Học sinh vận dụng: - Viết các đồng phân của ancol và gọi tên chúng theo các loại danh pháp IUPAC, danh pháp gốc chức.. -Vào bài mới : 1ph GV cho hs viết một vài chất ancol đã biết ở lớp
Trang 1Ngày Soạn :17 /3/2008
Tiết :56 Bài :40 ANCOL (T1)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Kiến thức :HS biết : + Đồng phân , phân loại , đồng phân , danh pháp
Học sinh biết:
- Định nghĩa và phân loại ancol.
- Đồng phân, danh pháp của ancol
- Khái niệm liên kết hiđro, tính chất vật lý của ancol
Học sinh hiểu:
- Những chất như thế nào được gọi là ancol và chúng thuộc loại ancol nào
- Như thế nào là liên kết hiđro? Liên kết hiđro ảnh hưởng đến tính chất vật lý của ancol như thế nào?
Học sinh vận dụng:
- Viết các đồng phân của ancol và gọi tên chúng theo các loại danh pháp IUPAC, danh pháp gốc chức
Vận dụng những hiểu biết về liên kết hiđro để giải thích, so sánh các tính chất vật lý( t0 sôi, t0 nóng chảy, độ hòa tan trong nước ) của rượu và các hợp chất khác
-Kỹ năng :
-Thái độ:
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Phương pháp đàm thoại, gợi mở.
III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
-Chuẩn bị của thầy : Bài giảng giáo án, Các phiếu học tập.
-Chuẩn bị của trò :
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
-Ổn định tổ chức : (1ph) Kiểm tra sĩ số
-Kiểm tra bài cũ : (5ph) Nêu tính chất hóa học của Dẫn xuất của hidrôcacbon ?
-Vào bài mới : (1ph)
GV cho hs viết một vài chất
ancol đã biết ở lớp 9
GV yêu cầu hs nhận xét điểm
giống nhau về cấu tạo phân tử
của các ancol trên
GV qua đó xây dựng định nghĩa
ancol
GV yêu cầu hs nêu lại cách xác
định bậc của nguyên tử C trong
HS nêu một vài ancol đã biết
HS nhận xét cấu tạo
HS định nghĩa
HS nhắc lại bậc C
I Định nghĩa, phân loại :
1 Định nghĩa : Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một hoặc nhiều nhóm hiđroxyl ( - OH) liên kết trực tiếp với các nguyên tử C no
Bậc của ancol : Tùy theo bậc của
Trang 26p
8p
phân tử ankan
GV hướng dẫn hs thay nguyên tử
H lk với nguyên tử C khác nhau
có bậc ancol khác nhau
GV lấy vd và cho hs xác định
bậc ancol
Hoạt động 2: Phân loại
GV cho hs thảo luận phần này
HK: Hãy phân loại các ancol ?
cho ví dụ ?
GV hướng dẫn dựa vào sgk để
phân loại
Gọi hs đại diện lên trình bày
Gọi hs khác nhận xét và bổ sung
GV chốt lại cách phân loại và
giới thiệu với hs một vài ancol
đơn giản
GV chú ý cho hs một số trường
hợp không tồn tại của các ancol
không no
Hoạt động 3: Đồng phân
GV lấy vd C4H9OH và nêu vấn
đề
HK: Dựa vào hiện tượng đồng
phân đã học hãy viết các cấu tạo
có nhóm OH của chúng ?
HTb: Trong ancol có những loại
đồng nào ?
GV chốt lại và bổ sung thêm các
loại đồng phân khác
Hoạt động 4: Danh pháp
GV trình bày và cho hs nêu
nguyên tắc đọc tên
GV lấy một số ví dụ đọc tên rồi
sau đó lấy một số vd cho hs thảo
luận đọc tên
HS thay thế nguyên tử H và rút ra cách xác định bậc ancol
HS nhận câu hỏi và nghiên cứu sgk trả lời
HS đại diện lên trình bày
HS khác nhận xét và bổ sung
HS viết đồng phân
HS nêu các loại đồng phân
HS dựa vào sgk nêu nguyên tắc đọc
HS chú ý cách đọc tên và
nguyên tử C no liên kết với nhóm
OH mà ancol thuộc loại bậc I, II, hay bậc III
2 Phân loại : a) Ancol no, đơn chức , mạch hở :
Phân tử có một nhóm OH liên kết với gốc ankyl : CnH2n+1OH
Vd : CH3OH b) Ancol không no, đơn chức , mạch hở
Phân tử có một nhóm OH liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc H,C không no vd
CH2=CH-CH2-OH
c) Ancol thơm, đơn chức
Phân tử có nhóm OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc mạch nhánh của vòng benzen
-CH2-OH ancol benzylic
d) Ancol vòng no , đơn chức :
Phân tử có nhóm OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc gốc H,C vòng no
- OH xiclohexanol
e) Ancol no, đa chức : Phân tử có
hai hay nhiều nhóm OH
CH2OH-CH2OH : etylen glicol
CH2OH-CHOH-CH2OH glixerol
II Đồng phân , danh pháp
1 Đồng phân :
- Đồng phân về vị trí nhóm chức
- Đồng phân về mạch C
- Đồng phân nhóm chức
Vd viết các đồng phân ancol
C4H9OH
CH3-CH2-CH2-CH2-OH
CH3-CH2-CHOH-CH3
CH3-CH(CH3)-CH2-OH (CH3)3-OH
2 Danh pháp :
a) Tên thông thường : Ancol + tên gốc ankyl + ic
Trang 3GV cho một số chất yêu cầu học
sinh đọc tên
CH3
CH3-C-CH2-CH2-OH
CH3
GV chốt lại cách gọi tên
Hoạt động 5:Tìm hiểu về LK H2
GV hướng dẫn hs nghiên cứu
bảng 8.2 để tìm nguyên nhân
nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi,
độ tan dựa 2 bước sau :
-Xét khái niệm về lk H2
- Xét ảnh hưởng của lkH2 đến
tính chất vật lí
GV chốt lại lk H2 và giải thích sự
ảnh hưởng lk H2 đến nhiệt độ
sôi , tính tan
rèn luyện đọc tên -HS đọc tên một số chất 3,3-đimetyl butan-1-ol
- HS đọc sgk và nghiên cứu trả lời
LK H2 ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi , tính tan
Vd : C2H5OH ancol etylic b) Tên thay thế :
Tên H,C t/ứng mạch chính + số chỉ
vị trí OH + ol
CH3-CH-CH2-CH2-OH
CH3 3-metyl butan -1-ol
III Tính chất lí học : -Liên kết H 2 : Nguyªn tư H mang
1 phÇn ®iƯn tÝch d¬ng cđa nhãm –
OH nµy khi ë gÇn nguyªn tư O mang 1 phÇn ®iƯn tÝch ©m cđa nhãm – OH kh¸c sÏ h×nh thµnh 1 liªn kÕt yÕu gäi lµ liªn kÕt hi®ro ,
®-ỵc ký hiƯu b»ng dÊu ba chÊm ( )
O C2H5 Hδ+ δ -
Oδ- Hδ+
Liªn kÕt hi®ro gi÷a c¸c ph©n tư ancol C2H5 -Các ancol có nhiệt độ sôi cao hơn các H,C có cùng phân tử khối hoặc các đồng phân ête
1p * Củng cố kiến thức : Hãy đọc tên các chất sau : CH3-CH(CH3)-CH(CH3)- CH2-OH 1p Dặn dò: về nhà học và làm các phần đã học V RÚT KINH NGHIỆM : ………
………
………
………
………