1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảng bến thuỷ thời thuộc pháp (1885 1945)

111 164 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 10,92 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học Vinh Hoàng thị chung Cảng Bến Thuỷ thời thuộc Pháp (1885 1945) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs ts: Nguyễn trọng văn Vinh 2008 Lời cảm ơn ! Trong trình thực đề tài, tác giả nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình, quý báu Quý Thầy Cô quan lu trữ t liệu Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS- TS: Nguyễn Trọng Văn, ngời trực tiếp giúp đỡ hớng dẫn khoa học; TS Nguyễn Quang Hồng, TS Trần Vũ Tài, PGS Hoàng Văn Lân Quý Thầy Cô khoa Lịch sử, Khoa Đào tạo Sau Đại Học Trờng Đại Học Vinh tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới cô cán công nghân viên Th Viện Quốc Gia Hà Nội, Trung tâm lu trữ III, Tiểu Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ An, Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh phòng địa chí Th viện Nghệ An, Th viện Hà Tĩnh giúp đỡ tác giả mặt t liệu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, ngời thân bạn bè động viên, tạo điều kiện tinh thần nh vật chất để tác giả hoàn thành tốt luận văn Vinh, tháng năm 2008 Tác giả Hoàng Thị Chung Mục lục Trang Mở đầu . Chơng 1: khái quát điều kiện tự nhiên xã hội Nghệ An 11 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên xã hội Nghệ An .11 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên .11 1.1.2 Điều kiện xã hội .15 1.2 Cảng Bến Thuỷ đời sống c dân Đại Việt - Đại Nam trớc năm 1885 .18 1.3 Tiểu kết ..22 Chơng 2: Cảng Bến Thuỷ từ năm 1885 đến hết chiến tranh giới thứ (1918) 25 2.1 Pháp chiếm Nghệ An, cảng Bến Thuỷ trở thành đầu mối giao thơng Bắc Trung Bộ 25 2.2 Chính sách Pháp cảng Bến Thuỷ 31 2.2.1 Vị trí cảng Bến Thuỷ 32 2.2.2 Chủ trơng đầu t khai thác cảng Bến Thuỷ thực dân Pháp 35 2.2.3 Quy mô cảng Bến Thuỷ 39 2.3 Hoạt động ảnh hởng cảng Bến Thuỷ kinh tế Nghệ An Bắc Trung Bộ 41 2.3.1 Hoạt động cảng Bến Thuỷ 41 2.3.2 Những ảnh hởng kinh tế 44 2.3.2.1 Những biến động kinh tế truyền thống 44 2.3.2.2 Sự xuất yếu tố kinh tế 51 2.4 Tiểu kết . 53 Chơng 3: Cảng Bến Thuỷ từ năm 1919 đến năm 1945 54 3.1 Pháp tăng cờng đầu t mở rộng cảng Bến Thuỷ 54 3.1.1 Bối cảng lịch sử 54 3.1.2 Quá trình đầu t phát triển cảng Bến Thuỷ 55 3.2 Hoạt động cảng Bến Thuỷ từ năm 1919 đến năm 1945 60 3.2.1 Hoạt động xuất 62 3.2.2 Nhập qua cảng Bến Thuỷ 71 3.3 Tác động cảng Bến Thuỷ kinh tế Nghệ An Bắc Trung Bộ 74 3.3.1 Ngoại thơng đô thị 75 3.3.2 Các sở công nghiệp đời 77 3.3.3 Những ảnh hởng khác 81 3.3.4 Tiểu kết chơng . 84 Kết luận . 86 Tài liệu tham khảo 93 Phụ lục 102 Mở Đầu Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1.Trong lịch sử vận tải đờng thuỷ giữ vai trò quan trọng phát triển Thế nhng tình trạng nghiên cứu hệ thống sông cảng sông cảng biển nớc ta từ trớc đến cha đợc trọng, cảng Bến Thuỷ Là hải cảng (đúng cảng sông gần cửa biển lớn Bắc Trung Kỳ), nằm hạ lu Bến Thuỷ, cách Cửa Hội 12 số phía Đông Bắc cách trung tâm thnh phố Vinh khoảng kilômét 1.1.2 Bến Thuỷ có vị trí vô quan trọng, nằm chắn ngang đờng quốc lộ số Một, chạy từ Hà Nội cho tiếp giáp với biên giới Thái Lan nằm tuyến đờng huyết mạch tỉnh Nghệ An Từ Bến Thuỷ xuôi dòng sông Lam Cửa Hội để từ vợt Đại dơng đến với cảng biển giới Từ Bến Thuỷ ngợc dòng sông Lam đến huyện Nam Đàn, Thanh Chơng, Đô Lơng, Anh Sơn, tiếp đến huyện miền Tây trù phú hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh xa địa phơng thuộc nớc bạn Lào Lịch sử ghi nhận tồn cảng Bến Thuỷ gắn với phát triển Nghệ An nói riêng Bắc Trung Bộ nói chung Mối quan hệ qua lại chúng đợc xem nh tổng thể tách rời 1.1.3 Cảng Bến Thuỷ thuận lợi cho việc giao thông nớc Cảng Bến Thuỷ nối liền cảng Hải Phòng Đà Nẵng Chính bọn thực dân Pháp phải thừa nhận Trớc ngời ta lầm tởng Đà Nẵng trở thành cảng lớn xứ Lào nhng thực tế Bến Thuỷ cảng lớn Hải cảng lớn Hải Phòng đến Bến Thuỷ[30] Bằng việc thông qua đầu mối giao thơng hng hoá cảng Bến Thuỷ đem lại hiểu biết tập trung hơn, đầy đủ hoạt động thơng nghiệp hai lĩnh vực xuất nhập khẩu, chủng loại mặt hàng 1.1.4 Qua việc tìm hiểu khối lợng hàng hoá luân chuyển đầu mối giao thơng làm sở để khẳng định: Nghệ An, khu vực Vinh Bến Thuỷ kinh tế có biến đổi từ kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế hàng hoá phục vụ cho nhu cầu xuất Đối với thực dân Pháp, mục đích xâm lợc thuộc địa để vơ vét cải, tìm lợi cao Tuy nhiên việc giao thơng hàng hoá qua cảng Bến Thuỷ phần làm cho thay đổi vùng đất Nghệ An Bắc Trung Bộ Việc đầu t nâng cấp cảng Bến Thuỷ nhằm bảo đảm cho hoạt động xuất nhập có ảnh hởng định đến đời sống c dân vùng đất 1.1.5 Nghệ An đầu mối giao thông quan trọng khu vực Bắc Trung Bộ Mạng lới giao thông tỉnh hội tụ đủ đờng sông, đờng bộ, đờng sắt, đờng hàng không, sân bay cảng biển Cùng với nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Nghệ An phấn đấu vơn lên thành tỉnh giàu mạnh nh lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh Việc nghiên cứu cảng Bến Thuỷ thời thuộc Pháp giúp nhìn nhận xác hơn, đầy đủ đầu mối giao thơng quan trọng bậc khu vực Bắc Trung Bộ Từ thấy đợc ngày kế thừa phát huy đợc đặc điểm khắc phục hạn chế sao? 1.1.6 Bằng việc nghiên cứu Cảng Bến Thuỷ thời thuộc Pháp 18851945 góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử thành phố Vinh Bến Thuỷ Đây t liệu quý giá để giúp giáo dục cho học sinh lịch sử địa phơng cách có hiệu Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Cảng Bến Thuỷ thời thuộc Pháp 1885 - 1945 làm đề tài luận văn Thạc sĩ 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ lý thực tiễn khoa học trình bày, sở su tầm, tập hợp, tham khảo kế thừa mặt t liệu công trình có trớc, cố gắng thu thập sử liệu, t liệu, báo cáo, công văn thời Pháp thuộc cảng Bến Thuỷ để: Dựng lại cách tổng quát hoạt động giao thơng cảng Bến Thuỷ từ năm 1885 1945 thông qua ba giai đoạn: từ trớc năm 1885, giai đoạn từ năm 1885 đến hết Đại chiến giới thứ (1918) giai đoạn từ sau Chiến tranh giới thứ năm 1945 Qua đó, phần làm rõ ảnh hởng đầu mối giao thơng biến đổi kinh tế Nghệ An Bắc Trung Bộ Bên cạnh đó, thông qua sách biện pháp quản lý sử dụng cảng Bến Thuỷ thực dân Pháp, đề tài cố gắng tìm hiểu tác động ảnh hởng mặt quản lý nhà nớc tầm vĩ mô thời kỳ Cuối cùng, thông qua đề tài nghiên cứu, luận văn hy vọng tìm đợc mạnh kinh tế vùng Nghệ An cảng Bến Thuỷ nói riêng để đề xuất đợc biện pháp, chủ trơng kế hoạch đầu t cho phát triển cảng Bến Thuỷ Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nhiều tác giả ngời Pháp xuất phát từ mục đích khác bỏ nhiều công sức thời gian để nghiên cứu vấn đề Có thể liệt kê công trình cụ thể sau: - C.p.Edoaurd (1939), Le port de Vinh Ben Thuy (Cảng Vinh Bến Thuỷ), NXB Báo Annam, công trình đề cập đến tiềm hoạt động giao thơng cảng Bến Thuỷ Qua tác phẩm hình dung lại toàn cảnh cảng Bến Thuỷ Song tác phẩm dừng lại việc thống kê vài kiện mà cha đánh giá đợc tiềm cảng - H Cucherousset (1929), Le port de Ben Thuy, Đăng tạp chí Kinh tế Đông Dơng Tác phẩm phần đánh giá đợc vai trò, vị trí tiềm cảng Bến Thuỷ Thế nhng tác phẩm đợc viết dới dạng báo chí nên tác phẩm thông qua vấn thuỷ thủ thuyền trởng có tàu cập bến cảng Bến Thuỷ mà thôi, nên việc đánh giá tiềm sơ lợc Nhìn chung, tất tài liệu đề cập đợc số khía cạnh cảng Bến Thuỷ song sơ lợc tổng thể kinh tế Nghệ An khu vực Bắc Trung Bộ Gần xuất công trình khảo cứu có tính hệ thống nghiên cứu Nghệ An, Thành phố Vinh cảng Bến Thuỷ nh: - Hoàng Anh Tài (1994), Cảng Nghệ Tĩnh qua chặng đờng lịch sử, NXB Nghệ An ấn hành Sách giành từ trang đến trang 11 để nói cảng Bến Thuỷ thời thuộc Pháp, có đề cập đến vị trí địa lý cảng, song chủ yếu sâu vào đời sống phong trào đấu tranh công nhân cảng Bến Thuỷ - Tác giả Nguyễn Quang Hồng (2003), với công trình, Thành phố Vinh trình hình thành phát triển từ 1804 1945 , NXB Nghệ An xuất có đề cập đến vấn đề bối cảnh chung phát triển thành phố Vinh nên nói cảng Bến Thuỷ sơ lợc - Bảo tàng Tổng hợp Nghệ An, có tác phẩm Lịch sử Vinh Bến Thuỷ, Ký hiệu: LS 169 Công trình giới thiệu khái quát 04 34 Thị xã Vinh Bến Thuỷ, có đề cập đến vấn đề cảng Bến Thuỷ nh: số lợng hàng hoá xuất nhập cảng, chủng loại mặt hàngSong tác phẩm nói cách sơ l ợc nói danh thắng, sở kinh tế Vinh Bến Thuỷ nên số liệu cảng Bến Thuỷ không đầy đủ - Liên hiệp công đoàn Nghệ Tĩnh (1987), cho in Lịch sử phong trào công nhân công đoàn Nghệ Tĩnh Trong có nêu lên đầy đủ chi tiết diễn Nghệ Tĩnh thời Pháp thuộc Tác phẩm có đề cập đến vài kiện cảng Bến Thuỷ hoạt động xuất nhập cảng Bến Thuỷ Tuy nhiên tác phẩm chủ yếu nói phong trào công nhân Nghệ Tĩnh nên số liệu cảng Bến Thuỷ nhiều Bên cạnh đó, kế thừa cách có hiệu số tác phẩm lịch sử địa phơng có nôi dung liên quan nghiên cứu đề tài, nh: - Lịch sử Đảng Nghệ An (tập 1)(1930 1945), NXB Chính trị quốc gia xuất năm 1998 - 1998, Lịch sử thành phố Vinh, NXB Nghệ An - 1987, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh (sơ thảo) tập (1925 1954), NXB Nghệ Tĩnh - Bùi Thiết, Vinh Bến Thuỷ, NXB Văn hoá Hà Nội năm 1984 Các công trình nghiên cứu có đề cập đến tình hình kinh tế địa ph- ơng thời Pháp thuộc, song chủ yếu sâu vào vấn đề lịch sử cách mạng cha đề cập đến hoạt động kinh tế, đặc biệt hoạt động xuất nhập qua cảng Bến Thuỷ đầu mối giao thơng quan trọng vùng Bắc Trung Bộ thời thuộc Pháp Tuy tài liệu đề cập đến cảng Bến Thuỷ bối cảnh chung lịch sử hình thành phát triển thành phố Vinh Bến Thuỷ nói riêng Nghệ An nói chung, nhng đề tài nghiên cứu riêng cảng Bến Thuỷ thời thuộc Pháp cha có Trớc tình hình nêu trên, việc chọn đề tài: Cảng Bến Thuỷ thời thuộc Pháp 1885 - 1945 góp phần nhỏ vào việc phác thảo lại hoạt động cảng Bến Thuỷ, qua có nhìn tổng thể phát triển vùng Vinh Bến Thuỷ nói riêng Bắc Trung Bộ nói chung Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu cảng Bến Thuỷ thời gian từ thực dân Pháp tiến hành xâm lợc đặt ách đô hộ lên đất Nghệ An (1885) đến năm 1945 Để làm rõ nội dung đề tài có đề cập sơ lợc cảng Bến Thuỷ từ trớc năm 1885 sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nội dung khác không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài 10 Về không gian nghiên cứu đề tài cảng Bến Thuỷ Tuy nhiên luận văn có phần định đề cập đến vùng Bắc Trung Bộ Lào, đặc biệt Nghệ An nơi sản xuất mặt hàng để xuất khẩu, nơi đợc xem trung tâm kinh tế, thơng mại lớn khu vực Bắc Trung Bộ thời Về thời gian nghiên cứu đề tài đợc giới hạn mốc sau: + Mốc mở đầu năm 1885 năm thực dân Pháp đặt ách đô hộ lên đất Nghệ An, hoạt động giao thơng cảng Bến Thuỷ từ ngày nhộn nhịp + Mốc kết thúc năm 1945 Từ năm 1939 đến năm 1945, phát xít Nhật vào Đông Dơng Từ trớc cách mạng tháng tám năm 1945, cảng Bến Thuỷ phục vụ cho đòi hỏi phát xít Nhật Tuy danh nghĩa thực dân Pháp cố gắng trì chủ quyền mình, nhng thực tế, hoạt động cảng Bến Thuỷ hoàn toàn bị phát xít Nhật chi phối trực tiếp gián tiếp Đây để tài tìm hiểu hoạt động giao thơng kinh tế tỉnh Nghệ An nói riêng Bắc Trung Bộ nói chung từ năm 1885 đến năm 1945 thông qua đầu mối giao thơng quan trọng cảng Bến Thuỷ Do hoạt động xuất, nhập đợc thống kê đầy đủ góp phần đánh giá đợc biến đổi kinh tế vùng Vinh Bến Thuỷ thời thuộc Pháp so với trớc sau Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Căn vào lịch sử nghiên cứu vấn đề giới hạn nêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Tình bày sơ lợc điều kiện tự nhiên, xã hội vùng cảng Bến Thuỷ hoạt động cảng Bến Thuỷ trớc năm 1885 - Nghiên cứu trình đầu t khai thác cảng Bến Thuỷ tập đoàn t Pháp từ năm 1885 đến năm 1945 qua hai giai đoạn: từ 97 27 Ban chấp hành Đảng Đảng cộng sản Việt Nam thành phố Vinh (2000), Sự kiện lịch sử Đảng thành phố Vinh (Tập 1), NXB Nghệ An 28 Ban nghiên cứu lịch sử công đoàn Việt Nam (1974), Lịch sử phong tro công nhân công đoàn Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 29 Đỗ Bang, Phố cổ vùng Thuận Quảng kỷ XVII XVIII (1996 ), NXB Thuận Hoá, Hội khoa học lịch sử Việt Nam Hà Nội 30 Nguyễn Thanh Bình, Sự hình thành đội ngũ công nhân Vinh Bến Thuỷ trớc năm 1930, Luận văn tốt nghiệp đại học, Th viện Nghệ An, ký hiệu: NA/4105 31 Hippolyte le Breton, An Tĩnh cổ lục, NXB Nghệ An Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây 32 1996, Các dự án xây dựng cảng đờng thuỷ Việt Nam đến năm 2010, NXB Thống kê 33 Cảng Nghệ Tĩnh (2005), Báo cáo truyền thống: 50 năm ngày thành lập cảng Nghệ Tĩnh (13-10-1955/15-10-2005) đón nhận huân chơng độc lập hạng Ba 34 Nguyễn Trọng Cổn, Một số đặc điểm hình thành giai cấp công nhân Nghệ Tĩnh, Bản tham luận Hội nghị khoa học Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh tổ chức ngày 9/3/1979 35 Phan Huy Chú (1980), Lịch triều hiến chơng loại chí, NXB Sự thật 36 Đinh Trần Dơng (2000), Nghệ Tĩnh với phong tro cách mạng giải phóng dân tộc 30 đầu kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia 37 Nguyễn Mạnh Dũng (2006), Về hoạt động thơng mại Công ty Đông ấn Pháp với Đại Việt (Nữa cuối kỷ XVII kỷ XVIII), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số (365) 98 38 Nguyễn Khắc Đạm (1957), Thủ đoạn bóc lột t Pháp Việt Nam, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Đảm (2006), Chính quyền Pháp với việc tổ chức quản lý nhợng địa Đà Nẵng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 10 (366) 40 Nguyễn Đình Đầu (2003), Triều Nguyễn văn hoá triều Nguyễn (Vấn đề cách nghĩ), Tạp san Văn hoá Nghệ An, số 39, Tháng 2003 41 Trần Văn Giàu (2003), Tác phẩm đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh, Quyển Giai cấp công nhân Việt Nam , NXB khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự (1957), Lịch sử Việt Nam 1897 1914, NXB Xây dựng, Hà Nội 43 Ninh Viết Giao, Trần Kim Đôn, Nguyễn Thanh Tùng (2005), Nghệ An lịch sử văn hoá, NXB Nghệ An 44 Hoàng Xuân Hãn (1998), La Sơn Yên Hồ, NXB Giáo dục 45 Ngô Văn Hoà, Dơng Kinh Quốc (1978), Giai cấp công nhân Việt Nam năm trớc thành lập Đảng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Lê Thị Hạnh, Liên minh công nông Nghệ Tĩnh từ năm 1930 1945, Luận văn tôt nghiệp Đại học, lu kho địa chí Th viện Nghệ An, ký hiệu: NA/4108 47 Nguyễn Quang Hồng, Thành phố Vinh Quá trình hình thành phát triển, NXB Nghệ An 48 Nguyễn Quang Hồng, Hoàng Kim Oanh (2005), Lịch sử mặt trận tổ quốc thành phố Vinh (1930 1945), NXB Nghệ An 99 49 Đoàn Kim Huấn (2004), Góp phần tìm hiểu đội ngũ công nhân Vinh Bến Thuỷ 30 năm đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 12 (343) 50 Chu Trọng Huyến (2005), Đất Nghệ đôi điều bạn nên biết, NXB Nghệ An 51 Nguyễn Văn Khánh (2000), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 1945), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 53 Hoàng Văn Lân (2000), Sự xâm nhập tập đoàn dầu mỏ Mỹ Rockerfelle vào Việt Nam trớc cách mạng tháng tám 1945, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 54 Bùi Dơng Lịch (2004), Nghệ An ký, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Liên hiệp công đoàn Nghệ Tĩnh (1988), Công đoàn Nghệ Tĩnh qua kỳ đại hội, NXB Nghệ Tĩnh 56 Liên hiệp công đoàn Nghệ Tĩnh (1987), Lịch sử phong tro công nhân công đoàn Nghệ Tĩnh từ 1885 1945, NXB Lao động 57 Liên đoàn lao động tỉnh Nghệ An, Lịch sử phong tro công nhân công đoàn tỉnh Nghệ An (tập 3), NXB Lao động 58 Trần Huy Liệu (1957), Lịch sử 80 năm chống Pháp, Quyển 1, NXB Văn Sử Địa 59 Trần Huy Liệu (1961), Lịch sử 80 năm chống Pháp, Quyển thứ hai, Tập hạ, NXB Sử học 60 Mai Thị Thanh Nga (2001), Sự biến đổi cấu kinh tế xã hội Vinh hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp 1897 1929 , Luận văn tốt nghiệp đại học, Lu Th viện trờng Đại học Vinh, ký hiệu: LA 000881 100 61 Mai Thị Thanh Nga (2004), Tình hình công nghiệp Bắc Trung Kỳ từ 1897 1945, Luận văn Thạc sĩ Sử học, Mã số 503.15: Vinh, Lu Th viện trờng Đại học Vinh, ký hiệu: LA 001879 62 NXB Khoa học xã hội Hà Nội (1971), Lịch sử Việt Nam (Tập 1) 63 Đàm Trung Phờng (1995), Đô thị cổ Việt Nam, NXN Xây dựng Hà Nội 64 Lê Văn Phợng (1982), Một số đặc điểm khí hậu Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ Tĩnh 65 Dơng Kinh Quốc (1981), Việt Nam kiện lịch sử, NXB Khoa học xã hội 66 Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thống chí, Bản dịch NXB Khoa học xã hội Hà Nội, Tập 67 Lê Văn Sáu (1951), Đông đờng trị quốc tế (1840 1950), NXB Minh Tân, Paris 68 Gerard Sasges (2006), Sự thật kế hoạch khai thác Đông Dơng lần th thực dân Pháp, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 11 (367) 69 Gerard Sasges (2006), Sự thật kế hoạch khai thác Đông Dơng lần thứ nhất, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 12 (368) 70 Sở giao thông vận tải Nghệ An (1996), Lịch sử Giao thông vận tải Nghệ An 1945 1995, NXB Giao thông vận tải 71 Lê Quốc Sử (1998), Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Hoàng Anh Tài (1995), Cảng Nghệ Tĩnh qua chặng đờng lịch sử, NXB Nghệ An 73 Hoàng Anh Tài (2005), Cảng Nghệ Tĩnh: Từ cảng Bến Thuỷ đến Cửa Lò 50 năm xây dựng trởng thành, Công ty in Nghệ An 101 74 Hoàng Anh Tài (1994), Phờng Bến Thuỷ Lịch sử đấu tranh cách mạng, NXB Nghệ An 75 Trần Vũ Tài (2006), Đồn điền ngời Pháp Bắc Trung Kỳ từ 1897 đến 1945, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử số 10 (366) 76 Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Thành phố Vinh (1998), Phợng Hoàng - Trung Đô - Vinh 210 năm (1.10.1871 1.10.1998), NXB Nghệ An 77 Lê Thông (1998), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam (Tập 3), NXB Giáo dục 78 Trần Mậu Thuận, Cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại quân dân Nghệ An mặt trận giao thông vận tải 1964 1968 , Luận văn tốt nghiệp đại học, Lu Th Viện Nghệ An, ký hiệu: NA/4110 79 Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Nghệ An (2005), Nghệ An lực kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Bùi Thiết (1984), Vinh Bến Thuỷ, NXB Văn hoá Hà Nội 81 Bùi Thiết (1986), Vinh Thành phố quê hơng Bác Hồ, UBND Thành phố Vinh, NXB Ngoại Văn 82 Thờng vụ Tỉnh uỷ, Bộ huy quân Tỉnh Nghệ An (1997), Nghệ An lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc 83 Tiểu Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An (2000), Xô Viết Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An 84 Tạ Thị Thuý (1996), Đồn điền ngời Pháp Bắc Kỳ, NXB Thế giới, Hà Nội 85 Tạ Thị Thuý (2007), Sự phát triển ngành dịch vụ vận tải năm 20 kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (370) 86 Yoshiharu, Tsuboi (1992), Nớc Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa (1847 1885), Hội sử học Việt Nam 102 Tài liệu tiếng Pháp 87 Le port de Ben Thuy, Lu Tiểu Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An 88 Le port de Vinh Bedn Thuy , Lu Th viện Quốc gia, Ký hiệu: M13069 89.Un port qui nest plus ou pas encore ouvert Ben Thuy, Lu Tiểu Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ An 90 La navi gabilite du Sông Ca, Lu Tiểu Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ An 103 Phụ lục Vinh Bến Thuỷ năm 1927 1937 [Nguồn: Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh] 104 Dự án mở rộng cảng Bến Thuỷ thực dân Pháp từ năm 1927 đến năm 1947 [Nguồn: Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh] Cảng Bến Thuỷ năm 1927 [Nguồn: Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh] 105 Phu hái cà phê cho thực dân Pháp đồn điền Wante Phủ Quỳ Nghĩa Đàn, Nghệ An [Nguồn: Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh] 106 Phụ nữ làm việc nhà máy Diêm Bến Thuỷ từ 12 đến 17 tiếng ngày [Nguồn: Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh] Công nhân khuân vác cảng Bến Thuỷ đầu kỷ XX [Nguồn: Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh 107 Cảng Bến Thuỷ trớc năm 1930 [ Nguồn: Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh ] Nhà máy diêm Bến Thuỷ thực dân Pháp xây dựng năm 1908 [Nguồn: Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh] 108 Nhà máy sữa chữa xe lửa Trờng Thi (1908) [Nguồn: Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh] Sơ đồ Vinh Bến Thuỷ trớc năm 1930 [Nguồn: 71; 12] 109 Khôi phục cảng Bến Thuỷ năm 1955 [Nguồn: Nhà truyền thống cảng Nghệ Tĩnh] Khôi phục cảng Bến Thuỷ sau hoà bình lập lại [Nguồn: Nhà truyền thống cảng Nghệ Tĩnh] 110 Bốc hàng cảng Bến Thuỷ thời kỳ 1955 - 1965 [Nguồn: Nhà truyền thống cảng Nghệ Tĩnh] Nự tự vệ tham gia luyện tập thời kỳ 1955 1965 [Nguồn: Nhà truyền thống cảng Nghệ Tĩnh] 111 [...]... đánh giá tác động của hoạt động xuất nhập khẩu qua cảng Bến Thuỷ đối với công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Trung Kỳ và Lào - Đề tài có so sánh hoạt động xuất, nhập khẩu qua cảng Bến Thuỷ với cảng Sài Gòn và cảng Đà Nẵng đế rút ra những nét riêng biệt độc đáo của cảng Bến Thuỷ - Ngoài ra, đề tài cũng có đề cập đến phong trào công nhân Bến Thuỷ trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc... giàu tiềm năng này Cảng Bến Thuỷ, sau khi đợc đầu t nâng cấp đã trở thành một 35 thơng cảng quan trọng, một đầu mối giao thơng duy nhất xuất khẩu hng hoá của Bắc Trung Bộ ra các nớc xung quanh và ngợc lại 2.2 Chính sách của Pháp đối với cảng Bến Thuỷ 2.2.1 Vị trí cảng Bến Thuỷ Bến Thuỷ cách thành phố Vinh 5 kilômét, là một thơng cảng lớn có điều kiện phát triển, nằm trên dòng sông Lam, thuộc địa phận Yên... thuộc In-đô-nê xi-a[25; 17] Nằm trên sông Lam, Bến Thuỷ đã có lịch sử từ lâu, lịch sử hình thành và phát triển của cảng vì vậy đã gắn với lịch sử hình thành và phát triển của Vinh Bến Thuỷ 1.2 Cảng Bến Thuỷ trong đời sống c dân Đại Việt Đại Nam trớc 1885 Cảng Bến Thuỷ nằm ở mạn hạ lu sông Lam, cách Cửa Hội khoảng 10 cây số về phía Đông Bắc, và cách trung tâm thành phố Vinh trong khoảng 5 kilômét Bến. .. đợc mọc lên Bến Thuỷ từ một đồn binh, một bến sông dần dần mang tầm vóc một bến cảng, một cửa ngõ của một khu công 36 nghiệp Từ đó Bến Thuỷ đi kèm Vinh, tuy quy mô nhỏ bé hơn nhiều nhng cũng nh Chợ Lớn kèm sau Sài Gòn Nhận rõ vị trí đặc biệt của cảng Bến Thuỷ, ngay khi đặt chân lên Nghệ An, thực dân Pháp đã tiến hành dầu t phát triển công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng từng bớc đa Vinh Bến Thuỷ trở thành... thơng cảng sầm uất ở khu vực Bắc Trung Bộ Bến Thuỷ là một trong ba bến cảng quan trọng ở vùng hạ lu sông Lam[74; 13] 28 CHƯƠNG 2: Cảng Bến Thuỷ từ năm 1885 đến hết chiến tranh thế giới thứ Nhất (1918) 2.1 Pháp chiếm Nghệ An, cảng Bến Thuỷ trở thành đầu mối giao thơng Bắc Trung Bộ Bớc vào thế kỷ XIX, các cờng quốc phơng Tây mở rộng bành trớng sang các nớc thuộc địa là một tất yếu, bởi vì ngay ở trong... kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đợc trình bày ở 3 chơng nh sau: Chơng 1: Sơ lợc cảng Bến Thuỷ trớc năm 1885 Chơng 2: Cảng Bến Thuỷ từ năm 1885 đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) Chơng 3: Cảng Bến Thuỷ từ 1919 đến năm 1945 14 NộI DUNG Chơng 1: Sơ lợc cảng Bến Thuỷ trớc năm 1885 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên và xã hội Nghệ An Nghệ An là hình ảnh thu nhỏ của tổ quốc... đô thị Vinh Bến Thuỷ sau này Đô thị Vinh lớn về tầm, về thế vì nó có Bến Thuỷ Bến Thuỷ là một cảng sông lấy tên gọi từ một đơn vị thuỷ quân là Đồn Thuỷ dới thời Lê Là vị trí án ngự quân địch khi chúng có thể từ biển đông mà xâm nhập vào; Là cửa ngõ cho đô thị nhìn ra hải ngoại Con sông Vĩnh lại mở cửa cho đô thị ở mặt tây nam mà đi ra sông Lam để rồi cũng thông ra biển Bến Cửa Tiền là bến sau lng chợ... khu vực miền Trung Bến Thuỷ đợc nhanh chóng xây dựng thành một thơng cảng phục vụ cho công cuộc bình định và khai thác lâu dài Việt Nam và Đông Dơng Thực dân Pháp hiểu rõ rằng: Cảng Bến Thuỷ trong tơng lai gần đây sẽ trở thành một trong các cảng hoạt động nhất bờ bể gần giữa Sài Gòn và Hải Phòng [16] Bến Thuỷ là đầu mối mở lối thoát ra biển cho Trung Bộ, là hải cảng (đúng ra là cảng sông gần cửa biển)... riêng 5 Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để thực hiện nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi thu thập nhiều nguồn tài liệu khác nhau: T liệu điều tra thực tế địa bàn Vinh Bến Thuỷ (để thấy rõ đợc vị trí địa lý, lịch sử của cảng Bến Thuỷ) trong thời kỳ hiện đại, gặp gỡ một số nhân chứng nguyên là cán bộ của cảng Bến Thuỷ để tìm hiểu thêm thực tế từ thời kỳ trớc đây Bên cạnh đó, chúng... gian đô thị Vinh Bến Thuỷ hình thành, nền kinh tế thơng nghiệp đã có những hớng phát triển đáng kể nhờ có cảng Bến Thuỷ Sự tiếp xúc Đông Tây, quan hệ buôn bán với các nớc phơng Tây có nhiều chuyển biến tốt Thuyền bè của các nớc không thể không cập bến ở Cửa Hội, Bến Thuỷ để ngợc dòng sông Lam lên buôn bán ở chợ Vĩnh Thuyền bè của các nớc phơng Tây không thể không cập bến ở Bến Thuỷ để giao cho quân ... cứu riêng cảng Bến Thuỷ thời thuộc Pháp cha có Trớc tình hình nêu trên, việc chọn đề tài: Cảng Bến Thuỷ thời thuộc Pháp 1885 - 1945 góp phần nhỏ vào việc phác thảo lại hoạt động cảng Bến Thuỷ, qua... cảng Bến Thuỷ trở thành đầu mối giao thơng Bắc Trung Bộ 25 2.2 Chính sách Pháp cảng Bến Thuỷ 31 2.2.1 Vị trí cảng Bến Thuỷ 32 2.2.2 Chủ trơng đầu t khai thác cảng Bến Thuỷ. .. 32.508 hàng xuất cảng, chiếm 70% tổng sản lợng hàng xuất qua cảng Bến Thuỷ năm Năm 1914, cảng Bến Thuỷ có 350 tàu nhập cảng 321 tầu xuất cảng Tình hình xuất nhập cảng Bến Thuỷ so với cảng Trung Kỳ

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh, Hồ sơ công nhân vận động, các nghị quyết của TW Toàn thể Hội nghị. Hồ sơ số: 118 lu tại Th viện Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ công nhân vận "động, các nghị quyết của TW Toàn thể Hội nghị
3. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh, Hồ sơ Truyền đơn kêu gọi Công, nông, binh, học sinh đấu tranh nhân ngày bọn đế quốc Pháp đề ra trò bịp làm kỷ niệm Bách chu niên của đội Lê D “ ơng (19 – 3 1931) . – ” Hồ sơ số: 15b, lu tại Th viện Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ Truyền đơn kêu gọi Công, nông, binh, học sinh đấu tranh nhân ngày bọn đế quốc Pháp đề ra trò bịp làm kỷ niệm Bách chu niên của đội Lê D"“ "ơng (19 "–" 3 1931) ."–
4. Cờ-lô-đi-ông, ở Trung Kỳ, Vinh Bến Thuỷ trở thành một thành phố – duy nhất tổ chức thành đô thị, Tài liệu lu tại Tiểu Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: ở Trung Kỳ, Vinh Bến Thuỷ trở thành một thành phố"–"duy nhất tổ chức thành đô thị
5. Clolis, Giao thông đờng thuỷ trên sông Cả (sông Lam), Tài liệu lu tại Tiểu Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao thông đờng thuỷ trên sông Cả (sông Lam)
6. Địa lý - lịch sử tổ chức hành chính th – – ơng mại canh nông kỷ – – nghệ (Hội đồng t vấn hỗn hợp thơng mại và canh nông Trung Kỳ 1906), Kho địa chí Th Viện Nghệ An, ký hiệu: NA/479 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý - lịch sử tổ chức hành chính th"– – "ơng mại canh nông kỷ"– –"nghệ (Hội đồng t vấn hỗn hợp thơng mại và canh nông Trung Kỳ 1906)
7. Giao thông vận tải (số 9): Cảng Nghệ Tĩnh, Kho địa chí, Th viện Nghệ An, ký hiệu: NA/3810 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảng Nghệ Tĩnh
8. Hăng – ri – cu – sơ - rut – xe – viết, Vinh- Bến Thuỷ Mông tê – vi -đê - ơ– của Việt Nam, Tài liệu lu tại Tiểu ban nghiên cứu lịch sửĐảng Tỉnh uỷ Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vinh- Bến Thuỷ Mông tê"–" vi -đê - ơ"– "của Việt Nam
9. Đỗ Đức Hồ, Xô Viết An Nam và sự hoang mang của các vị thần da trắng, Paris, Nhà in nớc Pháp, Bảm dịch đánh máy lu tại kho địa chí Th viện Nghệ An, Ký hiệu: NA/504 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xô Viết An Nam và sự hoang mang của các vị thần da trắng
10. Hội thầu khoán những công trình lớn ở Viễn Đông Nhà băng Đông D-ơng (Niên biểu kinh tế Đông Dơng năm 1925 1926), – Tài liệu lu tại Tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thầu khoán những công trình lớn ở Viễn Đông Nhà băng Đông D-"ơng (Niên biểu kinh tế Đông Dơng năm 1925 1926)
11. Kế họach mở rộng Vinh Bến Thuỷ – (tạp chí Thức tỉnh kinh tế Đông Dơng số 7/6/1929). Tài liệu lu tại Tiểu Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế họach mở rộng Vinh Bến Thuỷ
12. Lịch sử Vinh Bến Thuỷ – . Tài liệu lu tại Bản tàng Tổng hợp Nghệ An, ký hiệu:34 04169−−LS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Vinh Bến Thuỷ"– . Tài liệu lu tại Bản tàng Tổng hợp Nghệ An, ký hiệu: 3404169−−
13. Những tài liệu địa chí liên quan đến tỉnh Nghệ An, trích Địa d “ Đông Dơng , ” Phạm Mạnh Phan dịch tháng 10/1974, Kho địa chí Th viện Nghệ An. ký hiệu: NA/343 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tài liệu địa chí liên quan đến tỉnh Nghệ An, trích Địa d"“ " Đông Dơng
14. Tình hình bóc lột các thứ thuế của bọn thực dân Pháp ở Trung Kỳ, Tài liệu lu tại Tiểu Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bóc lột các thứ thuế của bọn thực dân Pháp ở Trung Kỳ
15. Tài liệu về kinh tế và giao thông (phần Nghệ An Hà Tĩnh – ), Phạm Mạnh Phan dịch tập san Chấn hng kinh tế Đông Dơng, Kho địa chí Th viện Nghệ An, ký hiệu: NA/ 935 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu về kinh tế và giao thông (phần Nghệ An Hà Tĩnh
16. Tài liệu về Nghệ An: Sao dịch trong Kỷ yếu kinh tế Đông D “ ơng và ” ChÊn h“ ng kinh tế Đông Dơng , ” Phạm Mạnh Phan dịch, Kho địa chí, Th viện Nghệ An, ký hiệu: NA/367 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu về Nghệ An: Sao dịch trong Kỷ yếu kinh tế Đông D"“ "ơng và"”"ChÊn h"“ "ng kinh tế Đông Dơng
17. Hà Văn Tải (1995), Mặt trận và các tổ chức quần chúng ở Vinh, Bến Thuû trớc cách mạng tháng Tám, Mặt trận Tổ quốc thành phố Vinh, Th viện Nghệ An, ký hiệu: NA/3861 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mặt trận và các tổ chức quần chúng ở Vinh, Bến Thuû trớc cách mạng tháng Tám
Tác giả: Hà Văn Tải
Năm: 1995
18. Th của Ban th ký Âu châu quốc tế công hội đỏ gửi cho các đoàn thể cách mạng Đông Dơng 1931. Tài liệu lu tại Tiểu Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th của Ban th ký Âu châu quốc tế công hội đỏ gửi cho các đoàn thể cách mạng Đông Dơng 1931
19. Trung Kỳ, Nghệ An, Hà Tĩnh: Kinh tế: Thơng nghiệp, công nghiệp. Tài liệu lu tại Tiểu Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Kỳ, Nghệ An, Hà Tĩnh: Kinh tế: Thơng nghiệp, công nghiệp
20. Nguyễn Danh Tuất, “ 40 năm cảng Nghệ Tĩnh khắc phục khó khăn và v÷ng bớc đi lên . ” Tạp chí Hàng hải số 9/1995, Kho địa chí Th viện Nghệ An, ký hiệu: NA/3743.Sách, tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: 40 năm cảng Nghệ Tĩnh khắc phục khó khăn vàv÷ng bớc đi lên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w