tiet 40 bai 28 lich su 9

31 5.5K 0
tiet 40 bai 28 lich su 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHÒNG GIÁO DUC HUYỆN M’ ĐRẮK TRƯỜNG: THCS PHAN BỘI CHÂU TÁC GIẢ VÀ THỰC HIỆN: NGUYỄN PHÚ ẢNH 2 1. Kiểm tra bài cũ - Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ diễn ra như thế nào? - Trong quá trình khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh, miền Bắc đã đạt được kết quả gì? 2. Bài mới - Sau hiệp định Giơ-ne-vơ nước ta đã bị chia thành hai miền. Miền bắc tiếp tục xây dựng công cuộc xây dựng CNXH và tiếp tục làm tiền tuyến vững chắc cho miền Nam. Miền nam tiếp tục công cuộc kháng chống Mĩ trường kì, để thống nhất nước nhà. - Vậy quá trình kháng chiến đó. Cả miền Bắc - Nam đã giành được những thắng lợi gì trong cuộc chiến tranh đầy gian khổ này. Các em cùng nhau tiếp tục theo dõi phần tiếp theo của bài học. 3 III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lương cách mạng, tiến tới Đồng Khởi” ( 1954 – 1960 ) 1.Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng khởi 1954 -1960. a. Hoàn cảnh ? Dựa vào hoàn cảnh lịch lử nào mà Đảng ta quyết định chuyển đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị? XÂY DỰNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) (Tiếp theo) Bài 28 - Tiết 40 4 a. Hoàn cảnh - Mỹ nhảy vào miền Nam thay Pháp - Đảng chủ trương chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị b. Diễn biến Sau khi đề ra nhiệm vụ cụ thể, phong trào cách mạng đã diễn ra như thế nào ? - Mở đầu là “phong trào hòa bình” đã nổ ra ở Sài Gòn - Chợ lớn (8/1954), với nhiều hình thức sau đó nổ ra khắp miền Nam. - Uỷ ban bảo vệ hoà bình được thành lập và hoạt động công khai. 5 - Phong trào tiếp tục phát triển mạnh cả ở thành phố và các vùng nông thôn. - Phong trào thu hút đông đảo các tầng lớp tham gia. ? Sau khi chính quyền Diệm tăng cường khủng bố. Tình hình cách mạng đã diển ra như thế nào? 6 Nhân dân miền Nam nổi dậy chống kìm kẹp 7 Phong trào đấu tranh đòi hoà bình - Nhân dân Sài Gò, xuống đường đấu tranh đòi hoà bình. Đã thu hút dong đảo quần chúng tham gia. - Cuộc biểu tình đã gây cho chính quyền Diệm phải xuống thang” tố cộng, diệt cộng”. 8 Cảnh sát quốc gia, tấn công các tăng ni phật tử 9 Các tăng ni phật tử biểu tình phản đối chính quyền Ngô Đình Diệm 10 Ngô Đình Diệm ( Bên phải ), chính thức được bổ nhiệm tổng thống VNCH [...]... Phong trào thu hút đông đảo các tầng lớp tham gia 2 Phong trào “ Đồng Khởi”( 195 9 – 196 0 ) a Hoàn cảnh -Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố đàn áp, ra sắc lệnh đặt cộng sản ngoài Phong trào “ Đồng Khởi “ đã vòng pháp luật, thực hiện luật (10/ 59) nổ chém khắp miền Nam, giết lê máy ra trong hoàn cảnh nào? hại người vô tội 12 -Luật 10/ 59 ra đời chính quyền Ngô Đình Diệm đẩy mạnh tố cộng diệt cộng Lê máy chém đi... trào “ Đồng Khởi” 19 d Ý nghĩa - Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt ? Phong trào “ Đồng Khởi” đã để củalại ý nghĩamạng Miền Nam Đưa của cách gì? cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công - - Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam ra đời 20 IV Miền Bắc bước đầu xây dựng cơ sở vật chất – Kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội ( 196 1 - 196 5 ) 1 Đai hội đại... bước đầu xây dựng cơ sở vật chất – Kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội ( 196 1 - 196 5 ) 1 Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ( 9 – 196 0 ) a Hoàn cảnh - Đất nước bị chia cắt làm hai miền, dưới ? Đại hội đại biểu toàn quốc lần hai chế độ chính trị khác nhau thứ III ( 6/ 196 0 ) Được họp trong hoàn cảnh nào? b Nội dung 22 - Đại hội xác định nhiệm vụ của mỗi miền ? Đại hội đã xác mối quan vụ - Nhiệm vụ... quyết từ Đảng đã tác trung bộ, tới phong trào như thế nào? động sau đó lan rộng khắp miền Nam thành cao trào với cuộc “Đồng Khởi” tiêu biểu là ở Bến Tre 15 Nhân dân nội dậy ở Trà Bồng ( Quảng Ngãi – Năm 195 9 ) 16 - Phong tràolãnh đạora sôi nổiủy một ? Dưới sự đã diễn của tỉnh ở Bến số xã,phong tràolan rộng khắp huyện Tre, sau đó đã cách mạng đã diễn Mỏ Cày và toàn tỉnh Bến Tre ra như thế nào? c Kết quả... xác mối quan vụ - Nhiệm vụ chung vàđịnh nhiệmhệ cách của hai miền mạng hai miền Nam – Bắc là gì? - Đề ra đường lối CMXHCN, ở miền Bắc và cụ thể hóa trong việc thực hiện kế hoạch nhà nước năm năm ( 196 1 – 196 5 ) - Đại hội bẩu ban chấp hành trung ương và bộ chính trị của Đảng c Ý nghĩa 23 c Ý nghĩa: Đánh dấu bước phát triển mới lần ? Đại hội đại biểu toàn quốc của cách mạng ý nghĩa gì? thứ III có Miền... Binh b.Phong trào lao động c.Phong trào Đồng Khởi d.Tất cả đều sai 28 B3: sau những cuộc nổi dậy chống “ tố cộng, diệt cộng” Hình thức đấu tranh có gì thay đổi? a.Vẫn tiếp tục cuộc đấu tranh chính trị b.Chuyển từ đấu tranh chính trị sang dấu tranh vũ trang c.Tiến hành dấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang d.Câu b,c đúng 29 B3: Phong trào Đồng Khởi diễn ra mạnh nhất ở đâu: a.Trà Bồng b.Vĩnh . tới Đồng Khởi” ( 195 4 – 196 0 ) 1.Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng khởi 195 4 - 196 0. a. Hoàn cảnh. TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM ( 195 4- 196 5) (Tiếp theo) Bài 28 - Tiết 40 4 a. Hoàn cảnh - Mỹ nhảy vào miền Nam thay Pháp - Đảng

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ diễn ra như thế nào? - tiet 40 bai 28 lich su 9

nh.

hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ diễn ra như thế nào? Xem tại trang 2 của tài liệu.
nhiều hình thức sau đó nổ ra khắp miền Nam. - tiet 40 bai 28 lich su 9

nhi.

ều hình thức sau đó nổ ra khắp miền Nam Xem tại trang 4 của tài liệu.
tăng cường khủng bố. Tình hình cách mạng đã  diển ra như thế  nào? - tiet 40 bai 28 lich su 9

t.

ăng cường khủng bố. Tình hình cách mạng đã diển ra như thế nào? Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Từ hình thức đấu tranh chính trị - tiet 40 bai 28 lich su 9

h.

ình thức đấu tranh chính trị Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Hình ảnh trên - tiet 40 bai 28 lich su 9

nh.

ảnh trên Xem tại trang 13 của tài liệu.
?. Sau khi nhận định được tình hình ở miền Nam Đảng ta đã có hành  - tiet 40 bai 28 lich su 9

au.

khi nhận định được tình hình ở miền Nam Đảng ta đã có hành Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan