LUẬN văn THẠC sĩ ẢNH HƯỞNG của đạo đức tôn GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH xây DỰNG đạo đức mới ở VIỆT NAM HIỆN NAY

86 742 0
LUẬN văn THẠC sĩ   ẢNH HƯỞNG của đạo đức tôn GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH xây DỰNG đạo đức mới ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tôn giáo không phải từ trên trời rơi xuống, và cũng không phải là một di sản thiên nhiên vốn có, mà là một sản phẩm do con người sáng tạo ra. Tuy nhiên, tôn giáo không đồng hành với con người. Tôn giáo là phạm trù lịch sử. Tôn giáo vốn là một hiện tượng xã hội phức tạp và hiện nay là một trong những vấn đề nhạy cảm ở nhiều dân tộc, quốc gia. Việt nam là một quốc gia đa tôn giáo. Có những tôn giáo du nhập vào Việt Nam từ những thế kỷ đầu công nguyên... Có những tôn giáo mới hình thành ở Việt Nam vào những thập niên đầu của thế kỷ XX như: Cao Đài, hòa Hảo v.v...Lịch sử dân tộc đã minh chứng, có một số tôn giáo

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo từ trời rơi xuống, di sản thiên nhiên vốn có, mà sản phẩm người sáng tạo Tuy nhiên, tôn giáo không đồng hành với người Tôn giáo phạm trù lịch sử Tôn giáo vốn tượng xã hội phức tạp vấn đề nhạy cảm nhiều dân tộc, quốc gia Việt nam quốc gia đa tôn giáo Có tôn giáo du nhập vào Việt Nam từ kỷ đầu công nguyên Có tôn giáo hình thành Việt Nam vào thập niên đầu kỷ XX như: Cao Đài, hòa Hảo v.v Lịch sử dân tộc minh chứng, có số tôn giáo góp phần nâng cao ý thức dân tộc, ảnh hưởng sâu sắc đến lối sống cộng đồng Tuy nhiên, lại có tôn giáo có thời kỳ bị lực phản động nước lợi dụng mục đích tôn giáo Hiện số lượng tín đồ tôn giáo chiếm gần khoảng 20% dân số, tập trung tôn giáo lớn, tính người có tâm thức tôn giáo số lớn gấp bội Quá trình đổi đất nước, chuyển sang kinh tế thị trường, bên cạnh thành tựu, nảy sinh tượng tiêu cực, làm xói mòn số giá trị đạo đức xã hội Thực tiễn đòi hỏi phải xây dựng giá trị đạo đức cho phù hợp với trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do nhận thức cần xác định ảnh hưởng đạo đức tôn giáo tới trình xây dựng đạo đức mới, để từ có thái độ ứng xử với tôn giáo (một vấn đề tế nhị, nhạy cảm tồn lâu dài) điều cấp thiết Nghị 24 Bộ Chính trị ngày 16/10/1990 có ghi: "Tôn giáo vấn đề tồn lâu dài Tín ngưỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới" Xuất phát từ tinh thần nghị 24 Bộ Chính trị, từ đặc điểm tình hình tôn giáo Việt Nam từ yêu cầu việc xây dựng đạo đức giai đoạn cách mạng nay, thấy cần thiết phải chọn vấn đề nghiên cứu: "Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo trình xây dựng đạo đức Việt Nam nay", làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ tôn giáo Tình hình nghiên cứu đề tài "Đạo đức tôn giáo" vấn đề nhiều người quan tâm phương diện lý luận thực tiễn, chẳng hạn: + Khuynh hướng nghiên cứu đạo đức phật giáo từ góc độ tôn giáo Đó công trình nghiên cứu phật tử, nhằm mục đích phục vụ cho tôn giáo Ví dụ, "Đạo đức học Phật giáo" (nhiều tác giả) Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành năm 1995 Cuốn "Giải thoát tri kiến" Jkrishnamutri, An Tiêm, Sài Gòn xuất 1973 Cuốn sách nêu bật đạo đức Phật giáo phương tiện quan trọng để thực đường giải thoát theo quan điểm Phật giáo + Khuynh hướng nghiên cứu đạo đức Phật giáo nhìn từ góc độ triết học Đã có số công trình đáng lưu ý Đó "Lịch sử triết học Ấn Độ" hòa thượng Thích Mãn Giác, Ban tu thư, đại học Vạn Hạnh 1997 Cuốn "Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông" Nguyễn Hùng Hậu, nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 1996 Cuốn "Triết học Tánh không" Tuệ Sĩ, An Tiêm, Sài Gòn xuất 1970 Cuốn "Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo" hòa thượng Thích Mật Thể, Viện triết lý triết học giới Từ sách ta chắt lọc ý tưởng nghiên cứu đạo đức Phật giáo góc độ triết học + Bên cạnh khuynh hướng có khuynh hướng nghiên cứu đạo đức Phật giáo góc độ văn hóa đáng ý Chẳng hạn "Những nét văn hóa đạo Phật" hòa thượng Thích Phụng Sơn, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 1995 Cuốn "Cơ sở văn hóa Việt Nam" giáo sư Trần Ngọc Thêm, Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 1996 Ngoài gần có số luận án nghiên cứu đạo đức Phật giáo "Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng với đời sống tinh thần người Việt Nam" Nếu đạo đức Phật giáo nghiên cứu tương đối nhiều góc độ khác ngược lại đạo đức tôn giáo khác chưa có nhiều công trình nghiên cứu + Gần có luận án tiến sĩ triết học nghiên cứu đạo đức Công giáo "Góp phần tìm hiểu tư tưởng đạo đức Kinh thánh" Trương Như Vương, "Sự thống Kính Chúa " "yêu nước" "lịch sử tư tưởng Việt Nam thời cận đại"; "Vận dụng quan điểm khoa học tôn giáo công tác Thiên chúa giáo Việt Nam" Nguyễn Văn Long Bên cạnh luận án tiến sĩ phải nói tới luận văn thạc sĩ nghiên cứu đạo đức công giáo như: "Khía cạnh nhân văn giáo lý Thiên chúa công tác xây dựng nếp sống vùng đồng bào Thiên chúa giáo"; "Quá trình truyền giáo đạo Thiên chúa ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam" Về đạo đức đạo hòa Hảo có: "Đạo hòa Hảo ảnh hưởng đồng sông Cửu Long" (5.01.02) Nguyễn Hoàng Sa Về đạo đức đạo Cao Đài có "Ảnh hưởng đạo Cao Đài với đời sống tinh thần Tây Ninh " Đặng Thị Thu Nga Tuy nhiên, nghiên cứu "Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo trình xây dựng đạo đức Việt Nam nay" vấn đề mang tính tổng hợp vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu ảnh hưởng đạo đức tôn giáo trình xây dựng đạo đức Việt Nam nay, bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực ảnh hưởng 3.2 Nhiệm vụ + Luận văn tập trung làm rõ số đặc trưng đạo đức tôn giáo + Làm rõ nét tương đồng khác biệt đạo đức tôn giáo với đạo đức + Trên sở làm rõ ảnh hưởng tích cực tiêu cực đạo đức tôn giáo trình xây dựng đạo đức Luận văn góp phần đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức tôn giáo xây dựng đạo đức 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Lịch sử tôn giáo cho thấy, tôn giáo tồn xã hội ít, nhiều có ảnh hưởng tới đạo đức, lối sống xã hội Điều kiểm chứng qua lịch sử tôn giáo tồn Việt Nam Như vậy, có nghĩa tôn giáo ảnh hưởng tới dạng đạo đức lịch sử dân tộc Việt Nam Song luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng Đảng ta tôn giáo, đạo đức để phân tích vấn đề đặt 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn ý sử dụng tổng hợp nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời trọng sử dụng phương pháp cụ thể như: Phương pháp lịch sử lôgic, phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh v.v Đóng góp khoa học luận văn + Trên sở phân tích đạo đức tôn giáo, bước đầu luận văn nêu lên số đặc trưng đạo đức tôn giáo góp phần làm rõ số nét tương đồng khác biệt đạo đức tôn giáo đạo đức + Luận văn góp phần làm rõ ảnh hưởng tích cực tiêu cực đạo đức tôn giáo trình xây dựng đạo đức Việt Nam + Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức tôn giáo xây dựng đạo đức Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài + Về mặt lý luận: Luận văn góp phần làm sáng tỏ tinh thần nghị 24 Bộ Chính trị ban hành ngày 16.10.1990: "Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới" + Về mặt thực tiễn: - Luận văn góp phần vào việc tìm biện pháp thực nhiệm vụ nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1998) sách văn hóa tôn giáo: "Khuyến khích ý tưởng công bằng, bác ái, hướng thiện tôn giáo, đồng thời tuyên truyền, giáo dục khắc phục mê tín dị đoan " - Luận văn dùng làm tài liệu cho việc tham khảo, nghiên cứu học tập môn tôn giáo, đạo đức, triết học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, luận văn gồm chương, tiết Chương MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY "Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt, bao gồm hệ thống quan điểm, quan niệm, quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội Nó đời, tồn tại, biến đổi từ nhu cầu xã hội Nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người tiến xã hội mối quan hệ người với người, cá nhân xã hội" [14, tr 12] Trong xã hội cụ thể cần hình thành nguyên tắc sống để người tự nguyện tuân theo, nhằm bình ổn trật tự xã hội, trì tồn phát triển xã hội cá nhân Trong đời sống, có nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức chung cho thời đại (sống thiện, trung thực, yêu quý lao động), có nguyên tắc, chuẩn mực phù hợp với giai đoạn lịch sử định Ngày nay, nước ta tiến hành nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ đạo đức đòi hỏi phải tạo môi trường mà C Mác nhấn mạnh: Tự người chấm dứt tự người khác, mà ngược lại, điều kiện cho phát triển tự người Môi trường đạo đức theo định hướng xã hội chủ nghĩa phải xuất phát từ quan điểm đạo đức chủ nghĩa Mác - Lênin chống áp bức, bóc lột, bất công tàn bạo Con người người phải có văn hóa Mỗi người phải phát triển toàn diện khả nhân cách Không phải có chế thị trường đặt yêu cầu xây dựng đạo đức Nhân dân ta lãnh đạo Đảng, làm cách mạng phản đế phản phong Đạo đức giai cấp phong kiến đạo đức chủ nghĩa đế quốc giai cấp tư sản đối tượng cải tạo cách mạng dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa Lý tưởng đạo đức quán Đảng nhân dân ta xây dựng xã hội, quan hệ đạo đức người phải sáng, tương thân, tương ái, xã hội công bình yên, người bình đẳng ấm no, tự do, hạnh phúc, tiến Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng từ trời rơi xuống, không nảy sinh từ mảnh đất trống trải, khô cằn Đạo đức cách mạng đời sở đạo đức truyền thống, nối tiếp phát huy đạo đức truyền thống lên tầm cao Theo tinh thần đó, việc xây dựng đạo đức phải từ lịch sử tới tại, từ truyền thống tới cách tân Truyền thống sinh thành lịch sử lại thành phần quan trọng tích hợp, hạt nhân văn hóa xã hội thực Vì vậy, việc xây dựng đạo đức đoạn tuyệt với lịch sử Thái độ khoa học cần kế thừa có phê phán, chắt lọc lấy tinh hoa hợp lý di sản truyền thống để phục vụ cho sống hôm Vì việc xây dựng đạo đức vừa phải kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, vừa phải chắt lọc tinh hoa có dạng đạo đức khác, mà có đạo đức tôn giáo 1.1 MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO 1.1.1 Hướng người tới khát vọng hạnh phúc Phạm trù "Hạnh phúc" phạm trù đạo đức học Qua thời đại lịch sử, người luôn khát khao, mơ ước tìm kiếm hạnh phúc Mọi cố gắng người đến thực lý tưởng tối cao mình, hạnh phúc cho cá nhân, cho gia đình, cho dân tộc, cho xã hội Hạnh phúc có tính lịch sử cụ thể, thời đại lịch sử, người hoàn cảnh khác nhau, có quan niệm hạnh phúc khác Vì vậy, lịch sử loài người tồn nhiều quan niệm hạnh phúc khác Có người cho rằng, hạnh phúc thỏa mãn đáp ứng nhu cầu cụ thể, điều kiện sống, địa vị xã hội, điều kiện tham gia công tác, học tập người Người lao động quan niệm hạnh phúc khác với quan niệm giai cấp thống trị bóc lột Người lứa tuổi, vùng khác nhau, có quan niệm hạnh phúc khác Đạo đức học Mác - Lênin quan niệm "Hạnh phúc phạm trù đạo đức học, mối quan tâm lớn, mục đích người Nó bắt nguồn tồn sống, thực cảm nhận, phân tích, đánh giá có tác dụng mạnh mẽ đến ý nghĩa, hành vi, quan hệ người với người người với xã hội" [14, tr 87] Nếu xét đạo đức tôn giáo ta khẳng định: tôn giáo đề cập, hướng người tới khát vọng hạnh phúc, hạnh phúc theo quan niệm tôn giáo có khác khác với quan niệm mác xít Trước hết, ta xem xét đạo đức Phật giáo Với Phật giáo trạng thái Niết Bàn hạnh phúc siêu việt, trạng thái an lạc tuyệt đối, người giải thoát tức người đạt đến giác ngộ cao Tuy vậy, sống hàng ngày, Phật giáo quan niệm có trạng thái hạnh phúc khác người Và để đạt hạnh phúc người phải sống có đạo đức khuyến khích người khác sống có đạo đức Nhưng sống có đạo đức theo quan niệm nhà Phật phải thực tốt giới răn mà Phật giáo nêu Với ý nghĩa đó, lời dạy cho giới Tỳ-kheo xuất gia, đức Phật đặc biệt nhấn mạnh: "Một đời sống đạo đức đời sống hạnh phúc" [10, tr 16] Đồng thời Đức Phật dạy đệ tử tôn trọng giới luật, tức sống có đạo đức để đảm bảo đời sống hạnh phúc cho đem lại hạnh phúc cho người: "Thành tựu năm pháp, Tỳ-kheo đem lại hạnh phúc cho đem lại hạnh phúc cho người Thế năm? Vị Tỳ kheo tự đầy đủ giới hạnh khuyến khích người khác đầy đủ giới hạnh Tự đầy đủ Thiền định khuyến khích người khác đầy đủ Thiền định Tự đầy đủ trí tuệ khuyến khích người khác đầy đủ trí tuệ Tự đầy đủ giải thoát khuyến khích người khác đầy đủ giải thoát Tự đầy đủ giải thoát tri kiến khuyến khích người khác đầy đủ giải thoát tri kiến Đầy đủ năm pháp này, Tỳ-kheo, Tỳ-kheo đem lại hạnh phúc cho đem lại hạnh phúc cho người" (Tăng chi II, tr 20) [10, tr 17] Đạo đức Phật giáo chia thứ bậc hạnh phúc để khuyến khích phật tử bước tu dưỡng tới hạnh phúc Theo nguyên tắc, phép tu từ Nhân Thừa đến Bồ Tát Thừa phép tu có điều, đắc nhiêu hạnh phúc Nhưng hạnh phúc người tu hành Đối với đời thường, để diễn giải cụ thể hạnh phúc người, đức Phật có thuyết pháp cho ông Cấp - Cô - Độc (Anatha pin di ka), đại thí chủ quan trọng Phật Trong đó, đức Phật chia bốn loại hạnh phúc: Hạnh phúc có vật sở hữu hạnh phúc tạo nên vật sở hữu, cố gắng nỗ lực sức mình; hạnh phúc có tài sản hạnh phúc mà tạo nên tài sản nỗ lực cố gắng giống tạo vật sở hữu; hạnh phúc không mang nợ không nợ nợ lớn nhỏ vật chất tinh thần; hạnh phúc không bị khiển trách nói vấn đề tự trọng người Trong bốn loại hạnh phúc đó, ba loại đầu thuộc kinh tế, vật chất, loại thứ tư thuộc hạnh 10 phúc tâm hồn, phát sinh từ đời sống lương thiện Theo đức Phật, ba loại hạnh phúc đầu không phần mười sáu hạnh phúc thứ tư, thuộc giá trị người Như hạnh phúc trước hết an tâm, yên tĩnh tâm hồn hạnh phúc lớn tất Trong đạo đức Công giáo, bàn hạnh phúc, nhà Thần học Công giáo chia mức độ hạnh phúc thành hai loại: Hạnh phúc tương đối để mức độ cảm giác người thỏa mãn nhu cầu cụ thể sống trần gian hạnh phúc tuyệt đối hạnh phúc hoàn hảo, toàn phúc để mức độ tuyệt đỉnh, hoàn mỹ cảm giác người thỏa mãn nhu cầu người sống Thiên đường Hạnh phúc tuyệt đối nơi Thiên đường, thường Kinh thánh diễn tả cho dễ hiểu nhiều hình ảnh cụ thể như: Thái bình, đời sống vĩnh cửu, niềm vui Chúa ban, thiên triều vinh hiển, thiên quốc, nơi cực thánh Và Tân cước, Thiên đường gọi tên "Nước Đức Chúa Trời" Cũng Tân ước, sách khải huyền Thánh Giắc mô tả sống người chọn vào "Nước Đức Chúa Trời ": "Họ không đói khát nữa, chẳng bị mặt trời nóng nung đốt Vì Chiên Con ngai chăn giữ hướng dẫn họ đến suốt nước sống Đức Chúa Trời lau tất giọt lệ nơi mắt họ" [54, tr 485 ] Người "Nước Đức Chúa Trời" công dân thiên quốc, mặc áo dài tinh bạch, đầu đội vòng hoa, tay cầm cành kè ngồi với Chúa để xét xử dân nước Nói chung sách Kinh Thánh mô tả sống nơi Thiên đường yên hàn, vô lo, hết khổ, không chết nữa, người hoàn toàn giác ngộ chân lý, hưởng trọn tình yêu thương Thiên Chúa Con thảo nhà Cha 72 chủ nghĩa có sở, điều kiện để hình thành, phát triển khẳng định vị đời sống tinh thần đồng bào có đạo Khi đạo đức vùng đồng bào có đạo đức hình thành phát triển có nghĩa ảnh hưởng tiêu cực đạo đức tôn giáo dần bị hạn chế, thu hẹp - Bên cạnh chăm lo phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân phải đồng thời cần hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức tôn giáo hoạt động từ thiện - xã hội Từ thiện xã hội nội dung hoạt động nhạy cảm, mối quan tâm thường xuyên tổ chức tôn giáo Việc hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức tôn giáo thực điều quy định từ thiện - xã hội, đã, khẳng định chủ trương Nhà nước ta đắn, quy định mặt thể sách đổi làm cho tôn giáo, giáo sĩ ngày hòa nhập vào cộng đồng, tích cực tham gia xây dựng đất nước, góp phần giải khó khăn cho xã hội Mặt khác, cấp quyền qua quản lý hoạt động tôn giáo lĩnh vực từ thiện Hoạt động từ thiện tôn giáo có ý nghĩa tích cực xã hội Nhưng hoạt động từ thiện lợi tổ chức tôn giáo, để qua họ khẳng định "bản chất nhân ái" tôn giáo mình, đề cao mức vai trò tôn giáo đời sống xã hội Tuy nhiên kẻ thù trị kẻ thù giai cấp âm mưu phá hoại nghiệp cách mạng nước ta, chúng khoác áo tín đồ, mang danh nhà tu hành để nuôi ý đồ tham vọng Hoạt động từ thiện lĩnh vực kẻ xấu dễ lợi dụng Thực tiễn nước ta cho thấy, số chức sắc, tu sĩ giáo hội nước cuồng tín tôn giáo, trình gắn bó với chế độ cũ, 73 có người giữ quan điểm chống chủ nghĩa xã hội, ta sơ hở lợi dụng tìm cách gây rối, chống chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, gây chia rẽ bè phái giáo hội, chúng muốn cô lập loại trừ tổ chức cá nhân có tinh thần gắn bó dân tộc, có tư tưởng tiến chức sắc, tín đồ tôn giáo Lực lượng chống đối từ nước liên tục tác động vào nước Trước hết Mỹ lực thù địch phối hợp với "trong diễn biến hòa bình" để chống Việt Nam Họ tập hợp số người phản động "tôn giáo hải ngoại" để dựng nên tổ chức móc nối chi viện cho bọn phản động nước (mà chiêu tài trợ cho cá nhân tổ chức tôn giáo để hoạt động từ thiện xã hội) Đài Va-ti-căng báo chí phương Tây lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống lại Việt Nam, thủ đoạn lực phản động là: Tuyên truyền để đối lập chủ nghĩa Mác với tôn giáo; nêu luận điểm: "Chủ nghĩa xã hội thời; tôn giáo vĩnh cửu"; vu khống nhà nước ta đàn áp tôn giáo, vi phạm dân chủ nhân quyền, nhằm kích động quần chúng Bọn xấu dùng vật chất để thu hút tín đồ; lợi dụng vào sai sót, sơ hở ta để xúi giục quần chúng, gây rối chống lại quy định quản lý nhà nước Do vậy, đôi với việc hướng dẫn, giúp đỡ khuyến khích hoạt động từ thiện - xã hội cần phải luôn nâng cao cảnh giác đấu tranh chống âm mưu thủ đoạn lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng lực thù địch 2.2.4 Nhóm giải pháp văn hóa tinh thần - Tích cực đầu tư xây dựng thể chế văn hóa - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào có đạo, nhằm tạo môi trường thuận lợi để hạn chế mặt tiêu cực đạo đức tôn giáo 74 Một điểm phổ biến vùng sâu, vùng xa (trong có vùng vùng đồng bào có đạo), thể chế văn hóa - xã hội ý xây dựng Ở vùng này, thường mật độ dân cư thưa thớt Việc thiếu vắng sở trường lớp, trung tâm văn hóa, thể thao, câu lạc bộ, thư viện làm thiếu sinh hoạt mang tính cộng đồng xã hội Cuộc sống người trở nên đơn điệu, tẻ nhạt Trong bối cảnh đó, số người dễ tìm đến với sinh hoạt tôn giáo nhu cầu tìm lại chất xã hội mình, nhu cầu gặp gỡ, trao đổi tâm tư, tình cảm người với nhu cầu sinh hoạt văn hóa, họ trở thành tín đồ tôn giáo cách tự nhiên Họ không cần quan tâm đến giáo lý, không quan tâm đến sống kiếp sau nơi Thiên Đường, chốn Bạch Ngọc kinh hay cõi Niết Bàn, họ cần thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt văn hóa Vì vậy, đồng với giải pháp tổ chức tốt lao động, sản xuất việc làm xây dựng đường giao thông, trạm xá, thủy lợi, phải đầu tư xây dựng thể chế văn hóa - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào có đạo Một mặt thể chế cứng (hay gọi thiết chế) nhà trường, trung tâm văn hóa, thể thao, câu lạc v.v thể chế mềm tổ chức xã hội, tổ chức phong trào, khuôn mẫu ứng xử có chức sở cho sinh hoạt cộng đồng xã hội Mặt khác thể chế đóng vai trò hình thành khung đạo đức, lối sống phong tục tập quán mới, tạo môi trường đẩy lùi tiêu cực đạo đức tôn giáo Việc xây dựng thể chế văn hóa - xã hội thực chất xây dựng sở vật chất cho hoạt động văn hóa - xã hội đào tạo đội ngũ cán quy chế để đưa sở vật chất vào hoạt động Công việc đòi hỏi Nhà nước phải có kế hoạch quan tâm thích đáng 75 đòi hỏi tính tích cực chủ động cao địa phương Trong việc đào tạo cán điều hành hoạt động văn hóa - xã hội cần ý lựa chọn người địa phương có đạo để công việc hoạt động thuận lợi - Tổ chức tốt phong trào văn hóa - xã hội ý xây dựng đạo đức gia đình văn hóa vùng đồng bào có đạo Đã chế văn hóa - xã hội bước phải tổ chức tốt hoạt động phong trào văn hóa - xã hội Đó phong trào văn nghệ quần chúng, đền ơn đáp nghĩa, xóa đói giảm nghèo, từ thiện xã hội, bảo vệ môi trường Các phong trào có tác dụng củng cố tính cộng đồng đồng bào có đạo Thông qua bồi dưỡng tính tích cực - xã hội Tính tích cực xã hội chất men kích thích hình thành đạo đức, lối sống Thông qua đồng bào có đạo hòa nhập chủ động thích ứng với kinh tế thị trường, với công nghiệp hóa, đại hóa Cũng cần ý xây dựng đạo đức, gia đình văn hóa vùng đồng bào có đạo Bởi với xã hội, gia đình nôi nuôi dưỡng, hun đúc khuynh hướng, tình cảm đạo đức người Đạo đức gia đình tôn giáo vốn có hạt nhân hợp lý, phù hợp với đạo đức, gia đình văn hóa Tuy nhiên có yếu tố tiêu cực hạn chế Vì