Untitled TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BÀI TẬP LỚN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LỚP L15 NHÓM 17 HỌC KỲ 212, NĂM HỌC 2021 2022 ĐỀ TÀI 4 QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO HÌNH THÀNH VÀ PHÁ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BÀI TẬP LỚN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LỚP: L15 NHÓM: 17 HỌC KỲ 212, NĂM HỌC 2021-2022 ĐỀ TÀI 4: QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1930-1945) GVGD: ThS Phan Thị Thanh Hương SVTH: Nguyễn Hữu Tín MSSV: 1915516 Lê Khánh Tồn 1915541 Trần Văn Tính 1915529 Trần Nguyễn Hữu Thọ 1915347 Ngơ Hồng Thịnh 1912125 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2022 0 Tieu luan Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931, KHÔI PHỤC PHONG TRÀO 1932-1935 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.1 Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 tác động xã hội Việt Nam 1.1.2 Bối cảnh lịch sử Việt Nam nhiệm vụ Việt Nam .7 1.2 Phong trào cách mạng 1930 – 1931, Luận cương trị tháng 10/1930 1.2.1 Phong trào cách mạng 1930 – 1931 1.2.2 Luận cương trị tháng 10/1930 1.3 Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ I (3/1935) 12 1.3.1 Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức phong trào cách mạng 12 1.3.2 Đại hội Đảng lần thứ I (3/1935) 13 TIỂU KẾT CHƯƠNG .14 CHƯƠNG 16 PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939 16 2.1 Điều kiện lịch sử, chủ trương Đảng .16 2.1.1 Điều kiện lịch sử .16 2.1.2 Chủ trương Đảng 17 2.2 Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình 18 TIỂU KẾT CHƯƠNG .20 CHƯƠNG 21 PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1939-1945 21 3.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương chiến lược Đảng 21 3.1.1 Bối cảnh lịch sử .21 3.1.2 Chủ trương chiến lược Đảng .23 3.2 Phong trào chống Pháp – Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho khởi nghĩa vụ trang .29 0 Tieu luan 3.3 Cao trào kháng Nhật cứu nước 31 3.4 Tổng khởi nghĩa giành quyền 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG .35 CHƯƠNG 36 TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA, BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁCH MẠNG 36 THÁNG TÁM 1945 .36 4.1 Tính chất cách mạng tháng tám 1945 36 4.2 Ý nghĩa cách mạng tháng tám 1945 37 4.3 Bài học kinh nghiệm cách mạng tháng tám 1945 .38 TIỂU KẾT CHƯƠNG .39 PHẦN KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 0 Tieu luan PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thắng lợi vĩ đại, mốc son chói lọi lịch sử cách mạng Việt Nam Thắng lợi gắn liền với lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ thiên tài Đảng dân tộc ta Bên cạnh đó, đường lối cách mạng giải phóng dân tộc nhân tố hàng đầu định thắng lợi Cách mạng tháng Tám Để hình thành đường lối cách mạng đắn nghĩa phải vận dụng lý luận cách mạng vào điều kiện lịch sử cụ thể xã hội thuộc địa Việt Nam Do đó, q trình hình thành đường lối cách mạng giải phóng dân tộc giai đoạn 1930 - 1945, Đảng ta trải qua trình đấu tranh cách mạng kiên cường, liệt Từ Đảng có sách lược, đường lối đắn để từ kim nam cho đấu tranh giành độc lập Vì vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng đảng Đảng ta việc làm thiết thực, trọng yếu, bảo đảm cho cách mạng phát triển vững chắc, trì độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhận thấy ý nghĩa nên nhóm chúng em định chọn đề tài Quá trình Đảng lãnh đạo hình thành phát triển đường lối cách mạng giải phóng dân tộc (1930 - 1945) Do cịn hạn chế trình độ, tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót, nhóm chúng em mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp từ thầy để hồn thiện tiểu luận Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu trình hình thành hình thành đường lối cách mạng lãnh đạo Đảng giai đoạn 1930 – 1945 để tiến tới Cách mạng Tháng Tám giúp hiểu rõ giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc Đồng thời việc phân tích tính chất, ý nghĩa trình giúp ta rút học kinh nghiệm quý giá cho công xây dựng Đảng ta phát triển vững mạnh, trì ổn định phát triển bền vững chế độ trị Việt Nam Những nhiệm vụ cần giải 0 Tieu luan Tiểu luận phân tích, làm rõ q trình lãnh đạo Đảng giai đoạn 19301931, 1932-1935, 1936-1939 1939-1945 Với giai đoạn, tiểu luận tập trung phân tích bối cảnh lịch sử, chủ trương, sách, văn kiện, phong trào đấu tranh Đảng giai đoạn Đặc biệt phân tích q trình tiến tới Cách mạng Tháng Tám 1945 thực Tổng khởi khĩa giành quyền, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa từ rút ý nghĩa, học kinh nghiệm cho hệ 0 Tieu luan PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931, KHÔI PHỤC PHONG TRÀO 1932-1935 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.1 Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 tác động xã hội Việt Nam Trong giai đoạn 1929 – 1933, nước tư chủ nghĩa nói chung đế quốc Pháp nói riêng lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế nặng nề Cuộc khủng hoảng tác động trực tiếp đến kinh tế Việt Nam: - Thực dân Pháp rút vốn đầu tư Đông Dương ngân hàng Pháp dùng ngân sách Đông Dương để hỗ trợ cho tư Pháp => Sản xuất công nghiệp Việt Nam bị thiếu vốn dẫn đến đình trệ - Lúa gạo thị trường giới bị giá làm cho lúa gạo Việt Nam không xuất => Ruộng đất bị bỏ hoang Hậu kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng; Ruộng đất bỏ hoang, công nghiệp suy sụp, xuất đình đốn…, làm cho đời sống đại phận nhân dân Việt Nam lâm vào cảnh khốn cùng: - Công nhân thất nghiệp ngày đơng, số người có việc làm tiền lương bị giảm từ 30 đến 50% - Nông dân tiếp tục bị bần hố phá sản quy mơ lớn - Tiểu tư sản lâm vào cảnh điêu đứng: Nhà bn nhỏ đóng cửa, viên chức bị sa thải, học sinh, sinh viên trường bị thất nghiệp - Một phận lớn tư sản dân tộc lâm vào cảnh khó khăn khơng thể bn bán sản xuất 0 Tieu luan 1.1.2 Bối cảnh lịch sử Việt Nam nhiệm vụ Việt Nam Để chống đỡ với tai họa khủng hoảng, thực dân Pháp tăng cường bóc lột, cướp bóc tài sản nhân dân Việt Nam, chúng đặt thêm nhiều thứ thuế tăng mức thứ thuế có, đặc biệt thuế thân Một suất sưu năm 1929 50kg gạo năm 1932 100 kg năm 1933 300 kg Quan lại cường hào áp hà khắc, địa chủ bóc lột tơ tức nặng sách khủng bố trắng tràn lan sau khởi nghĩa Yên Bái Nhiều công nhân bị sa thải, đồng lương ỏi; nơng dân phải chịu thuế cao, vay nợ nặng lãi, nông phẩm làm phải bán giá hạ, ruộng đất bị địa chủ thâu tóm, bị bần hóa Tầng lớp tiểu thương, tiểu chủ, nghề thủ công bị phá sản, bị sa thải, thất nghiệp, tư sản dân tộc gặp khó khăn kinh doanh, nhà bn nhỏ đóng cửa => Xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp (cơ bản) mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến => Những kiện dồn dập tác động làm cho mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp bọn phong kiến tay sai phát triển đến mức gay gắt Trong hồn cảnh khó khăn đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo thống nước, địa phương làm cho phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ, lôi kéo nhiều tầng lớp tham gia 1.2 Phong trào cách mạng 1930 – 1931, Luận cương trị tháng 10/1930 1.2.1 Phong trào cách mạng 1930 – 1931 Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế - xã hội, phong trào cách mạng lên cao Đảng Cộng sản Việt Nam đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh công nông nước Từ tháng đến tháng 4-1930 bước khởi đầu phong trào Nhiều bãi công công nhân nổ liên tiếp nhà máy xi măng Hải Phòng, hãng dầu Nhà Bè (Sài Gòn), đồn điền Phú Riềng, Dầu Tiếng, nhà máy dệt Nam Định, nhà máy diêm nhà máy cưa Bến Thủy Phong trào đấu tranh nông dân diễn nhiều địa phương 0 Tieu luan Hà Nam, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh Truyền đơn, cờ đỏ búa liềm Đảng Cộng sản xuất đường phố Hà Nội số địa phương khác Những đấu tranh công nhân, nông dân tầng lớp nhân dân lao động chống đế quốc phong kiến tay sai, giai cấp cơng nhân đóng vai trị tiên phong, đầu cao trào cách mạng Việt Nam Đảng Cộng sản tổ chức lãnh đạo Từ tháng 5-1930, phong trào phát triển thành cao trào Ngày 1-5-1930, lần nhân dân ta kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động Từ thành phố đến nông thôn ba miền đất nước xuất nhiều truyền đơn, cờ đỏ búa liềm, mít tinh, bãi cơng, biểu tình, tuần hành, v.v Đấu tranh công nhân nổ xí nghiệp Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định, Hòn Gai, Cẩm Phả, Vinh, Bến Thủy, Sài Gòn, Chợ Lớn, v.v Đấu tranh nông dân nổ nhiều địa phương thuộc tỉnh Thái Bình, Hà Nam, Kiến An, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Bình Định, Vĩnh Long, Sa Đéc, Bến Tre, Mỹ Tho, Thủ Dầu Một, Long Xuyên, Cần Thơ, Trà Vinh.… Sau ngày 1-5, sóng đấu tranh tiếp tục dâng cao Riêng tháng 5-1930, nước có 16 đấu tranh công nhân, 34 đấu tranh nông dân, đấu tranh học sinh dân nghèo thành thị Từ tháng đến tháng 8-1930 nổ 121 đấu tranh có 22 công nhân, 95 nông dân Nổi bật tổng bãi cơng tồn thể công nhân khu công nghiệp Bến Thủy - Vinh (8-1930), “đánh dấu thời kỳ mới, thời kỳ đấu tranh kịch liệt đến”1 Đến tháng 9/1930, phong trào dâng cao Nghệ An Hà Tĩnh Nông dân biểu tình có vũ trang tự vệ với hàng nghìn người kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm thuế huyện Nam Đàn, Thanh Chương, Diễn Châu, Anh Sơn (Nghệ An), Kỳ Anh (Hà Tĩnh)… phong trào công nhân Vinh - Bến Thủy hưởng ứng Ngày 12/ 9/1930, 8000 nơng dân Hưng Ngun (Nghệ An) biểu tình, với hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc!” Chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã nhiều huyện, xã Nhiều cấp ủy Đảng thôn xã lãnh đạo nhân dân tự quản lý đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội địa phương, gọi quyền Xơ viết Báo Người lao khổ, quan ngôn luận Xứ ủy Trung kỳ, số 13 ngày 18-9-1930 0 Tieu luan Tại Nghệ An, Xô viết đời từ tháng 09/1930, huyện Thanh Chương, Nam Đàn, Anh Sơn, Nghi Lộc, Hưng Ngun, Diễn Châu Ở Hà Tĩnh, Xơ viết hình thành Can Lộc, Nghi Xuân, Hương Khê … thực quyền làm chủ, điều hành mặt đời sống xã hội - Về trị: ban bố quyền tự dân chủ cho nhân dân; quần chúng tự hội họp, tham gia giải vấn đề xã hội, xóa bỏ luật lệ bất cơng vô lý đế quốc tay sai, thực chuyên với bọn tay sai phản động, giữ vững trật tự trị an, chống địch khủng bố, v.v - Về kinh tế: chia lại ruộng đất công cách hợp lý, thực giảm tơ, xóa nợ, tịch thu quỹ công đem chia cho dân nghèo, bãi bỏ thứ thuế vô lý thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối; tổ chức đắp đê phòng lụt, tu sửa cầu cống, giúp đỡ sản xuất, v.v - Về văn hóa, xã hội: trừ mê tín dị đoan bói tốn, ma chay, xóa bỏ tệ nạn cờ bạc, rượu chè, trộm cắp, tổ chức học chữ quốc ngữ, đọc sách báo cách mạng; phát huy tinh thần đoàn kết giúp đỡ giải khó khăn đời sống, đấu tranh cách mạng, v.v Xô viết Nghệ Tĩnh đỉnh cao phong trào 1930 – 1931, nguồn cổ vũ mạnh mẽ nhân dân Phong trào bị thực dân Pháp khủng bố dã man, quan lãnh đạo Đảng, sở quần chúng bị phá vỡ, cán bộ, đảng viên bị bắt, bị tù đày … đến năm 1931, phong trào lắng xuống 1.2.2 Luận cương trị tháng 10/1930 Tháng 4-1930, sau tốt nghiệp Trường Đại học Phương Đông Quốc tế cộng sản Mátxcơva (Liên Xô), Trần Phú nước hoạt động Tháng 7-1930, Trần Phú bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng phân công Ban Thường vụ chuẩn bị cho Hội nghị thứ Ban Chấp hành Trung ương Giữa lúc số uỷ viên Trung ương lâm thời Đảng bị địch bắt Một số uỷ viên bổ sung 0 Tieu luan Từ ngày 14 đến ngày 31-10-1930 Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ Hương Cảng (Trung Quốc) Trần Phú chủ trì định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương Hội nghị đánh giá Chánh cương vắn tắt Sách lược vắn tắt Đảng Hội nghị hợp thông qua "chỉ lo đến việc phản đế mà quên lợi ích giai cấp tranh đấu", Ban Chấp hành Trung ương định phải dựa vào nghị Quốc tế Cộng sản để hoạch định cương lĩnh, sách kế hoạch Đảng mà chỉnh đốn nội Hội nghị thảo luận Dự án Luận cương chánh trị Đảng Cộng sản Đông Dương Luận cương xác định: Mâu thuẫn giai cấp ngày diễn gay gắt Việt Nam, Lào Cao Miên "một bên thợ thuyền, dân cày phần tử lao khổ; bên địa chủ, phong kiến, tư đế quốc chủ nghĩa”2 Về phương hướng chiến lược cách mạng, Luận cương nêu rõ tính chất cách mạng Đông Dương lúc đầu "cách mạng tư sản dân quyền", "có tính chất thổ địa phản đế" "Tư sản dân quyền cách mạng thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng" Sau cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi tiếp tục "phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa" Nhiệm vụ cốt yếu cách mạng tư sản dân quyền phải "tranh đấu để đánh đổ di tích phong kiến, đánh đổ cách bóc lột theo lối tiền tư bổn để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để" "đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập" Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ khăng khít với nhau: "có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa phá giai cấp địa chủ làm cách mạng thổ địa thắng lợi; mà có phá tan chế độ phong kiến đánh đổ đế quốc chủ nghĩa" Luận cương nhấn mạnh: "Vấn đề thổ địa cốt cách mạng tư sản dân quyền", sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày Về lực lượng cách mạng, Luận cương xác định giai cấp vô sản nơng dân hai động lực cách mạng tư sản dân quyền, giai cấp vơ sản động lực mạnh, giai cấp lãnh đạo cách mạng, nơng dân có số lượng đơng đảo nhất, Các đoạn trích Luận cương chánh trị Đảng Cộng sản Đông Dương (Dự án để thảo luận Đảng) theo Văn kiện Đảng Toàn tập, Sđd, 1998, t.2, tr 88 - 103 10 0 Tieu luan ... Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ thiên tài Đảng dân tộc ta Bên cạnh đó, đường lối cách mạng giải phóng dân tộc nhân tố hàng đầu định thắng lợi Cách mạng tháng Tám Để hình thành đường lối cách. .. cho cách mạng phát triển vững chắc, trì độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhận thấy ý nghĩa nên nhóm chúng em định chọn đề tài Quá trình Đảng lãnh đạo hình thành phát triển đường lối cách. .. cách mạng đắn nghĩa phải vận dụng lý luận cách mạng vào điều kiện lịch sử cụ thể xã hội thuộc địa Việt Nam Do đó, trình hình thành đường lối cách mạng giải phóng dân tộc giai đoạn 1930 - 1945, Đảng