một trong những bên gây ra chiến tranh Saukhi tham chiến, chúng thi hành chính sách phátxít, giải tán Đảng cộng sản và các
tổ chức dân chủ tiến bộ ở nước Pháp cũng như các thuộc địa của Pháp Tại ĐôngDương, chúng thi hành chính sách cai trị thời chiến trên tất cả các mặt đời sống
xã hội, ra lệnh tổng động viên, bắt lính, bắt phu, tǎng cường áp bức, bót lột
Nhận rõ những biến động to lớn của tình hình thế giới và trong nước, tiền
đề của cách mạng thế giới và cách mạng Đông Dương, Đảng ta quyết định
Trang 10chuyển hướng chỉ đạo chiến lược: giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dântộc, đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc cao hơn nhiệm vụ chốngphong kiến, giành ruộng đất cho nông dân, coi nhiệm vụ trung tâm của cáchmạng là chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân
Đảng ta hiểu rằng, thắng lợi của cách mạng không tự đến mà phải chủđộng chuẩn bị giành lấy và giữ vững Muốn vậy phải có lực lượng, có sức mạnhtoàn dân đoàn kết
Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) ra đời chủ trương đoàn kết hết thảy các giới đồng bào yêu nước, không phân biệt giàu, nghèo, già trẻ, trai gái, không phân biệt tôn giáo và xu hướng chính trị nhằm đấu tranh giải phóng dân tộc
Mặt trận Việt Minh ra đời đã thu hút ngày càng nhiều các tầng lớp nhândân Từ cuối nǎm 1941 đến đâu nǎm 1942, các hội Công nhân cứu quốc, Nôngdân cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, Thanh niên cứu quốc, đội tự vệ cứu quốc đãđược thành lập ở nhiều tỉnh miền Bắc, một số tỉnh miền Trung và các thành phố
Hà Nội, Hải Phòng, Mặt trận Việt Minh thực sự đã đánh thức được tinh thần dântộc xưa nay trong nhân dân
Đặt vấn đề khởi nghĩa giành chính quyền là nhiệm vụ trung tâm, đòi hỏiĐảng ta phải xây dựng lực lượng về mọi mặt, vừa có lực lượng chính trị, vừa cólực lượng vũ trang
Tiến hành xây dựng lực lượng vũ trang, đẩy hình thức đấu tranh vũ tranglên khi cần thiết, kết hợp xây dựng lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang,chú ý xây dựng, bố trí lực lượng trên các địa bàn chiến lược, ở cả nông thôn vàthành thị là nội dung mới về xây dựng lực lượng cách mạng của thời kỳ 1939-
1945
Quá trình xây dựng lực lượng cách mạng đồng thời là quá trình phát triểncao trào đánh Pháp đuổi Nhật Mặt khác, qua đấu tranh, lực lượng không ngừng
Trang 11Trong hai nǎm 1943-1944, thực hiện Nghị quyết của Ban thường vụ trung ươngĐảng tháng 2-1943, hầu hết các đảng bộ địa phương vùng động bằng Bắc Bộ,sau những đợt chống khủng bố, đã đẩy mạnh việc xây dựng và củng cố các đoànthể Việt Minh ở nông thôn và thành thị
ở Hà Nội, tổ chức Việt Minh được phát triển mạnh trong nhiều nhà máy,trường học ở các tỉnh đồng bằng và ven biển miền Trung, nhiều tổ chức cơ sởcủa Đảng và Việt Minh đã đi vào quần chúng công nhân, nông dân, dân nghèo,đồng thời phát triển vào các tầng lớp tiểu tư sản, trí thức ở thành thị
ở Nam Bộ, cùng với sự phục hồi một số cơ sở công hội, tổ chức Việt Minhđược xây dựng ở Sài Gòn, Gia Định, Tây Ninh và một số tỉnh khác Hoạt độngcủa các đội tuyên truyền xung phong và vũ trang ở nhiều thành phố, thị xã đãgây thanh thế cho Việt Minh, thúc đẩy việc phát triển các đoàn thể cứu quốc
ở vùng rừng núi và trung du Bắc Bộ, có những dấu hiệu của cao trào cách mạng
ở Cao Bằng, hệ thống Việt Minh được xây dựng khắp các cơ sở trong tỉnh Đội
tự vệ vũ trang và du kích được thành lập ở các xã, các huyện Các lớp huấnluyện chính trị, quân sự mở ra liên tiếp Phong trào chuẩn bị khởi nghĩa sục sôitrong toàn tỉnh Không khí chuẩn bị khởi nghĩa dâng lên mạnh mẽ ở Lạng Sơn,Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Phú Thọ, Bắc Ninh, BắcGiang, Vĩnh Yên, Việt Trì
Trong khi đó mâu thuẫn Nhật - Pháp ngày càng phát triển gay gắt Đúngnhư dự đoán của Đảng, đêm 9-3-1945, Nhật đã nổ súng đánh Pháp cùng một lúctrên toàn cõi Đông Dương
Ngay đềm 9-3-1945, giữa lúc Nhật nổ súng đánh Pháp, Hội nghị mở rộngcủa Ban thường vụ trung ương Đảng họp ở làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh)
do đồng chí Trường - Chinh chủ trì Hội nghị quyết định phát động một cao tràokháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa Giữa lúc ấy, nạn đói ở các tỉnh miền Bắc diễn ra rất nghiêm trọng Chính sách
Trang 12vơ vét, bóc lột của phát xít Nhật và thực dân Pháp đã làm cho hơn hai triệu dân
ta chết đói Trước tình hình đó, Đảng nêu khẩu hiệu: "Phá kho thóc, giải quyếtnạn đói" Chủ trương đó của Đảng đã đáp ứng nguyện vọng cấp bách nhất củaquần chúng, đã dấy lên một cao tràn đấu tranh rộng lớn ở nông thôn Bắc Bộ
Cao trào kháng Nhật cứu nước càng dâng lên mạnh mẽ khi được tin thắng lợicủa Hồng quân Liên Xô và phátxít Nhật đầu hàng vô điều kiện
Trong tình hình vô cùng khẩn cấp, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp từngày 13 đến ngày 15-8-l.945, tiếp sau đó ngày 16-8-1945 Đại hội quốc dân họptại Tân Trào (Tuyên Quang), quyết định phát động toàn dân tổng khởi nghĩa.Nhân dân cả nước, triệu người như một đã nhất tế đứng lên khởi nghĩa giànhchính quyền từ tay phátxít Nhật và chính quyền tay sai Chỉ trong vòng 12 ngày,
từ ngày 14 đến ngày 25-8-1945, nhân dân ta đã giành được chính quyền trong cảnước
Cách mạng Tháng Tám thắng lợi "chẳng những giai cấp lao động và nhân dânViệt Nam ta có thể tự hào mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơikhác cũng có thể tự hào rằng: lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng củacác dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cáchmạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc
Cách mạng Tháng Tám nổ ra và thắng lợi là kết quả hợp thành của cácnhân tố chủ quan và khách quan, trong và ngoài nước Nhưng quyết định trựctiếp, trước hết là các nhân tố chủ quan bên trong Đó là sự lãnh đạo đúng đắncủa Đảng và tinh thần quật khởi mạnh mẽ của toàn dân ta
Trong suốt 15 nǎm, kể từ khi ra đời đến Cách mạng Tháng Tám 1945, qua
ba cao trào, Đảng ta đã kiên trì xây dựng lực lượng cách mạng về mọi mặt Nhờ
có lực lượng toàn dân đoàn kết được xây dựng rộng khắp, có tổ chức chặt chẽnên cách mạng Tháng Tám đã diễn ra nhanh, ít đổ máu và thắng lợi vẻ vang
II- KINH NGHIỆM XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG
Trang 131 Từng thời kỳ, Đảng định ra mục tiêu, nhiệm vụ cụ thề sát đúng đề tập hợp quần chúng, xây dựng lực lượng cách mạng
Từ khi ra đời, Đảng đã xác định trong Cương lĩnh của mình con đườngphát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam: trước làm cách mạng dân tộc dânchủ, sau đó tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủnghĩa Trong giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ, hai nhiệm vụ chống đế quốc
và chống phong kiến được kết hợp một cách khǎng khít, nhằm thực hiện mụctiêu độc lập dân tộc và người cày có ruộng
Phương hướng và mục tiêu cơ bản đó đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng thiếttha nhất của toàn dân tộc, trước hết là công nhân, nông dân và nhân dân laođộng Đường lối chiến lược đúng là ngọn cờ hiệu triệu, tập hợp lực lượng.Nhưng cách mạng muốn thắng lợi, muốn đạt tới mục tiêu chiến lược phải có sựchỉ đạo chiến lược đúng
Kinh nghiệm cho thấy, đề ra mục tiêu chiến lược và kiên định mục tiêuchiến lược đó đã khó, thì việc đề ra mục tiêu trước mắt sát hợp với từng thời kỳ,kết hợp đúng đắn mục tiêu trước mắt với mục tiêu lâu dài còn khó khǎn, phứctạp hơn ở đây, có thể phạm sai lầm "hữu khuynh" hoặc "tả khuynh" Nóng vội,chủ quan hay do dự, bảo thủ cũng dễ bị tổn thất Phải kết hợp nhiệt tình cáchmạng với tri thức khoa học, phải có quan điểm lịch sử cụ thể mới xác định đượcmục tiêu trước mắt sát đúng và do đó mới tập hợp và xây dựng được lực lượngcách mạng đồng đảo, vững mạnh Đồng chí Đỗ Mười, Tổng bí thư đã nói:
"Trong việc xác định mục tiêu, tuy có chú ý tính toàn diện, nhưng cần tập trungvào những trọng điểm và thể hiện tính khả thi, không đề ra cao quá, vì sẽ không
có khả nǎng thực hiện, gây nghi ngờ trong quần chúng, cũng không hạ thấp vì sẽkìm hãm phong trào cách mạng của nhân dân Phải đặc biệt tính toán các giảipháp, phương tiện để thực hiện mục tiêu"
Thực tiễn lịch sử chứng tỏ, Đảng ta từng bước bổ sung, cụ thể hoá đườnglối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nhận thức và giải quyết ngày càngđúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến
Trang 14Quá trình đó đồng thời là quá trình giác ngộ, tổ chức quần chúng và xây dựnglực lượng cách mạng Luận cương chính trị tháng l0-1930 xác định đúng nhiệm
vụ chiến lược và lực lượng cơ bản của cách mạng tư sản dân quyền ở nước ta,nhưng chưa xác định rõ nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là chống đế quốc, giảiphóng dân tộc, cho nên chưa đánh giá đúng vai trò, lực lượng của giai cấp tríthức tiểu tư sản và tư sản dân tộc Do đó dã hạn chế việc tập hợp lực lượng cáchmạng
Trong cách mạng 1936-1939, Đảng xác định mục tiêu trước mắt đáp ứng yêucầu, nguyện vọng của nhấn dân, vì thế đã thu hút được đồng đảo quần chúngtham gia đấu tranh Bên cạnh công nhân, nông dân trước sau vẫn là nòng cốt củacách mạng, Đảng còn thu hút được đồng đảo các tầng lớp các giai cấp, các dântộc, kể cả các đảng phái cải lương, các cá nhân tiên tiến thuộc tầng lớp trên, tánthành đấu tranh cho dân sinh, dân chủ Trên thực tế đã hình thành đội quânchính trị quần chúng rộng lớn
Đánh giá ý nghĩa của cao tràn cách mạng 1936-1939, Chủ tịch Hồ ChíMinh nói: "Việc gì đúng với nguyện vọng nhân dân thì được quần chúng nhândân ủng hộ và hǎng hái đấu tranh, và như vậy mới thật là một phong trào quầnchúng Nó cũng dạy chúng ta rằng: phải hết sức tránh những bệnh chủ quan, hẹphòi v.v "
Trong thời kỳ 1940-1945, Đảng nhận thức đầy đủ hơn và chỉ đạo kết hợpmột cách khéo léo giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến, coinhiệm vụ chống đế quốc là chủ yếu nhất, nhiệm vụ chống phong kiến phải phụctùng nhiệm vụ chống đế quốc và được rải ra thực hiện từng bước
Đảng chỉ rõ: "trong lúc này, nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giảiphóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toànthể quốc gia, dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi bộ phận của giaicấp đến vạn nǎm cũng không đòi lại được" Trong giai đoạn hiện tại nếu không
Trang 15đánh đuổi được Nhật Pháp thì vận mạng của dân tộc phải chịu kiếp ngựa trâumuôn đời mà vấn đề ruộng đất cũng không làm sao giải quyết được"
Tập trung mũi nhọn đấu tranh đánh đổ đế quốc phátxít Nhật - Pháp và bè
lũ tay sai, thực hiện mục tiêu chủ yếu là giải phóng dân tộc, song Đảng khôngquên nhấn mạnh, cách mạng vẫn mang tính chất dân tộc dân chủ, nghĩa là khôngđược tách rời hai nhiệm vụ chiến lược mà phải coi đánh đổ đế quốc và giai cấpđịa chủ phong kiến là nhiệm vụ khǎng khít, vấn đề dân tộc và vấn đề dân chủkhông thể tách rời Nhưng, không tiến hành song song nhất loạt ngang nhau
Tập trung giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc không phải là Đảng thủtiêu vấn đề đấu tranh giai cấp và bỏ nhiệm vụ điền địa, cũng không phải lùi mộtbước mà chỉ bước một bước ngắn hơn, để có sức mà bước một bước dài hơn.Đảng chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất mà thay bằng khẩuhiệu tịch ký ruộng đất của đế quốc Pháp và của những địa chủ phản bội quyềnlợi dân tộc, tức là chưa đánh vào toàn bộ giai cấp địa chủ phong kiến Đây làmột chủ trương khôn khéo, nhằm tập trung lực lượng giải quyết nhiệm vụ chủyếu Chủ trương đó nhằm tạo ra sức mạnh to lớn, tập hợp đồng đảo các tầng lớpnhân dân tham gia cách mạng, đồng thời củng cố khối liên minh công nôngthêm vững chắc
2 Lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với trình độ giác ngộ và khả nâng đấu tranh của các tầng lớp, giai cấp
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh rấtcoi trọng vấn đề tổ chức Đảng hiểu rằng, sức mạnh của cách mạng bắt nguồn từsức mạnh của quần chúng, mà sức mạnh của quần chúng phải là hành động tựgiác có tổ chức
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Cách mệnh thì phải có tổ chức rất vững bềnmới thành công" Chỉ thị về công tác to chức của Ban chấp hành trung ươngĐảng (ngày 1-2-1941) chỉ rõ: "Biết tổ chức thì dù bọn phátxít quỷ quyệt, tànnhẫn đến đâu cũng không làm gì nổi Biết tổ chức tức là có thêm cán bộ, có vũ