cần trọng xây dựng đạo đức, gia đình văn hóa vùng đồng bào có đạo để khắc phục, đến hạn chế đến mức thấp yếu tố tiêu cực Đây công việc thực thông qua phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa phong trào thôn, xóm văn minh, làng văn hóa vốn xuất vùng nông thôn Việt Nam 2.2.5 Nhóm giải pháp cán làm công tác tôn giáo 76 - Cán làm công tác tôn giáo phải đào tạo Sau có đường lối, chủ trương, sách Đảng cán khâu định thành bại cách mạng, công việc Trong năm qua, nhiều sách chủ trương Nhà nước tôn giáo có liên quan đến tôn giáo ban hành Đó Nghị 24-TW, thị 37-CT Bộ Chính trị, Nghị định 26/CP Chính phủ Việc quán triệt thực văn làm cho đồng bào tôn giáo yên tâm, phấn khởi thêm tin tưởng vào Đảng Nhà nước, ngày hòa nhập vào sống cộng đồng dân tộc, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân Tuy nhiên, hoạt động tôn giáo diễn phức tạp, nhận thức tôn giáo cấp, ngành hệ thống trị làm công tác tôn giáo khác nhau, có tượng mặc cảm với khứ, coi tôn giáo thù địch, có lúc, có nơi buông lỏng quản lý, quản lý tôn giáo chung chung, thiếu hiểu biết nội dung tôn giáo chưa khai thác ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức tôn giáo Cũng có nhận thức tôn giáo không thống nên cách giải xử lý vấn đề tôn giáo phức tạp thêm thiếu hiểu biết nội dung tôn giáo mà cán làm công tác tôn giáo có lúng túng việc xử lý vụ việc Những điều chứng tỏ đội ngũ cán làm công tác tôn giáo yếu thiếu Thực trạng đòi hỏi đội ngũ cán làm công tác tôn giáo phải đào tạo Bởi sách tôn giáo dù có đắn đến đâu mà đội ngũ cán vận dụng, thực thi sách thiếu có cán yếu công tác tôn giáo đem lại hiệu cao Hồ Chí Minh viết: "Chính sách nguồn gốc thắng lợi Song từ nguồn gốc đến 77 thắng lợi thực phải tổ chức đấu tranh Khi có sách đúng, thành công thất bại sách nơi tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán nơi kiểm tra Nếu ba điều sơ sài, sách vô ích" [20, tr 520] Việc đào tạo cán làm công tác tôn giáo đòi hỏi phải trang bị lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo cho cán Những cán phải người nắm vững quan điểm, đường lối sách tôn giáo Đảng Nhà nước hết Một nội dung quan trọng thiếu công tác đào tạo cán làm công tác tôn giáo phải trang bị hiểu biết nội dung tôn giáo Họ phải có hiểu biết khái quát tôn giáo nói chung hiểu sâu nội dung tôn giáo mà họ phân công công tác Những quan điểm khoa học nội dung tôn giáo tạo sở giúp cho người cán làm công tác tôn giáo tránh cách đối xử với tôn giáo ý chí chủ quan yêu ghét cảm tính Làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị, cán chuyên trách tôn giáo đào tạo, mà đòi hỏi tất cán tác nghiệp công tác tôn giáo phải tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ hiểu biết tôn giáo Có việc xử lý vụ việc, vấn đề tôn giáo tránh bất đồng làm phức tạp thêm vấn đề Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng, mà quần chúng chủ yếu chức sắc, tín đồ Chức sắc tôn giáo người có uy tín cao tín đồ, họ người có trình độ hiểu biết định, việc vận động họ phải nghệ thuật gần gũi, đối thoại, thuyết phục, cảm hóa để sử dụng cán làm công tác tôn giáo không cần tinh thông chuyên môn nghiệp vụ mà đòi hỏi phải có phẩm chất trị đạo đức tốt 78 Trên giải pháp đề xuất bước đầu tác giả luận văn nhằm góp phần phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức tôn giáo với trình xây dựng đạo đức Việt Nam Đồng thời giải pháp góp phần làm tốt công tác tôn giáo Đảng Nhà nước ta nói chung Đó giải pháp cần thiết, tạo thành tổng thể yếu tố: Chính sách, người tổ chức thực hiện, để đưa tới thành công công tác tôn giáo Khuyết giải pháp giải pháp dẫn tới hạn chế hiệu công tác tôn giáo 79 KẾT LUẬN Mặc dù có số tôn giáo đời du nhập vào nước ta chưa lâu, song tôn giáo nói chung có mặt tồn đất nước Việt Nam hàng ngàn năm Lịch sử dân tộc Việt Nam có trang sáng ghi lại đóng góp số tôn giáo vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần nâng cao ý thức dân tộc, ảnh hưởng sâu sắc đến lối sống cộng đồng Bên cạnh lại có trang sử bị hoen ố, phản bội lại Tổ quốc, ngược lại lợi ích cộng đồng dân tộc số tôn giáo khác, bị lực phản động nước lợi dụng mục đích tôn giáo Đạo đức tôn giáo mảnh đất màu mỡ mà lực phản động dễ bề lợi dụng mục đích chống phá cách mạng Tôn giáo tồn lâu dài, tôn giáo có vai trò xã hội định, đáp ứng nhu cầu tinh thần phận nhân dân Song hành với tồn lâu dài đạo đức tôn giáo Đạo đức tôn giáo tồn dù muốn hay không muốn, ảnh hưởng theo hai chiều tích cực tiêu cực tới trình xây dựng đạo đức Việt Nam Luận văn phân tích rút nét đặc trưng đạo đức tôn giáo so sánh với nét đặc trưng đạo đức mới; từ bước đầu nhận diện nét tương đồng khác biệt đạo đức tôn giáo đạo đức Qua so sánh nét tương đồng khác biệt đạo đức tôn giáo với đạo đức mới, luận văn khảo sát ảnh hưởng đạo đức tôn giáo 80 với đạo đức mặt tích cực tiêu cực Cách phân tích bảo đảm "tính khách quan xem xét", không sa vào cực đoan Trên sở thực trạng ảnh hưởng đạo đức tôn giáo với trình xây dựng đạo đức mới, luận văn đề xuất quan điểm đạo giải pháp có hiệu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng tiêu cực đạo đức tôn giáo trình xây dựng đạo đức Việt Nam Do điều kiện thời gian hạn chế thân tác giả, vấn đề sâu vào đạo đức loại tôn giáo ảnh hưởng với loại đối tượng tín đồ tác giả luận văn tiếp tục sâu nghiên cứu thời gian 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hữu Ái, (1996), "Khổng giáo với vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa", Thông tin lý luận, (2), tr 46-48 Minh Anh, (1992), "Yếu tố Nho giáo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh", Triết học, (4), tr 61-64 Hoàng Chí Bảo, (1999), "Quan niệm đạo đức Hồ Chí Minh", Sinh hoạt lý luận, (1), tr 14-17 Báo Nhân Dân, ngày 27/11/1955 Các dạng đạo đức xã hội (1993), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Lê Duẩn (1968), Thanh niên với cách mạng xã hội chủ nghĩa, (in lần thứ 3), Nxb Thanh niên, Hà Nội Lê Duẩn (1962), Tạo chuyển biến công tác tư tưởng, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Duẩn (1970), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội Vũ Dũng (1998), Tâm lý học tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đạo đức học Phật giáo (nhiều tác giả) (1995), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 11 Đạo đức (1974), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đảng ta bàn vấn đề đạo đức (1973), Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học 13 Đề cương giảng (1999), "Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo", Trung tâm Khoa học tín 82 ngưỡng tôn giáo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Giáo trình đạo đức học (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Giáo trình đạo đức học (1998), (Chương trình cử nhân), Khoa Triết Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 16 Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (1970), Đạo đức gốc người cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (1996), Về vấn đề tôn giáo tín ngưỡng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 26 Đỗ Lan Hiền (2000), "Sự thống "kính Chúa" "yêu nước" tư tưởng Đặng Đức Tuấn", Triết học, (2), tr 29-30 27 Trần Thị Huyền (1999), "Một vài nét khác biệt đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam", Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (7), tr 39-40 28 Đỗ Huy (1999), "Định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ đạo đức chế thị trường nước ta nay", Triết học, (5), tr 11-14; 33-38 83 29 Trần Hồng Kỳ (1998), "Về vấn đề xây dựng đạo đức ", Thông tin lý luận, (4), tr 42-44; 46 30 Nguyễn Thế Kiệt (2000), "Về kế thừa yếu tố hợp lý, có giá trị đạo đức Nho giáo việc xây dựng đạo đức nước ta nay", Khoa học trị, (2), tr 24-48 31 Phan Quốc Khánh (2000), "Về khái niệm đức trị pháp trị triết học Trung Quốc", Khoa học trị, (3), tr 33-35 32 Thái Kim Lan (1994), "Thử so sánh vài nét đạo đức học phương Tây đạo đức học phương Đông đặc biệt đạo đức học Việt Nam", Triết học, (2), tr 28-31 33 Nguyễn Đức Lữ (2000), "Hồ Chí Minh với việc kế thừa đạo đức Nho giáo", Khoa học trị, (4), tr 34-36; 48 34 Nguyễn Đức