1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong công ty xây dựng trường giang

120 695 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 707,5 KB

Nội dung

- Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho, cungcấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh.- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp s

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU………. 3

Chương 1: Lý luận về kế toán NVL - CCDC Trong doanh nghiệp…… 6

1.1Khái niệm, đặc điểm, vị trí,vai trò, nhiệm vụ kế toán NVL-CCDC…… 6

1.1.1 Khái niệm,đặc điểm NVL-CCDC……… 6

1.1.2 Vị trí, vai trò của NVL-CCDC trong SXKD……… 6

1.1.3 Nhiệm vụ kế toán NVL- CCDC……… 7

1.2 Phân loại và đánh giá NVL-CCDC……… 8

1.2.1 Phân loại NVL-CCDC……… 8

1.2.2 Đánh giá quá trình thi công ……… 10

1.2.2.1 Giá thực tế NVL-CCDC nhập kho……… 10

1.2.2.2 Giá thực tế NVL-CCDC xuất kho……… 11

1.3 Kế toán chi tiết NVL-CCDC……….……… 13

1.3.1 Chứng từ và sổ kế toán sử dụng……… 14

1.3.2 Các phương pháp kế toán chi tiết NVL-CCDC……… 15

1.3.2.1 Phương pháp thẻ song song……… 15

1.3.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển……… 16

1.3.2.3 Phương pháp sổ số dư……… 17

1.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ……… 19

1.4.1 Kế toán tổng hợp NVL,CCDC theo phương pháp KKTX………… 19

1.4.1.1 Kế toán tổng hợp tăng NVL-CCDC ……… 19

1.4.1.2 Kế toán tổng hợp giảm NVL-CCDC……… 26

1.4.2 Kế toán tổng hợp NVL-CCDC theo phương pháp KKĐK………… 30

1.4.2.1 Đặc Điểm……… 30

1.4.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng……… 30

1.4.2.3 Phương pháp hạch toán……… 31

CHƯƠNG 2: Thực trạng kế toán NVL- CCDC trong công ty xây dựng Trường Giang……… 33

2.1 Tình hình đặc điểm chung ở công ty……… 33

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty……… 33

2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất ở công ty xây dựng Trường Giang……… 35

2.1.3 Đặc điểm quy trình sản xuất ……… 37

2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán……… 38

2.2 Tình hình tổ chức kế toán NVL - CCDC trong công ty xây dựng Trường Giang……… 41

2.2.1 Phân loại NVL-CCDC ở công ty xây dựng Trường Giang………… 41 2.2.2 Hạch toán kế toán NVL-CCDC ở công ty xây dựng Trường Giang… 42

Trang 2

2.2.2.1 Thủ tục nhập kho ……… 42

2.2 2.2 Thủ tục xuất kho……… 53

2.2.3 Trình tự nhập xuất kho NVL-CCDC……….……… 57

2.2.4 Kế toán chi tiết NVL-CCDC tại công ty xây dựng Trường Giang… 57 2.2.5 Bảng tổng hợp NHẬP-XUẤT-TỒN NVL-CCDC……… 62

2.2.6 Phương pháp tính giá NVL-CCDC……… 62

2.3 Kế toán tổng hợp Nhập –Xuất kho NVL-CCDC……… 63

2.3.1 Tài khoản kế toán sử dụng……… 63

2.3.2 Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh……… 64

2.3.2.1 Kế toán tổng hợp nhập kho NVL-CCDC……… 64

2.3.2.2 Kế toán tổng hợp xuất kho NVL-CCDC……… 65

CHƯƠNG 3: Hoàn thiện kế toán NVL-CCDC tại công ty xây dựng Trường Giang……… 71

3.1 Nhận xét về công tác kế toán NVL-CCDC tại công ty ……… 71

3.1.1 Ưu điểm……… 71

3.1.2 Hạn chế và nguyên nhân……… 72

3.2 Yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện……… 73

3.3 Hoàn thiện kế toán NVL-CCDC ở công ty xây dựng Trường Giang 73 KẾT LUẬN ……… 76

BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT……… 77

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……… 78

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của chuyên đề:

Trong những năm gần đây, nước ta với nền kinh tế thị trường có sự quản

Trang 3

điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh Tuy vậy, cơ hội luôn luônđồng nghĩa với khó khăn thử thách Các doanh nghiệp không những phải cạnhtranh với những hàng hóa nhập ngoại Do đó chất lượng và giá thành sản phẩm

là yếu tố quyết định khá lớn trong cạnh tranh

Đối với doanh nghiệp sản xuất thì yếu tố quyết định cơ bản để đảm bảo

cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục chính là NVL-CCDC Đây là yếu

tố tiền đề để tạo nên hình thái vật chất của sản phẩm Nó không chỉ ảnh hưởngtới quá trình sản xuất mà còn là nhân tố quyết định tới giá thành sản phẩm vàcông tác tài chính của doanh nghiệp Ngoài yếu tố thường xuyên biến độngtừng ngày, từng giờ nên việc tổ chức và hạch toán tốt nguyên vật liệu và công

cụ dụng cụ sẽ giúp cho nhà quản trị đề ra các chính sách đúng đắn mang lạihiệu quả cho doanh nghiệp Mặt khác chi phí vật tư lại chiếm tỉ trọng lớn từ60%-70% trong chi phí sản xuất kinh doanh Vì vậy quản lý vật tư một cáchhợp lý và sát sao ngay từ khâu thu mua đến khâu sử dụng sẽ góp phần tiếtkiệm vật tư, giảm chi phí, giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh cho sảnphẩm của doanh nghiệp Để làm được điều đó các doanh nghiệp cần phải sửdụng các công cụ hợp lý mà kế toán là công cụ giữ vai trò quan trọng nhất

Trong cơ chế thị trường, nền kinh tế đang từng bước phát triển mạnh mẽthì công tác kế toán vật tư cũng có những thay đổi để phù hợp với điều kiệnmới Các doanh nghiệp được phép lựa chọn phương pháp và cách tổ chức hạchtoán tùy thuộc vào quy mô, đặc điểm và mục đích kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 4

mình Công ty Xây dựng Trường Giang là một đơn vị sản xuất có quy mô vừa,

số lượng sản phẩm nhiều nên vật tư rất đa đạng và phong phú cả về số lượng vàchủng loại, từ những vật liệu chiếm tỷ trọng lớn thường xuyên được sử dụngđến những vật liệu chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong quá trình sản xuất Chính vìvậy công tác hách toán vật tư rất được coi trọng.Xuất phát từ những vấn đềtrên, trong thời gian thực tập tại công ty Xây dựng Trường Giang và được sựchỉ dẫn của thầy giáo Ngô Thế Chi cùng với các kiến thức đã học được tạitrường em đã quyết định đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Tổ chức công tác kếtoán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong công ty xây dựng Trường Giang”

2 Mục đích nghiên cứu chuyên đề:

- Trình bày một cách có hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơbản áp dụng trong kế toán NVL-CCDC trong các doanh nghiệp

- Nghiên cứu thực trạng kế toán NVL-CCDC tại công ty xây dựng TrườngGiang Trên cơ sở lý luận và thực tiễn khảo sát tại công ty để đề xuất nhữngkiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL-CCDC

3 Phạm vi nghiên cứu chuyên đề:

- Phạm vi nghiên cứu chuyên đề là tập trung nghiên cứu thực trạng kế toánNVL-CCDC

- Nguồn tài liệu được sử dụng là các thông tin và số liệu thực tế đã khảo sátthu thập tại công ty xây dựng Trường Giang trong quá trình thực tập tại đơn vịlàm luận cứ để hoàn thiện kế toán NVL-CCDC

Trang 5

4 Phương pháp nghiên cứu chuyên đề:

- Phương pháp thu thập số liệu và số học: phương pháp nay căn cứ vào những

chứng từ thực tế phát sinh nghiệp vụ kinh tế đã đựơc kế toán tập hợp vào sổsách kế toán và kiểm tra tính chính xác, tính phù hợp, tính hợp pháp của cácchứng từ

- Phương pháp so sánh: Phương pháp này căn cứ vào những số liệu và chỉ tiêu

so sánh từ đó đưa ra những kết luận về tình hình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

- Phương pháp phân tích: phương pháp này áp dụng việc tính toán , so sánh số

liệu của các phương pháp nêu trên để phân tích những khác biệt giữa lý luận vàthực tiễn từ đó rút ra những kết luận thích hợp

Trang 6

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ

TRONG DOANH NGHIỆP

Trang 7

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí vai trò, nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của NVL-CCDC.

* Nguyên vật liệu.

Khái niệm: NVL của DN là những đối tượng LĐ mua ngoài hoặc chủ yếu

tự chế biến trong quá trình chế biến SP Thông thường giá trị NVL chiếm tỷ lệcao trong giá thành SP Do đó, việc quản lý và sử dụng NVL có hiệu quả gópphần hạ giá thành và nâng cao hiệu quả của quá trình SXKD trong DN

Đặc điểm: trong quá trình tham gia vào hoạt động SXKD, NVL chỉ thamgia vào một chu kỳ SX và biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành nênthực thể của SP mới NVL khi tham gia vào quá trình SX, giá trị của NVL sẽđược chuyển dịch hết một lần vào chi phí SX và giá thành SP

Trang 8

1.1.2 Vị trí, vai trò của NVL-CCDC trong SXKD.

NVL là một bộ phận trọng yếu của tư liệu SX, là đối tượng LĐ đã qua sựtác động của con người NVL được phân chia thành NVL chính và NVL phụ,việc phân chia này không phải dựa vào đặc tính vật lý, hóa học hoặc khối lượngtiêu hao mà dựa vào sự tham gia của chúng vào việc cấu thành nên SP mới Khác với NVL, CCDC cũng là tư liệu LĐ nhưng không có đủ những tiêuchuẩn quy định về giá trị và thời gian sử dụng của TSCĐ Trong quá trình thicông XD, chi phí SX cho ngành XD gắn liền với việc sử dụng nguyên-nhiên

VL, máy móc và các thiết bị thi công XD Trong quá trình đó, CCDC cũng là 1trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình SX nhằm tạo ra SP mới và cấu thành nênSPXD

Trong DNXD, chi phí về NVL-CCDC thường chiếm tỷ trọng rấtlớn( khoảng 60-70% trong tổng giá trị công trình) Do vậy, NVL-CCDC có vịtrí, vai trò rất quan trọng đối với hoạt động SXKD của DN Nếu thiếu NVL-CCDC thì không thể tiến hành được các hoạt động SX vật chất nói chung vàquá trình thi công XD nói riêng Thông qua quá trình thi công XD, kế toánNVL-CCDC có thể đánh giá những khoản chi phí chưa hợp lý, lãng phí hay tiếtkiệm Bởi vậy, DN cần tổ chức công tác kế toán quản lý chặt chẽ NVL-CCDC

ở tất cả các khâu từ quá trình thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng CCDC nhằm hạ thấp chi phí SX xuống một mức nhất định nào đó, giảm mức

Trang 9

NVL-nói rằng NVL-CCDC có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng và không thể thiếuđược trong quá trình SXKD nói chung và quá trình thi công XD nói riêng.

1.1.3 Nhiệm vụ kế toán

Kế toán NVL - CCDC trong doanh nghiệp phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyểncủa nguyên vật liệu cả về giá và hiện vật Tính toán đúng đắn trị giá vốn (hoặcgiá thành) thực tế của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ nhập, xuất kho nhằmcung cấp thông tin kịp thời chính xác phục vụ cho yêu cầu lập báo cáo tài chính

và quản lý doanh nghiệp

- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, phương pháp kỹthuật về hạch toán nguyên vật liệu Đồng thời hướng dẫn các bộ phận, các đơn

vị trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các chế độ hạch toán ban đầu vềnguyên vật liệu Phải hạch toán đúng chế độ, đúng phương pháp qui định đểđảm sự thống nhất trong công tác kế toán

- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyênvât liệu Từ đó phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp sử lý nguyênvật liệu thừa thiếu, ứ đọng, kém hoặc mất phẩm chất Giúp cho việc tính toán,xác định chính xác số lượng và giá trị nguyên vật liệu thực tế đưa vào sản xuấtsản phẩm Phân bổ chính xác nguyên vật liệu đã tiêu vào đối tượng sử dụng để

từ đó giúp cho việc tính toán giá thành sản phẩm được chính xác

Trang 10

- Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho, cungcấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh.

- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vậnchuyển bảo quản, đánh giá phân loại tình hình nhập xuất và bảo quản nguyênvật liệu và công cụ, dụng cụ Từ đó đáp ứng được nhu cầu quản lý thống nhấtcủa Nhà nước cũng như yêu cầu quản lý của doanh nghiệp trong việc tính giáthành thực tế của nguyên vật liệu đã thu mua và nhập kho đồng thời kiểm tratình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật tư về số lượng chủng loại, giá cả vàthời hạn cung cấp nguyên vật liệu một cách đầy đủ, kịp thời

1.2 PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ: 1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ:

Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu - công cụ dụng cụ bao gồm rấtnhiều loại khác nhau, đặc biệt là trong ngành xây dựng cơ bản với nội dungkinh tế và tính năng lý hoá học khác nhau Để có thể quản lý chặt chẽ và tổchức hạch toán chi tiết tới từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho kếhoạch quản trị … cần thiết phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu - công cụdụng cụ

Trước hết đối với vật liệu, căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúngtrong quá trình thi công xây lắp, căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệpthì nguyên vật liệu được chia thành các loại sau:

Trang 11

+ Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu trong doanhnghiệp xây lắp, là cơ sở vật chất cấu thành lên thực thể chính của sản phẩm.Trong ngành xây dựng cơ bản còn phải phân biệt vật liệu xây dựng, vậtkết cấu và thiết bị xây dựng Các loại vây liệu này đều là cơ sở vật chất chủ yếuhình thành lên sản phẩm của đơn vị xây dựng, các hạng mục công trình xâydựng nhưng chúng có sự khác nhau Vật liệu xây dựng là sản phẩm của ngànhcông nghiệp chế biến được sử dụng trong đơn vị xây dựng để tạo lên sản phẩmnhư hạng mục công trình, công trình xây dựng như gạch, ngói, xi măng, sắt,thép… Vật kết cấu là những bộ phận của công trình xây dựng mà đơn vị xâydựng sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sản phẩm xây dựng củađơn vị xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sản phẩm xâydựng của đơn vị mình như thiết bị vệ sinh, thông gió, truyền hơi ấm, hệ thốngthu lôi…

+ Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất,không cấu thành thực thể chính của sản phẩm Vật liệu phụ chỉ tác dụng phụtrong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm: Làm tăng chất lượng vật liệu chính

và sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ thi công, cho nhu cầu côngnghệ kỹ thuật bao gói sản phẩm Trong ngành xây dựng cơ bản gồm: sơn, dầu,mỡ… phục vụ cho quá trình sản xuất

+ Nhiên liệu: Về thực thể là một loại vật liệu phụ, nhưng có tác dụng cungcấp nhiệt lượng trong qúa trình thi công, kinh doanh tạo điều kiện cho qúa trình

Trang 12

chế tạo sản phẩm có thể diễn ra bình thường Nhiên liệu có thể tồn tại ở thểlỏng, khí, rắn như: xăng, dầu, than củi, hơi đốt dùng để phục vụ cho công nghệsản xuất sản phẩm, cho các phương tiện máy móc, thiết bị hoạt động.

+ Phụ tùng thay thế: Là những loại vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửachữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất…

+ Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp,công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình XDCB

+ Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình thi công xây lắp như

gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.Tuỳ thuộc vào yêu quản lý và công ty kế toán chi tiết của từng doanh nghiệp

mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại được chia thành từng nhóm, từng thứmột cách chi tiết hơn bằng cách lập sổ danh điểm vật liệu Trong đó mỗi loại,nhóm, thứ vật liệu được sử dụng một ký hiệu riêng bằng hệ thống các chữ sốthập phân để thay thế tên gọi, nhãn hiệu, quy cách của vật liệu Ký hiệu đóđược gọi là sổ danh điểm vật liệu và được sử dụng thống nhất trong phạm vidoanh nghiệp

- Đối với công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp bao gồm các loại dụng

cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất, dụng cụ đồ nghề, dụng cụ quản lý, bảo hộlao động, lán trại tạm thời Để phục vụ công tác kế toán toàn bộ công cụ dụng

cụ được chia thành:

+ Công cụ dụng cụ

Trang 13

+Bao bì luân chuyển

1.2.2 Đánh giá NVL – CCDC.

Nguyên tắc đánh giá: đánh giá NVL-CCDC là xác định giá trị của chúng theo một nguyên tắc nhất định Theo quy định hiện hành, kế toán nhập-xuất-tồn NVL-CCDC phải phản ánh theo giá thực tế, khi xuất kho cũng phải phản ánh theo giá thực tế xuất theo đúng quy định Tuy nhiên, để đơn giản và giảm bớt khối lượng ghi chép và tính toán hàng ngày thì cũng có trường hợp DN sử dụnggiá hạch toán để hạch toán tình hình nhập-xuất-tồn NVL-CCDC

Để đánh giá NVL-CCDC thì các DN thường dùng tiền để phản ánh giá trị của chúng Trong công tác hạch toán ở các DN thì NVL-CCDC được đánh giá theo phương pháp chủ yếu là theo giá thực tế (giá gốc NVL-CCDC)

1.2.2.1 Giá thực tế nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho.

Trang 14

Tuỳ theo nguồn nhập mà giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ đượcxác định như sau:

+ Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài thì giá thực tế nhập kho:Trị giá thực tế

+

Chi phí thu mua(kể cả hao mòntrong định mức)

-Các khoản giảmtrừ phát sinhkhi mua NVL+ Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ do doanh nghiệp tự gia công chê biến:

Giá thực tế

nhập kho

=

Giá thực tế vật liệuxuất chế biến

+

Chi phí chếbiến

+ Đối với công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến:

Giá thực tế

nhập kho

=

Giá thực tế thuêngoài gia công

+

Chi phí giacông

+ Chi phí vận

chuyển + Đối với trường hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng vật liệu, công

cụ dụng cụ thì giá thực tế vật liệu công cụ dụng cụ nhận vốn góp liên doanh làgiá do hội đồng liên doanh đánh giá và công nhận

Chi phí liên quan(nếu có)

+ Đối với phế liệu, phế phẩm thu hồi được đánh giá theo giá ước tính

1.2.2.2 Giá thực tế nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho.

- Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh:

Trang 15

Theo phương pháp này giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính trên

cơ sở số lượng nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của chính

lô hàng nguyên vật liệu xuất kho đó Phương pháp này sẽ nhận diện đựoc từngloại nguyên vật liệu xuất và tồn kho theo từng danh đơn mua vào riêng biệt Do

đó trị giá của nguyên vật liệu xuất và tồn kho đựoc xác định chính xác và tuyệtđối , phản ánh đúng thực tế phát sinh Nhưng như vậy thì việc quản lý tồn kho

sẽ rất phức tạp đặc biệt khi doanh nghiệp dự trữ nhiều loại nguyên vật liệu vớigiá trị nhỏ Khi đó chi phí cho quản lý tồn kho sẽ tốn kém và đôi khi không thểthực hiện được.Chính vì vậy chỉ nên áp dụng phương pháp tính giá này đối vớinhững loại vật liệu đặc trưng có giá trị cao

- Phương pháp nhập trước – xuất trước

Với phương pháp này kế toán phải theo dõi được đơn giá thực tế và sốlượng của từng lô hàng nhập kho.Sau đó , khi xuất kho căn cứ vào số lượngxuất tính ra giá thực tế theo công thức sau:

Trị giá thực tế

NVL xuất kho

=

Số lượng NVLxuất kho

Trang 16

tế Vì thế nó thích hợp cho áp dụng cho những nguyên vật liệu có liên quanđến thời hạn sử dụng.

- Phương pháp nhập sau – xuất trước:

Phương pháp nhập sau- xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồnkho được mua sau hay sản xuất sau thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lạicuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó Theo phương phápnày thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gầnsau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳhoặc gần đầu kỳ còn tồn kho

- Phương pháp giá thực tế bình quân

Đây là phương pháp mà giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tínhtrên cơ sở đơn giá thực tế bình quân của nguyên vật liệu:

Giá thực tế

NVL xuất kho

=

Số lượng NVLxuất kho

X

Đơn giá thực tế bình

quân của NVL Hiện nay , các doanh nghiệp có thể sử dụng một trong số các loại đơn giá thực tế bình quân sau:

+ Đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ:

Trang 17

giá trị xuất được phản ánh vào cuối kỳ khi có đầy đủ số liệu tổng nhập Điều đólàm cho công việc bị dồn lại , ảnh hưởng đến tiến độ quyết toán song cách tinhnày đơn giản , tốn ít công nên được nhiều doanh nghiệp sử dụng đặc biệt lànhững doanh nghiệp quy mô nhỏ, ít loại nguyên vật liệu , thời gian sử dụngngắn và số lần nhập , xuất mỗi danh điểm nhiều

+ Đơn giá bình quân liên hoàn ( hay đơn giá bình quân sau mỗi lầnnhập): Sau mỗi lần nhập , kế toán xác định đơn giá bình quân cho từng NVL –CCDC như sau:

Đơn giá bình quântrước khi nhập +

Trị giá thực tếNLVL nhập kho

Số lượng tồn trước khi nhập + Số lượng nhập thực tế

Ngay khi nghiệp vụ xuất phát sinh , đơn giá bình quân lần nhập cuối cùngtrước khi xuất được dùng làm đơn giá để tính ra trị giá thực tế nguyên vật liệuxuất kho Cách tính này khắc phục được nhược điểm của hai cách tính trên ,vừa đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán vừa phản ánh được sự biến động

về giá nhưng khối lượng tính toán lớn vì sau mỗi lần nhập , kế toán phải tínhgiá một lần

Nhìn chung , dù là đơn giá bình quân theo cách nào thì phương pháp giáthực tế bình quân cũng mắc phải một hạn chế lớn là giá cả đều có xu hướngbình quân hoá Do vậy, chi phí hiện hành và chi phí thay thế của nguyên vật

Trang 18

liệu tồn kho có xu hướng san bằng cho nhau không phản ánh được thực tế ởthời điểm lập báo cáo

1.3 KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ:

Vật liệu, công cụ dụng cụ là một trong những đối tượng kế toán, các loạitài sản cần phải tổ chức hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà cả hiệnvật, không chỉ theo từng kho mà phải chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ… vàphải được tiến hành đồng thời ở cả kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở cácchứng từ nhập, xuất kho Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mởcác sổ kế toán chi tiết về lựa chọn, vận dụng phương pháp kế toán chi tiết vậtliệu, công cụ, dụng cụ cho phù hợp nhằm tăng cường công tác quản lý tài sảnnói chung, công tác quản lý vật liệu, công cụ, dụng cụ nói riêng

1.3.1 Chứng từ và sổ kế toán sử dụng

 Chứng từ

Để theo dõi tình hình, nhập xuất nguyên vật liệu doanh nghiệp cần sửdụng rất nhiều loại chứng từ khác nhau Có những chứng từ do doanh nghiệp tựlập như phiếu nhập kho,… cũng có những chứng từ do các đơn vị khác lập,giao cho doanh nghiệp như hóa đơn bán hàng hoặc hóa đơn GTGT và có nhữngchứng từ mang tính chất bắt buộc như thẻ kho, phiếu nhập kho, phiếu xuấtkho… cũng có chứng từ mang tính chất hướng dẫn như biên bản kiểm nghiệm,phiếu xuất vật tư theo hạn mức, … Tuy nhiên, cho dù sử dụng loại chứng từnào thì doanh nghiệp cũng cần tuân thủ trình tự lập, phê duyệt và lưu chuyển

Trang 19

chứng từ để phục vụ cho việc ghi sổ kế toán và nâng cao hiệu quả quản lýnguyên vật liệu tại doanh nghiệp, các loại chứng từ theo dõi tình hình nhập -xuất nguyên vật liệu bao gồm:

- Chứng từ nhập: Hóa đơn bán hàng thông thường hoặc hóa đơn GTGT,PNK, Biên bản kiểm nghiệm

- Chứng từ xuất: PXK, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

- Chứng từ theo dõi quản lý: Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, Biên bảnkiểm kê hàng tồn kho, Thẻ kho

 Sổ kế toán sử dụng

- Sổ chi tiết vật tư, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa

- Bảng tổng họp chi tiết vật tư, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa

- Thẻ kho (Sổ kho)

- Bảng kê nhập xuất (nếu có)

1.3.2 Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:

Trong doanh nghiệp sản xuất, việc quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ donhiều bộ phận tham gia Song việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho vậtliệu, công cụ, dụng cụ hàng ngày được thực hiện chủ yếu ở bộ phận kho vàphòng kế toán doanh nghiệp Trên cơ sở các chứng từ kế toán về nhập, xuất vật

Trang 20

nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụ hàng ngày theo từng loại vật liệu.

Sự liên hệ và phối hợp với nhau trong việc ghi chép và thẻ kho, cũng như việckiểm tra đối chiếu số liệu giữa kho và phòng kế toán đã hình thành nên phươngpháp hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ giữa kho và phòng kế toán.Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất, việc hạch toán vật liệu giữakho và phòng kế toán có thể thực hiện theo các phương pháp sau:

- Phương pháp thẻ song song

- Phương pháp sổ đối chiếu lưu chuyển

- Phương pháp sổ số dư

Mọi phương pháp đều có những nhược điểm riêng Trong việc hạch toánchi tiết vật liệu giữa kho và phòng kế toán cần có sự nghiên cứu, lựa chọnphương pháp thích hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp Và như vậy cầnthiết phải nắm vững nội dung, ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng của mỗiphương pháp đó

1.3.2.1 Phương pháp thẻ song song

- Ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn khho hàng ngày do thủkho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lượng

Khi nhận các chứng từ nhập, xuất vật liệu, công cụ dụng cụ, thủ kho phảitriểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thựcnhập, thực xuất vào chứng từ thẻ kho Cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ

Trang 21

nhập đã được phân loại theo từn thứ vận liệu, công cụ dụng cụ cho phòng kếtoán.

- Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công

cụ dụng cụ để ghi chép tình hình xuất, nhập, tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật vàgiá trị Về cơ bản, sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ có kết cấugiống như thẻ kho nhưng có thêm các cột để ghi chép theo chỉ tiêu giá trị Cuốitháng kế toán cộng sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ và kiểm tra đối chiếuvới thẻ kho Ngoài ra để có số liệu đối chiếu, triểm tra với kế toán tổng hợp sốliệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết vào bảng Tổng hợp nhập, xuất, tồn khovật liệu, công cụ dụng cụ theo từng nhóm, loại vật liệu, công cụ dụng cụ Cóthể khái quát, nội dung, trình tự kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theophương pháp thẻ song song theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Kế toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp thẻ song song

Thẻ kho

Sổ kế toán chi tiết

Chứng từ xuất

(4)

Trang 22

Ghi chú:

:Ghi hàng tháng

: Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm tra

1.3.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

- Ở Kho: Việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng được thực hiện trên thẻkho giống như phương pháp thẻ song song

- Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chieué luân chuyển để ghi chép tìnhhình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng khodùng cả năm nhưng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Để có số liệu ghivào sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập bảng kê nhập, bảng kê xuất trên

cơ sở các chứng từ nhập, xuất định kỳ thủ kho gửi lên Sổ đối chiếu luânchuyển cũng được theo dõi và về chỉ tiêu giá trị

Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luânchuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp

Trang 23

Sơ đồ 1.2: Kế toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp sổ đối chiếu

luân chuyển.

Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển có ưu điểm là giảm được khốilượng ghi chép của kế toán do chỉ ghi một kỳ vào cuối tháng, nhưng có nhượcđiểm là việc ghi sổ vẫn còn trùng lặp (ở phòng kế toán vẫn theo dõi cả chỉ tiêuhiện vật và giá trị) công việc kế toán dồn vào cuối tháng, việc kiểm tra đốichiếu giữa kho và phòng kế toán chi tiến hành được vào cuối tháng do trongtháng kế toán không ghi sổ Tác dụng của kế toán trong công tác quản lý bị hạnchế Với những doanh nghiệp, ưu nhược điểm nêu trên phương pháp sổ đối

Thẻ kho

Sổ đối chiếu luân chuyển

Chứng từ

nhập

Chứng từ xuất

Bảng kê

nhập

Bảng kê xuất

Trang 24

chiếu luân chuyển được áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có khốilượng nghiệp vụ nhập, xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toánvật liệu, do vậy không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình kế toán nhập,xuất hàng ngày.

- Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số dư theo từng kho chung cho cả năm để ghi chép tình hình nhập, xuất Từ các bảng kê nhập, bảng kê xuất kế toán lập bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất rồi từ các bảng luỹ kế lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho theo từng nhóm, loại NVL,CCDC theo chỉ tiêu giá trị

Cuối tháng khi nhận sổ số dư do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số tồncuối tháng do thủ kho tính ghi ở sổ số dư và đơn giá hạch toán tính ra giá trị tồnkho để ghi vào cột số tiền tồn kho trên sổ số dư và bảng kế tổng hợp nhập, xuấttồn (cột số tiền) và số liệu kế toán tổng hợp

Nội dung, trình tự kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phươngpháp sổ số dư được khái quát theo sơ đồ sau:

Trang 25

Bảng kê

nhập

Bảng kê xuất

Trang 26

trị và theo nhóm, loại vật liệu Công việc kế toán tiến hành đều trong tháng, tạođiều kiện cung cấp kịp thời tài liệu kế toán phục vụ công tác lãnh đạo và quản

lý ở doanh nghiệp, thực hiện kiểm tra, giám sát thường xuyên của kế toán đốivới việc nhập, xuất vật liệu hàng ngày

Và phương pháp này cũng có nhược điểm: Do kế toán chỉ ghi sổ theo chỉtiêu giá trị, theo nhóm, loại vật liệu nên qua số liệu kế toán không thể khôngnhận biết được số hiện có và tình hình tăng giảm vật liệu mà phải xem số liệutrên thẻ kho Ngoài ra khi đối chiếu, kiểm tra số liệu ở sổ số dư và bảng tổnghợp nhập, xuất, tồn kho nếu không khớp đúng thì việc kiểm tra để phát hiện sựnhầm lẫn, sai sót trong việc ghi số sẽ có nhiều khó khăn, phức tạp và tốn nhiềucông sức Phương pháp sổ số dư được áp dụng thích hợp trong các doanhnghiệp có khối lượng các nghiệp vụ kinh tế (chứng từ nhập, xuất) về nhập, xuấtvật liệu diễn ra thường xuyên, nhiều chủng loại vật liệu và đã xây dựng được

hệ thống danh điểm vật liệu, dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày tìnhhình nhập, xuất, tồn kho, yêu cầu và trình độ quản lý, trình độ cán bộ kế toáncủa doanh nghiệp tương đối cao

1.4 KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ:

Vật liệu là tài sản lao động, thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp,cho nên việc mở các tài khoản tổng hợp ghi chép sổ kế toán và xác định giá trịhàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên hay phương pháp kiểm

kê định kỳ

Trang 27

1.4.1 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên

1.4.1.1 Kế toán tổng hợp các trường hợp tăng NVL, CCDC:

1.4.1.1.1 Tài khoản kế toán sử dụng.

Sự biến động của vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất sau khi phản ánhtrên chứng từ kế toán sẽ được phản ánh trực tiếp ở các tài khoản cấp 1, cấp 2

về vật liệu Đây là phương pháp kế toán phân loại vật liệu để phản ánh vớigiám đốc một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình hiện có và

sự biến động của vật liệu, để tiến hành hạch toán kế toán sử dụng các tài khoản:

*Tài khoản 152 "NVL" tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tìnhhình tăng giảm các loại nguyên vật liệu theo giá thực tế

Tài khoản 152 có thể mở thành tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết theotừng loại nguyên liệu vật liệu phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế

và yêu cầu kế toán giá trị của doanh nghiệp, bao gồm:

Tài khoản 1521 Nguyên vật liệu chínhTài khoản 1522 Nguyên vật liệu phụTài khoản 1523 Nhiên liệu

Tài khoản 1524 Phụ tùng thay thếTài khoản 1525 Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bảnTài khoản 1528 Vât liệu khác

Trang 28

Trong từng tài khoản cấp 2 lại có thể chi tiết thành các tài khoản cấp 3,cấp 4… tới từng nhóm, thứ … vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý tài sản ởdoanh nghiệp.

* Tài khoản 153 "Công cụ dụng cụ" tài khoản 153 sử dụng để phản ánhtình hình hiện có và sự biến động tăng giảm loại công cụ dụng cụ theo giá thựctế

Tài khoản 153 "Công cụ dụng cụ" có 3 tài khoản cấp 2

Tài khoản 1531 Công cụ dụng cụTài khoản 1532 Bao bì luân chuyểnTài khoản 1533 Đồ dùng cho thuê

* Tài khoản 151 "Hàng mua đang đi đường" tài khoản này dùng để phảnánh giá trị các loại vật tư hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhậnthanh toán với người bán, nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp và tình hìnhhàng đang đi đường đã về nhập kho

* Tài khoản 331 "Phải trả người bán" được sử dụng để phản ánh quan hệthanh toán giữa doanh nghiệp với những người bán, người nhận thầu về cáckhoản vật tư, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết

Ngoài các tài khoản trên, kế toán tổng hợp tăng vật liệu, công cụ dụng cụ

sử dụng nhiều tài khoản liên quan khác như: TK 111 (1), TK (112 (1), TK 141,

TK 128, TK 222, TK 411, TK 627, TK 641 và TK 642

Trang 29

Vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất tăng do nhiềunguồn khác nhau: Tăng do mua ngoài, do tự chế hoặc thuê ngoài gia công, tăng

do nhận vốn góp của các đơn vị cá nhân khác… Trong mọi trường, doanhnghiệp phải thực hiện đầy đủ thủ tục kiểm nhận nhập kho lập các chứng từ theođúng quy định Trên cơ sở các chứng từ nhập, hoá đơn bán hàng và các chứng

từ có liên quan khác, kế toán phải phản ánh kịp thời các nội dung cấu thành nêngiá trị thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho vào các tài khoản, sổ kếtoán tổng hợp, đồng thời phản ánh tình hình thanh toán với người bán và cácđối tượng khác một cách kịp thời Cuối tháng tiến hành tổng hợp số liệu đểkiểm tra và đối chiếu với số liệu kế toán chi tiết

Dưới đây là các phương pháp kế toán nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:

 Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ tăng vật liệu trong các doanh

nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Bút toán 1 : Trường hợp hàng và hoá đơn cùng về: căn cứ vào

hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nhận và phiếu nhập kho ghi:

Nợ TK 152 Nguyên vật liệu

Nợ TK 153 Công cụ dụng cụ

Nợ TK 133 ( 1331) Thuế VAT được khấu trừ

Có TK 331 "Phải trả cho người bán"

Có TK 111, 112, 311, 141

Trang 30

- Trường hợp doanh nghiệp được giảm giá hay hàng mua trả lại (nếu có) Kếtoán ghi:

Nợ TK 331,111,112 : Số tiền được người bán trả lại

Nợ TK 1388 : Số được người bán chấp nhận

Có TK 152, 153

Có TK 1331 : Thuế VAT được khấu trừ

- Khi trả tiền cho người bán nếu số chiết khấu thanh toán mua hàng thực

tế được hưởng:

Nợ TK 111, 112, 311, 141

Có TK 515

Bút toán 2: Trường hợp hàng về chưa có hoá đơn

- Kế toán lưu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ"hàng chưa có hoá đơn" Nếutrong tháng có hoá đơn về thì ghi sổ bình thường, nếu cuối tháng hoá đơn vẫnchưa về thì ghi sổ theo giá tạm tính:

Trang 31

Bút toán 3: Trường hợp hoá đơn về nhưng hàng chưa về.

- Kế toán lưu hoá đơn vào tập hồ sơ "Hàng mua đang đi đường" Nếu trongtháng hàng về thì căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho;

Nợ TK 152,153

Nợ TK 133(1331)

Có TK 111,112,331…

Trang 32

- Nếu đến cuối kỳ kế toán nguyên vật liệu vẫn chưa về nhưng thuộcquyền sở hữu của đơn vị, căn cứ vào hoá đơn kế toán ghi:

Bút toán 5: Trường hợp hàng thiếu so với hoá đơn.

- Mọi trường hợp phát hiện thiếu NVL hay hư hỏng trong khi bảo quảnphải truy tìm nguyên nhân Tuỳ theo từng nguyên nhân cụ thể hoặc quy định

Trang 33

của cấp có thẩm quyền thì kế toán ghi sổ Kế toán chỉ phản ánh số hàng thựcnhận, số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm nhận thông báo cho bên bán:

Nợ TK 632

Có TK 138(1381)+ Nếu cá nhân làm mất cấp có thẩm quyền quy định phải bồi thường kếtoán ghi:

Nợ TK 111,112,334

Có TK 133(1331)

Có TK 1381

Trang 34

Ngoài cách ghi trên trong trường hợp thiếu, giá trị chờ xử lý ghi ở TK

1381 có thể ghi nhận theo tổng giá thanh toán (cả thuếVAT)

Bút toán 6: Trường hợp thừa so với hoá đơn.

Về nguyên tắc khi phát hiện thừa, phải làm văn bản báo cho các bên liênquan biết để cùng xử lý Về mặt kế toán giá trị hàng thừa được phản ánh ở TK

3381, có thể ghi theo tổng giá thanh toán hay giá mua không thuế VAT đầuvào Khi xử lý kế toán sẽ dựa vào từng cách ghi tương ứng để phản ảnh vào sổsách Chẳng hạn nếu giá trị thừa được ghi theo giá mua không thuế:

- Nếu nhập toàn bộ và trả tiền cho người bán

Nợ TK 152,153

Nợ TK 133 (1331)

Có TK 331

Có TK 3381

- Căn cứ vào quyết định xử lý, kế toán ghi:

+ Nếu trả lại cho người bán thì ghi

Nợ TK 3381

Có TK 152,153 (chi tiết)+ Nếu đồng ý mua tiếp số thừa

Nợ TK 3381

Nợ TK 1331

Có TK 331

Trang 35

+ Nếu không rõ nguyên nhân ghi tăng thu nhập.

Nợ TK 3381

Có TK 711

- Nếu nhập theo số hoá đơn ghi nhận số nhập như trường hợp (a) ở trên

Số thừa coi như giữ hộ người bán và ghi nợ TK 002

Khi xử lý số thừa, ghi có TK 002, đồng thời căn cứ vào cách xử lý đểhạch toán như sau:

+ Nếu đồng ý mua tiếp số thừa

Nợ TK 152,153

Nợ TK 133 (1331)

Có TK 331 + Nếu không rõ nguyên nhân ghi tăng thu nhập

Trang 36

Ngoài nguồn VL mua ngoài và tự chế nhập kho, VL của DN còn tăng donhiều nguyên nhân khác như nhân viện trợ, cấp phát , góp vốn liên doanh, đánhgiá tăng.

Mọi trường hợp phát sinh làm tăng giá NVL đều được ghi nợ Tài khoản

152 theo giá thực tế, đối ứng với các tài khoản thích hợp

Nợ TK 152,153 (chi tiết)

Có TK 411, 412

Có TK 336, 338

Có TK 621, 627, 641, 642

 Đặc điểm hạch toán NVL tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp.

+ Đối với các đơn vị tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp, do phần

thuế VAT được tính vào giá thực tế NVL nên khi mua ngoài kế toán ghi váo

TK 152 theo tổng giá thanh toán

Trang 37

Có Tk 515

- Các trường hợp còn lại hạch toán tương tự

1.4.1.2.Tình hình biến động giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp giảm chủ yếu do xuất, sử dụng chosản xuất kinh doanh, phần còn lại có thể xuất bán, xuất vốn gốp liên doanh…Mọi trường hợp giảm nguyên vật liệu đều ghi theo giá thực tế ở bên có TK 152

Bút toán 1: Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh

Nợ TK 621, 627, 641, 642

Có TK 152, 153

Bút toán 2: Xuất vốn góp liên doanh

Nợ TK 222: Trị giá vốn góp do hội đồng góp vốn xác định

Nợ TK 811: Phần chênh lệch trị giá vốn góp< trị giá vốn thực tế

Có TK 152,153: Trị giá NVL,CCDC xuất kho

Có TK 711: Trị giá vốn góp> trị giá vốn thực tế xuất khotương ứng tỷ lệ lợi ích của các bên khác trong liên doanh

Có TK 3387: Trị giá vốn góp>giá vốn thực tế xuất kho tươngứng tỷ lệ lợi ích của DN trong liên doanh

Bút toán 3 : Xuất thuê ngoài gia công chế biến.

Nợ TK 154

Có TK 152,153

Bút toán 4 : Giảm cho vay tạm thời.

Trang 38

 Phương pháp kế toán tổng hợp xuất công cụ, dụng cụ:

a Phương pháp phân bổ 1 lần (phân bổ ngay 100% giá trị).

Nội dung khi xuất dùng CCDC kế toán căn cứ vào các phiếu xuất khoCCDC để tính ra giá thực tế công cụ, dụng cụ xuất dùng rồi tính (phân bổ) ngay

1 lần (toàn bộ giá trị) vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

Căn cứ vào giá trị thực tế xuất dùng, kế toán ghi:

Nợ TK 627 (6273) Chi phí sản xuất chung (Chi phí dụng cụ sản xuất)

Nợ TK 641 (6413) Chi phí bán hàng (Chi phí dụng cụ đồ dùng)

Nợ TK 642 (6423) Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 153 Công cụ dụng cụPhương pháp phân bổ 1 lần được áp dụng thích hợp đối với những công

cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng qúa ngắn

b Phương pháp phân bổ 2 lần:

- Khi xuất công cụ, dụng cụ, căn cứ vào phiếu xuất kho, ghi:

Trang 39

Có TK 153 : ( 100% giá trị CCDC xuất dùng)

Đồng thời tiến hành phân bổ lần đầu( bằng 50 % giá trị công cụ, dụng cụxuất dùng ) vào chi phí quản lý, ghi :

Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 142 :( Giá trị phân bổ lần đầu)

Khi báo hỏng, báo mất hoặc hết thời hạn sử dụng theo quy định, kế toántiến hành phân bổ giá trị còn lại của công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất kinhdoanh hoặc chi phí quản lý theo công thức:

Giá trị còn lại CCDC

phân bổ lần 2 =

50% trị giá CCDCbáo hỏng (mất) -

Trị giá phế liệu thu hồi, sốtiền bồi thường(nếu có)

Kế toán ghi:

Nợ TK 152 : Giá trị phế liệu thu hồi( nếucó)

Nợ TK 138 : Số tiền bồi thường vật chất phải thu

Nợ TK 627, 641, 642 : Giá trị phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh

Có TK 142(242): Giá trị phân bổ lần cuối

c.Phương pháp phân bổ nhiều lần:

Trong trường hợp xuất dùng công cụ, dụng cụ có giá trị lớn , dùng chonhiều kỳ sản xuất kinh doanh Khi xuất dùng kế toán ghi:

Nợ TK 142/(242)

Trang 40

Số lần phân bổ được xác định căn cứ vào giá trị xuất dùng và thời gian sửdụngcủa số công cụ xuất kho, kế toán ghi:

Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 142( 242) : ( Giá trị phân bổ mỗi lần)

Giá trị phân bổ mỗi lần được tính theo công thức sau:

Giá trị CCDC phân bổ

Trị giá CCDC xuất dùng

Số kỳ sử dụng ( dự kiến) Khi báo hỏng hoặc báo mất số CCDC trên kế toán phân bổ nốt giá trị cònlại sau khi trừ đi giá trị phế liệu thu hồi và giá trị đòi bồi thường (nếu có ):

Nợ TK 152, 1388: Gía trị phế liệu thu hồi,tiền bồi thường(nếu có)

Nợ TK 627, 641, 642 : Giá trị phân bổ nốt

Có TK 142( 242 ): Giá trị còn lại cần phân bổ

Ngày đăng: 18/12/2016, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w