Lữ, "Tín ngưỡng tôn giáo đạo đức tôn giáo nhìn đổi mới", Diễn đàn - Phỏng vấn - Đối thoại, tr 45-46 35 Nguyễn Văn Lý (1999), "Hồ Chí Minh với vấn đề kế thừa nâng cao giá trị đạo đức truyền thống dân tộc", Nghiên cứu lý luận, (7), tr 9-11 36 Lịch sử triết học (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Luân lý Kitô giáo (1994), Nxb Thuận hóa, Huế 38 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 39 Một số tôn giáo Việt Nam (1993), Phòng thông tin tư liệu, Ban Tôn giáo Chính Phủ, Hà Nội 40 Lê Minh, "Nắm vững quan điểm Đảng công tác tôn giáo tình hình nay", tr 16-18 41 Nguyễn Chí Mỳ (1998), "Tôn giáo thực - số vấn đề cấp bách đặt ra", Triết học, (2) 84 42 Nguyễn Chí Mỳ (Chủ biên) (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đặng Thu Nga (2000), Ảnh hưởng Đạo Cao Đài đời sống tinh thần Tây Ninh, Luận văn Thạc sĩ triết học, (05.01.02) 44 Nguyễn Thị Nga (2000), "Tư tưởng giáo dục Nho giáo với người Việt Nam lịch sử nay", Nghiên cứu lý luận, (3), tr 45-48 45 Nghị 24 Bộ Chính trị (1990), Hà Nội 46 Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1998), Hà Nội, 47 Nho giáo xưa (1991), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam (1997), Viện Thông tin khoa học, Bộ môn khoa học tín ngưỡng tôn giáo, thông tin chuyên đề, Hà Nội 49 Trần Văn Phòng (1998), "Thực trạng đạo đức phận cán quản lý nước ta nay", Thông tin lý luận, (1), tr 42-46 50 Nguyễn Văn Phúc (1999), "Về số giải pháp xây dựng nhân cách đạo đức nay", Triết học, (4), tr 5-7 51 Nguyễn Hoàng Sa (1999), Đạo Hòa Hảo ảnh hưởng đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ triết học (5.01.02) 52 Trần Đăng Sinh (1998), "Giá trị đạo đức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam", Hoạt động khoa học, (11), tr 4647 53 Phạm Xuân Tài (2000) "Vai trò Phật giáo đời sống văn hóa xã hội Việt Nam nay", Nghiên cứu Phật học, (3), tr 25-29 85 54 Thánh kinh Tân ước (Bản dịch mới) 55 Thần học luân lý chuyên biệt (1996), tập 1, Tòa Tổng giám mục thành phố Hồ Chí Minh 56 Ngô Hữu Thảo (1998), "Hồ Chí Minh quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo" 57 Trần Đình Thảo (1996), "Về tư tưởng tu thân đạo Khổng", Thông tin lý luận, (7), tr 39-40 58 Lê Toan (1999), "Triết học nhân sinh đạo gia: giá trị lịch sử", Nghiên cứu lý luận, (3), tr 42-46 59 Lê Hữu Tuấn (1999), "Ảnh hưởng Phật giáo đạo đức truyền thống Việt Nam", Nghiên cứu Phật học, (4), tr 3-6 60 Lê Hữu Tuấn (1999), "Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo với việc xây dựng đạo đức nay", Nghiên cứu Phật học, (5), tr 5-8 61 Vũ Văn Thuấn (1997), "Quan niệm mác xít Thiện Ác", Nghiên cứu lý luận, (1), tr 36-38 62 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Bảo Trung (2000), "Vấn đề đạo đức, lối sống cán đảng viên số giải pháp từ sở", Xây dựng Đảng, (1), tr 15-16 64 Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên) (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 66 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VIII (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Hữu Vui (1993), "Tôn giáo đạo đức - nhìn từ mặt triết học", Triết học, (4), tr 43-47 70 Trương Như Vương (1998), Góp phần tìm hiểu tư tưởng đạo đức Kinh thánh, Luận án Tiến sĩ Triết học (05.01.02), Hà Nội 71 Huỳnh Khái Vinh (1999), "Xây dựng đạo đức, lối sống chuẩn giá trị xã hội nhằm phát triển toàn diện người", Thông tin lý luận, (3), tr 3-5; 28 ... ảnh hưởng tích cực tiêu cực đạo đức tôn giáo trình xây dựng đạo đức Việt Nam + Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức tôn giáo xây dựng. .. đặc trưng đạo đức tôn giáo + Làm rõ nét tương đồng khác biệt đạo đức tôn giáo với đạo đức + Trên sở làm rõ ảnh hưởng tích cực tiêu cực đạo đức tôn giáo trình xây dựng đạo đức Luận văn góp phần... qua lịch sử tôn giáo tồn Việt Nam Như vậy, có nghĩa tôn giáo ảnh hưởng tới dạng đạo đức lịch sử dân tộc Việt Nam Song luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức theo định

Ngày đăng: 16/12/2016, 23:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan