Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
252,27 KB
Nội dung
Họ tên: Nguyễn Ngọc Linh Lớp: 15.2LT1 Mã sinh viên: 2073402011261 STT: 21 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN: TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Hình thức: Tiểu luận Tên đề tài: Giải pháp tài cơng bối cảnh đại dịch COVID-19 BÀI LÀM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NSNN NSTW NSĐP Ngân sách nhà nước Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CƠNG TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 1.1 Tổng quan tài cơng 1.1.1 Khái niệm tài cơng 1.1.2 Đặc điểm tài cơng 1.1.3 Vai trị tài cơng 1.2 Thu ngân sách nhà nước 1.2.1 Thuế 1.2.2 Phí lệ phí 1.2.3 Thu từ hoạt động kinh tế nhà nước 1.2.4 Các khoản viện trợ 1.3 Chi ngân sách nhà nước 1.3.1 Chi thường xuyên 1.3.2 Chi đầu tư phát triển 1.3.3 Chi trả nợ chi viện trợ 1.3.4 Nhóm chi dự trữ 1.4 Bội chi ngân sách nhà nước 1.4.1 Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước 1.4.2 Giải pháp xử lý bội chi ngân sách nhà nước 1.5 Sự ảnh hưởng đại dịch COVID-19 1.5.1 Sự ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến chủ thể kinh tế 1.5.2 Sự ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến thu, chi ngân sách nhà nước PHẦN II: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CƠNG TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng giải pháp tài công bối cảnh đại dịch COVID-19 Việt Nam 2.1.1 Thu ngân sách nhà nước bối cảnh đại dịch COVID-19 2.1.2 Chi ngân sách nhà nước bối cảnh đại dịch COVID-19 2.2 Giải pháp Chính phủ 2.3 Nhận định cá nhân 11 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Tài cơng giữ vai trị vơ quan tr ọng, vừa nguồn lực để nhà nướ c thực tốt chức vừa cơng cụ để thực dịch vụ công chi phối, xử lý vấn đề mang tính thời s ự, cấp bách Mặt khác giai đoạn nay, COVID-19 đặt thách thức chưa có tiền lệ ảnh hưởng sâu sắc toàn diện tới tất vấn đề quốc gia bao gồm: trị quốc phịng – an ninh; vấn đề kinh tế: thu nhập, thất nghiệp; vấn đề xã hội như: an sinh xã hội, tỉ lệ nghèo, sống khó khăn,… Bối cảnh đại dịch tạo vấn đề lớn mang tính lý thuyết chưa nghiên cứu trước Ngồi ra, vấn đề mang tính thời tất quốc gia giới phải đối mặt với Trước tình hình đó, Nhà nướ c cần phải sử dụng tài cơng để thực nhiệm vụ phát huy vai trò mình, đứng đạo giải vấn đề Xuất phát từ lí dó trên, tiểu luận “Giải pháp tài cơng bối cảnh đại dịch COVID-19” tập trung nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện, cụ thể lý luận thực trạng giải pháp tài cơng bối cảnh đại dịch COVID-19 Việt Nam Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận chia thành hai phần với nội dung cụ thể sau: Phần I: Lý luận chung giải pháp tài cơng bối cảnh đại dịch COVID19 Phần II: Thực trang giải pháp tài công bối cảnh đại dịch COVID-19 Việt Nam PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CƠNG TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 1.1 Tổng quan tài cơng 1.1.1 Khái niệm tài cơng Tài cơng phương thức huy động, phân bổ, sử dụng nguồn lực tài Nhà nước tiến hành nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước thời kì 1.1.2 Đặc điểm tài cơng Tài cơng gắn liền với hoạt động khu vực công, liên quan đến lĩnh vực tác động đến chủ thể xã hội để phục vụ cho cộng đồng, nhân tố định tới đặc điểm tài cơng Tài cơng có đặc điểm sau: Về sở hữu: Tài cơng gắn liền với sở hữu Nhà nước chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng Về chủ thể: Nhà nước (Quốc hội, Chính phủ hay quan công quyền ủy quyền) chủ thể định hoạt động thu, chi tài cơng Về mục đích: Mục đích tài cơng ln lợi ích cộng đồng, phục vụ cho hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận Phạm vi hoạt động rộng: Tài cơng gắn liền với việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước, thể tất lĩnh vực từ kinh tế, văn hóa, xã hội,… việc cung cấp hàng hóa cơng Hiệu hoạt động tài cơng thường khó định lượng 1.1.3 Vai trị tài cơng triển Đảm bảo trì tồn hoạt động máy Nhà nước Thực mục tiêu kinh tế vĩ mô khuyến khích kinh tế vi mơ phát Tái phân phối thu nhập, góp phần thực cơng xã hội Vai trị tài cơng hệ thống tài kinh tế quốc dân 1.2 Thu ngân sách nhà nước Thu NSNN việc nhà nước dùng quyền lực tập trung phần nguồn tài quốc gia, hình thành quỹ NSNN đáp ứng nhu cầu chi tiêu 1.2.1 Thuế Thuế khoản đóng góp bắt buộc từ pháp nhân thể nhân cho nhà nước theo luật định nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Đặc điểm thuế: Tính bắt buộc: đóng thuế nghĩa vụ bắt buộc thực thông qua công cụ quyền lực dựa hệ thống pháp luật Đối tượng nộp thuế khơng có quyền từ chối mà có quyền chấp hành Tính khơng hồn trả trực tiếp cho người nộp mà hưởng hàng hóa cơng mà Nhà nước cung cấp Tính pháp lí cao: Được quy định trước thông qua luật thuế: đối tượng nộp thuế, chịu thuế; mức thuế phải nộp; chế tài mang tính cưỡng chế khác, 1.2.2 Phí lệ phí Phí khoản nộp cho nhà nước thụ hưởng cơng trình, dịch vụ cơng cộng cho nhà nước đầu tư xây dựng, cung cấp Lệ phí: khoản tiền phải nộp cho nhà nước hưởng dịch vụ hành pháp lý quan hành nhà nước cung cấp 3 1.2.3 Thu từ hoạt động kinh tế nhà nước Thu từ hoạt động kinh tế nhà nước khoản thu từ lợi tức sở kinh tế Nhà nước; thu từ lợi tức liên doanh kinh tế, lợi tức cổ phần doanh nghiệp Nhà nước công ty cổ phần Trong kinh tế thị trường, Nhà nước tham gia vào hoạt động kinh tế việc xây dựng doanh nghiệp Nhà nước, đầu tư vốn hình thức góp vốn vào doanh nghiệp, công tu liên doanh, mua cổ phiếu công ty cổ phần 1.2.4 Các khoản viện trợ Viện trợ quốc tế khơng hồn lại nguồn vốn phát triển Chính phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức quốc tế cấp cho Chính phủ nước nhằm thực chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội Viện trợ khơng hồn lại song song đa phương Chính phủ tổ chức quốc tế cấp Các hình thức viện trợ khơng hồn lại: Viện trợ Chính phủ: Là viện trợ song phương quốc gia có thỏa thuận tay đơi với Viện trợ tổ chức quốc tế: Là viện trợ đa phương quốc gia thực thơng qua tổ chức quốc tế Ví dụ: Chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) … Viện trợ tổ chức Phi Chính phủ: viện trợ tổ chức phi Chính phủ thực Ngồi ra, thu NSNN cịn bao gồm khoản thu khác theo quy định pháp luật 1.3 Chi ngân sách nhà nước Chi NSNN trình phân phối sử dụng quỹ NSNN, nhằm đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước theo nguyên tắc định Nội dung chi NSNN bao gồm: chi đầu tư phát triển; chi nghiệp kinh tế; chi y tế; chi giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học; chi xã hội, thể dục, thể thao; chi xã hội; chi quốc phòng, an ninh; chi trả nợ, viện trợ 1.3.1 Chi thường xuyên Chi thường xuyên khoản chi có thời hạn ngắn năm chủ yếu phục vụ cho chức quản lý, điều hành xã hội cách thường xuyên nhà nước Nội dung chi thường xuyên: chi cho quan nhà nước; chi quốc phòng, an ninh trật tự xã hội; chi nghiệp; chi bảo đảm xã hội 1.3.2 Chi đầu tư phát triển Chi đầu tư phát triển khoản chi dài hạn nhằm tăng sở vật chất đất nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 4 Nội dung chi đầu tư phát triển bao gồm: chi đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế; chi đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp Nhà nước; chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào doanh nghiệp; chi thực mục tiêu chương trình quốc gia 1.3.3 Chi trả nợ chi viện trợ Nội dung chi trả nợ viện trợ bao gồm: vay vốn hình thức phát hành trái phiếu; vay vốn qua vay nợ; viện trợ nước ngồi; vay vốn thơng qua việc vay quỹ; vay thông qua nguồn vốn nhận ủy thác tổ chức ngồi nước 1.3.4 Nhóm chi dự trữ Dự trữ Nhà nước hình thành nguồn tài từ NSNN sử dụng để điều chỉnh hoạt động thị trường, điều hòa cung cầu tiền, ngoại tệ số mặt hàng chiến lược giải kịp thời tổn thất bất ngờ xảy kinh tế - xã hội Chi dự trữ Nhà nước góp phần đảm bảo hoạt động ổn định vận hành có hiệu kinh tế Ngoài khoản chi trên, chi NSNN khoản chi khác theo quy định pháp luật 1.4 Bội chi ngân sách nhà nước Bội chi NSNN số chênh lệch chi lớn thu NSNN khoảng thời gian định Bội chi ngân sách xảy thay đổi sách thu – chi Nhà nước gọi bội chi cấu; biến động chu kỳ kinh tế gọi bội chi chu kỳ 1.4.1 Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước Bội chi NSNN biểu cho thiếu hụt nguồn tài so với nhu cầu chi tiêu Nhà nước Nguyên nhân Nhà nước không xếp nhu cầu chi tiêu phù hợp với khả năng; cấu chi NSNN không hợp lý; lãng phí, thất kinh phí; khơng có biện pháp hiệu đủ nguồn thu bồi dưỡng nguồn thu kinh tế suy thoái hay ảnh hưởng thiên tai, chiến tranh làm nguồn thu NSNN giảm sút 1.4.2 Giải pháp xử lý bội chi ngân sách nhà nước Giải pháp mang tính chiến lược lâu dài phát triển kinh tế, khai thác tiềm kinh tế phân bổ, sử dụng có hiệu nguồn lực đất nước Mặt khác, Nhà nước cần điều chỉnh quan hệ phân phối nguồn lực tài thơng qua biện pháp tăng thuế, giảm chi tiêu, phát hành tiền, vay nợ Cụ thể là: Tăng thuế, giảm chi tiêu Tăng thuế giảm chi tiêu góp phần cải thiện tình trạng bội chi NSNN Tuy nhiên, thực cách không giới hạn Trong bối cảnh mức tăng GDP chưa lớn, tăng thuế giảm làm giảm sút tiết kiệm doanh nghiệp dân cư, đẩy lùi khả đầu tư tiêu dùng khu vực này, làm giảm động lực phát triển kinh tế Giảm chi cơng có tác dụng Nhà nước thực biện pháp xã hội hóa đầu tư; thực sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; rà soát, cắt giảm khoản chi bao cấp; tăng cường, kiểm tra việc sử dụng nguồn lực tài từ NSNN Phát hành tiền Phát hành tiền biện pháp giúp Chính phủ huy động nhanh nguồn vốn để cân đối NSNN mà không tốn nhiều chi phí Nếu phát hành tiền mức hợp lý sử dụng tiền phát hành hiệu không làm tăng lạm phát thúc đẩy kinh tế phát triển Vay nợ Vay nợ nước vay nợ nước ngồi tránh phát hành tiền Nhưng vay nợ phải trả nợ, vay nợ gia tăng gánh nặng nợ Chính phủ Do vấn đề quan trọng đặt vay nợ đến mức để đảm bảo an toàn, tránh nguy khủng hoảng nợ vay nợ phải sử dụng có hiệu để có khả trả nợ hạn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế 1.5 Sự ảnh hưởng đại dịch COVID-19 1.5.1 Sự ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến chủ thể kinh tế Đối với người dân Đại dịch COVID-19 càn quét khốc liệt phạm vi toàn giới, gây nhiều tác động tiêu cực chưa có tiền lệ lên kinh tế giới Việt Nam Mặc dù đại dịch COVID-19 tác động lên nhiều lĩnh vực kinh tế, thể tập trung hai yếu tố cung cầu Dịch bệnh COVID-19 với việc thực biện pháp giãn cách xã hội cần thiết làm tiêu dùng nướ c sụt giảm mạnh Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu tiêu dùng giảm Những mặt hàng thiết yếu sống lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng; mặt hàng may mặc, phương tiện lại, văn hóa phẩm, giáo dục… chịu ảnh hưởng nặng nề biện pháp giãn cách xã hội có tốc độ giảm Lĩnh vực du lịch lữ hành chịu tác động nghiêm trọng dịch bệnh COVID-19 từ việc thực biện pháp giãn cách xã hội 6 Ngoài ra, COVID-19 tác động lên mặt đời sống kinh t ế - xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, hoạt động thương mại, lao động, việc làm thu nhập người lao động Đối với doanh nghiệp Đại dịch COVID-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng đầu vào lao động Nhiều doanh nghiệp phải tuyên bố tạm dừng sản xuất, đến thời kỳ giãn cách xã hội kết thúc chuỗi cung ứng đượ c kết nối trở lại, doanh nghiệp quay trở lại hoạt động Đa số doanh nghiệp, doanh nghiệp có chuyên gia người nước người lao động nướ c chịu tác động nặng nề từ COVID-19 nguồn cung lao động bị thiếu Chi phí sử dụng lao động thời kỳ cao doanh nghiệp phải đầu tư thêm trang, nước sát khuẩn, thực biện pháp an toàn lao động để tránh lây nhiễm vi-rút 1.5.2 Sự ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến thu, chi ngân sách nhà nước Dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc thực nghiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thu, chi NSNN Tác động đến thu NSNN Dịch Covid-19 có diễn biến khó lường phức tạp Do đó, số thu NSNN dự kiến giảm ba khu vực: Thu nội địa, thu từ hoạt động xuất - nhập thu từ dầu thô Cụ thể: Đối với thu nội địa từ hoạt động kinh doanh: Một số ngành, lĩnh vực du lịch, kinh doanh vận tải, dịch vụ thương mại, xuất - nhập hàng hóa… bị tác động mạnh chịu ảnh hưởng trực tiếp từ dịch Covid-19 Khi hoạt sản xuất - kinh doanh ngành gặp khó khăn doanh thu/lợi nhuận giảm, dẫn đến số thuế nộp NSNN giảm Dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến lĩnh vực du lịch số lượng khách quốc tế giảm mạnh Sự sụt giảm lượng khách du lịch kéo theo sụt giảm dịch vụ hỗ trợ vận tải, đặc biệt dịch vụ hỗ trợ vận tải ngành hàng không (dịch vụ quản lý bay, dịch vụ cảng hàng không bị ảnh hưởng…) Đối với số thu từ hoạt động xuất - nhập khẩu: Kim ngạch xuất - nhập với nước giảm dẫn đến số thu thuế xuất - nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường hàng nhập giảm Đối với số thu từ dầu thô: Theo dự báo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu giảm diễn biến dịch bệnh phức tạp, qua giá dầu có xu hướng giảm gây ảnh hưởng đến số thu từ dầu thô 7 Tác động đến chi NSNN Để thực phịng, chống, kiểm sốt dập dịch bệnh NSNN buộc phải tăng chi cho hoạt động y tế, bảo đảm vệ sinh môi trường hoạt động hỗ trợ kiểm sốt dịch Thậm chí Nhà nước phải thực tăng chi ngân sách cho hoạt động đảm bảo an sinh xã hội dịch bệnh làm cho tình hình sản xuất - kinh doanh gặp nhiều khó khăn, gây tác động đến lao động việc làm (đặc biệt lao động khu vực du lịch, dịch vụ, kinh doanh ăn uống…), dẫn đến tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm tăng cao Bên cạnh đó, trường hợp dịch bệnh kéo dài ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng kinh tế đời sống nhân dân phải áp dụng biện pháp kích thích kinh tế, tăng cường đầu tư tiêu dùng để trì đà tăng trưởng nay, buộc phải tăng chi NSNN để thực biện pháp Như vậy, tình hình dịch bệnh diễn biến căng thẳng khó lường thâm hụt NSNN tăng lên sụt giảm nguồn thu nhu cầu tăng chi NSNN PHẦN II: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CƠNG TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng giải pháp tài cơng bối cảnh đại dịch COVID-19 Việt Nam Từ đầu năm 2020 đến nay, đại dịch COVID-19 gây thiệt hại nặng cho kinh tế tồn cầu, có Việt Nam Mọi hoạt động kinh tế, đầu tư, thương mại, tài Việt Nam bị tác động tiêu cực bở i dịch bệnh, ảnh hưởng lớn tới nguồn thu NSNN Thu giảm chi NSNN lại tăng cơng tác phịng, chống dịch thực quy mơ lớn Vì vậy, vừa đảm bảo nguồn thu nguyên tắc hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn dịch bệnh, vừa điều tiết khoản chi để không gây áp l ực lớn lên NSNN; đồng thời đáp ứng kịp thời cho hoạt động chi theo dự đoán nhiệm vụ kép vơ khó khăn ngành tài Tuy nhiên đến nay, ngành tài vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ 2.1.1 Thu ngân sách nhà nước bối cảnh đại dịch COVID-19 Năm 2020, kết thực thu NSNN năm đạt 1.507,8 nghìn tỷ đồng, tăng 158 nghìn tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội, 98% so dự toán, giảm 2,79% so với thực năm 2019; tỷ lệ động viên thu NSNN đạt 24%GDP, riêng động viên từ thuế phí đạt 19,1%GDP; đó: Thu nội địa: dự tốn thu 1.290,77 nghìn tỷ đồng, thực đạt 1.290,9 nghìn tỷ đồng, vượt 117 tỷ đồng so dự toán, tăng 1,3% so thực năm 2019 Do ảnh hưởng lớn đại dịch Covid-19 đến kinh tế, đặc biệt lĩnh vực xuất nhập khẩu, vận tải hàng không, sản xuất ô tô, điện tử, dệt may, da giày, kinh doanh dịch vụ du lịch, ăn uống, lưu trú, làm giảm nguồn thu NSNN Đồng thời, năm thực nhiều giải pháp miễn, giảm, giãn thuế khoản thu NSNN nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân chịu ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Vì vậy, khơng kể số thu tiền sử dụng đất, thu hồi vốn NSNN đầu tư tổ chức kinh tế, khoản thu nội địa lại có 40% đạt vượt dự tốn, 60% cịn lại khơng đạt dự tốn Thu từ dầu thơ: dự tốn thu 35,2 nghìn tỷ đồng, thực đạt 34,6 nghìn tỷ đồng, giảm 602 tỷ đồng (-1,7%) so dự tốn Giá dầu thơ bình qn đạt 45,7 USD/thùng, giảm 14,3 USD/thùng so giá dự toán; sản lượng tốn đạt 9,56 triệu tấn, tăng 540 nghìn so kế hoạch Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu: dự tốn thu 208 nghìn tỷ đồng; thực đạt 177,5 nghìn tỷ đồng, giảm 30,5 nghìn tỷ đồng (-14,6%) so dự tốn, sở: tổng số thu từ hoạt động xuất nhập đạt 314,57 nghìn tỷ đồng, hồn thuế giá trị gia tăng theo thực tế phát sinh 137 nghìn tỷ đồng Cơng tác hồn thuế giá trị gia tăng năm 2020 kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo quy định pháp luật, đối tượng thực tế phát sinh, khơng gây khó khăn, phiền hà cho doanh nghiệp Thu viện trợ: Dự toán thu la nghìn tỷ đồng, thực đạt 4,8 nghìn tỷ đồng, giảm 251 tỷ đồng (-5%) so dự tốn Tóm lại, nhờ kiểm soát tốt dịch bệnh triển khai liệt, hiệu giải pháp sách góp phần thúc đẩy đà phục hồi kinh tế, thu NSNN năm 2020 khơng đạt dự tốn đề (giảm 31,2 nghìn tỷ đồng so dự tốn), cao nhiều so với đánh giá báo cáo Quốc hội kỳ họp thứ 10 (tăng 158 nghìn tỷ đồng) Đối với thu NSNN tháng đầu năm 2021, số ngành, lĩnh vực hưởng lợi từ sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân, trì mức tăng trưởng khả quan (như: ngân hàng, chứng khoán, bất động sản, ) tạo thêm nguồn thu cho NSNN Bên cạnh đó, giá dầu tăng 17,5 USD/thùng so với giá dự tốn, góp phần tăng thu NSNN từ dầu thơ; kim ngạch xuất nhập tháng đầu năm tăng (trong kim ngạch xuất nhập có thuế lũy kế tháng ước tăng 33,14% so kỳ), tăng thu NSNN từ xuất nhập Tuy nhiên, từ dịch bệnh đợt bùng phát trở lại, diễn biến thu nội địa có xu hướng giảm, thu nội địa từ thuế, phí (khơng kể yếu tố gia hạn) từ mức tăng 9,1% tháng 6, sang tháng giảm 10,8%, tháng giảm 21% tháng giảm 26,5% so với kỳ; thu từ hoạt động xuất nhập tháng giảm mạnh Dự kiến tình hình dịch bệnh cịn diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến số thu NSNN tháng tới 2.1.2 Chi ngân sách nhà nước bối cảnh đại dịch COVID -19 Nhơ chu đô ng điê u hanh, chi NSNN năm 2020 tháng đầu năm 2021 đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước toán khoản nợ đến hạn Theo Vụ trưởng Vụ ngân sách Nhà nước Võ Thành Hưng, chi NSNN đảm bảo nguồn lực cho cơng tác phịng, chống dịch, hỗ trợ người dân vượt qua tác động đại dịch, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh hồn thành nhiệm vụ trị quan trọng Tính đến hết ngày 30/12/2020, NSNN chi khoảng 18,1 nghìn tỷ đồng cho cơng tác phịng, chống dịch hỗ trợ cho gần 13 triệu người dân; đồng thời đề xuất cấp 36,6 nghìn gạo dự trữ quốc gia để cứu trợ, cứu đói cho nhân dân, khắc phục hậu thiên tai giáp hạt đầu năm Một điểm sáng điều hành tiến độ giải ngân vốn đầu tư phát triển tiến so năm trước, lũy kế hết tháng 12 đạt gần 83% kế hoạch năm Theo đánh giá Bộ Tài chính, nhiệm vụ chi ngân sách tháng đầu năm 2021 thực theo dự toán tiến độ triển khai nhiệm vụ chuyên môn đơn vị sử dụng ngân sách Cả NSTW NSĐP ưu tiên bố trí chi cho cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 Đến hết tháng 9, NSNN chi 29.100 tỷ đồng cho phòng chống dịch Covid19 hỗ trợ người dân gặp khó khăn Trong đó, NSTW chi 16.350 tỷ đồng địa 12.750 tỷ đồng Mới đây, Thủ tướng Chính phủ định cho Bộ Y tế sử dụng 1.237 tỷ đồng từ nguồn năm 2020 chuyển sang, đồng thời chi từ Quỹ vaccine phịng Covid-19 thêm 2,75 nghìn tỷ đồng để mua vaccine Lũy nay, số định chi để mua vaccine 15,53 nghìn tỷ đồng, kinh phí sử dụng từ Quỹ vaccine phịng Covid-19 gần 8.000 tỷ đồng Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài định xuất cấp 152 nghìn gạo vật tư, trang thiết bị dự trữ quốc gia cho cơng tác phịng, chống dịch, khắc phục hậu thiên tai, cứu trợ cho nhân dân dịp Tết, giáp hạt đầu năm Tiến độ giải ngân vốn đầu tư phát triển đạt nhiều tiến bộ, nhiều khó khăn, vướng mắc khâu giải ngân tháo gỡ; tỷ trọng chi đầu tư phát triển tổng chi NSNN năm 2020 tháng đầu năm 2021 tăng so với năm trước Cắt giảm nhiệm vụ chi chưa thực cần thiết NSTW năm 2021 14,62 nghìn tỷ đồng, Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho bổ sung dự phòng NSTW năm 2021 tập trung chi cho phòng, chống dịch COVID-19; NSĐP khoảng nghìn tỷ đồng Lũy kế tháng đầu năm, chi NSNN đạt 61,1% dự toán 2.2 Giải pháp Chính phủ Thứ nhất, chủ động xây dựng gói hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp, người dân Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, Bộ Tài bám sát đạo Đảng, Quốc 10 hội, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ đánh giá tình hình thực tiễn nghiên cứu kinh nghiệm nhiều quốc gia giới, chủ động rà soát hệ thống pháp luật đề xuất triển khai đồng nhiều giải pháp tài - ngân sách nhà nước để tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp đại dịch Cụ thể, từ dịch bệnh xuất vào năm 2020, Bộ Tài chủ động trình cấp có thẩm quyền ban hành theo thẩm quyền nhiều giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân tháo gỡ khó khăn khơi phục sản xuất kinh doanh, tái khởi động kinh tế như: Gia hạn thời hạn nộp khoản thuế tiền thuê đất; miễn, giảm khoản thuế, phí, lệ phí tiền thuê đất Tổng giá trị hỗ trợ khoảng 129.000 tỷ đơ ng; đó, số tiền thuế, phí, lệ phí tiền thuê đất gia hạn khoảng 97.500 tỷ đồng; số miễn, giảm khoảng 31.500 tỷ đô ng Đặc biệt, sang năm 2021, doanh nghiệp, người dân gặp nhiều khó khăn dịch bệnh chưa kiểm sốt, Bộ Tài trình Chính phủ cấp có thẩm quyền ban hành tiếp tục thực số giải pháp như: Gia hạn thời hạn nộp thuế tiền thuê đất cho đối tượng gặp khó khăn ảnh hưởng dịch COVID-19; tiếp tục giảm thuế bảo vệ môi trường nhiên liệu bay để hỗ trợ ngành hàng khơng; thực tính vào chi phí trừ xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp khoản chi ủng hộ, tài trợ doanh nghiệp, tổ chức cho hoạt động phòng, chống dịch COVID-19; tiếp tục giảm mức thu 30 loại phí, lệ phí từ ngày 1/1/2021 đến hết ngày 31/12/2021 Ngồi ra, trước sóng bùng phát lần thứ tư dịch COVID-19 tiếp tục ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, kinh doanh, Bộ Tài khẩn trương nghiên cứu, trình Chính phủ, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét thông qua Nghị ban hành số giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động dịch COVID-19 với trọng tâm: Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2021 cho doanh nghiệp nhỏ vừa (có doanh thu không 200 tỷ đồng giảm so doanh thu năm 2020); Miễn thuế quý III quý IV năm 2021 hộ kinh doanh nhân kinh doanh; Giảm thuế GTGT từ ngày 1/10/2021 đến hết 31/12/2021 số nhóm hàng hố, dịch vụ; Miễn tiền chậm nộp năm 2020 năm 2021 doanh nghiệp phát sinh lỗ kỳ tính thuế năm 2020 Đồng thời, Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ giảm tiền th đất cho đối tượng gặp khó khăn ảnh hưởng dịch COVID-19; trình Chính phủ giảm thuế suất thuế nhập nhiều nhóm mặt hàng Thứ hai, bảo đảm an sinh xã hội, tập trung nguồn lực phịng, chống dịch Chính sách chi ngân sách nhà nước quản lý điều hành theo hướng tiết kiệm, chặt chẽ, ưu tiên phân bổ đảm bảo nguồn lực ngân sách nhà nước cho phòng, chống dịch; thực nhiệm vụ trọng yếu đất nước; bảo đảm an sinh xã hội; ưu tiên thúc đẩy giải ngân, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư cơng nhằm góp phần phục hồi tăng trưởng kinh tế Nguồn dự phòng bảo đảm an sinh xã hội, Quỹ dự trữ tài Quỹ dự trữ ngoại hối huy động để đảm bảo nguồn lực cho phịng, chống dịch bệnh Đồng thời, để kiểm sốt bội chi, hàng loạt giải pháp cắt, giảm, tiết kiệm chi thực như: Các bộ, quan Trung ương địa phương rà soát cắt giảm kinh phí hội nghị, cơng tác phí nước; tiê t kiệm thêm 10% chi thường xuyên Đồng thời, tạm hoãn việc điều chỉnh mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang Các sách hỗ trợ theo Nghị 68/NQCP năm 2021 thực cấp ngân sách trương ương ngân sách địa phương Bên cạnh đó, chế đặc biệt, đặc thù, áp dụng linh hoạt mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế, hóa chất đầu tư sở vật chất phục vụ dự phòng cho 11 cơng tác phịng, chống dịch có diễn biến phức tạp, phát sinh Đặc biệt, trước diễn biến phức tạp dịch COVID-19, Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định thành lập Quỹ vắc-xin phòng COVID-19 nhằm huy động nguồn lực phục vụ tài trợ, hỗ trợ cho hoạt động mua, nhập vắc-xin cho Chương trình tiêm chủng mở rộng Nhà nước, nghiên cứu, sản xuất vắc-xin nước sử dụng vắcxin phịng COVID-19 Thứ ba, kinh tế vĩ mơ ổn định, lạm phát kiểm soát Trong điều kiện độ mở kinh tế cao, rủi ro kinh tế, trị, thiên tai dịch bệnh phức tạp, u cầu ổn định kinh tế vĩ mơ quan trọng, nhiều khó khăn Do đó, việc ứng phó, ngăn chặn, kiê m sốt thành cơng đại dịch với việc thực có hiệu giải pháp sách tài khóa, tiê n tệ, hơ trợ tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp góp phâ n quan trọng, quyê t định tới mục tiêu ơ n định, trì đà phục hơ i thúc đâ y tăng trưởng kinh tê Chính phủ ln sát sao, đạo kịp thời bộ, ngành địa phương vừa tập trung chống dịch, vừa nhanh chóng khắc phục hậu dịch bệnh để sớm ổn định sản xuất, kinh doanh Chính vậy, Bộ Tài ln chuẩn bị tâm sẵn sàng, chủ động vượt qua khó khăn với tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy tăng trưởng 2.3 Nhận định cá nhân Từ thực trạng nêu với thực tiễn diễn biến ngày phức tạp đại dịch COVID-19, bên cạnh chủ trương “chống dịch chống giặc” Nhà nước đồng thời triển khai sách, gói hỗ trợ để hạn chế tối đa tác động tiêu cực dịch bệnh tới kinh tế Nhiều sách cứu sống kịp thời doanh nghiệp khỏi bị thua lỗ, phá sản (giảm thuế, gia hạn thêm thời gian thu thuế…) Đặc biệt Bắc Giang vừa qua, hàng nghìn vải thiều đem xuất Nhật, đem chuyển tới vùng khác để hỗ trợ bán vải đem lại thu nhập cho người dân vùng dịch Bắc Giang Nhà nước ta thực tốt mục tiêu kép vừa dập dịch vừa sản xuất, không để sản xuất bị trì hỗn, khơng để sống nhân dân bị ảnh hưởng lớn, kịp thời hỗ trợ bà nhân dân vùng dịch, gia đình sách hộ nghèo, cận nghèo có khoản hỗ trợ mặt tài Có thể nói Nhà nước thực tốt cơng tác đề xuất sách, biện pháp kịp thời để xử lí vấn đề cách hợp lí sắc sảo Tuy nhiên, cịn sách đề mà chưa thực thiếu tính thực tế Tỷ lệ giải ngân gói hỗ trợ người dân, doanh nghiệp nhỏ cịn thấp Ví dụ: Hạn mức giao cho Ngân hàng Chính sách xã hội giải ngân gói hỗ trợ 7.456 tỷ tính đến 17/9/2021, thực giải ngân 382 tỷ đồng cho 730 người sử dụng lao động để trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất cho 109.373 lượt người lao động 63 tỉnh, thành phố Giải ngân "nhỏ giọt", tỷ lệ đạt khoảng 5% Đáng ý, xuất tình trạng đứt gãy số chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng; lưu thơng hàng hóa có lúc có nơi ách tắc cục Các thị trường tài chính, bất động sản, chứng khốn có thời điểm tăng nóng Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công thấp, chậm khắc phục Từ số hạn chế nêu trên, Chính phủ cần phải có giải pháp cụ thể thời gian tới Dưới số giải pháp kiến nghị tác giả nhằm khắc phục hạn chế đó: 12 Thứ nhất, linh hoạt, sáng tạo lựa chọn ưu tiên phù hợp phòng chống dịch phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện phục hồi sản xuất, kinh doanh, không để đứt gãy chuỗi cung ứng, sản xuất, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp người dân Thứ hai, tiếp tục triển khai hiệu chế, sách, giải pháp hỗ trợ người dân, người lao động, doanh nghiệp Thứ ba, rà soát, đánh giá, xê p cấu lại nhiệm vụ, nhu câ u chi ngân sách nhà nước Tổ chức điều hành chi ngân sách nhà nước chặt chẽ Tập trung đâ y mạnh giải ngân vô n đâ u tư công để phục hồi sản xuất, phát triển kinh tế; kiên cắt giảm dự án khơng có khả giải ngân để điều chuyển cho dự án có nhu cầu khả giải ngân cao Thứ tư, phối hợp chặt chẽ sách tài khố với sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định giảm mặt lãi suất, chi phí vốn… góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ KẾT LUẬN Tóm lại, nhìn chung Việt Nam thực tốt giải pháp tài cơng bối cảnh đại dịch COVID-19 Điều thể rõ đại dịch Covid-19 ập tới hầu hết tất nước giới tốc độ tăng trưởng âm, Việt Nam lại số nước có tốc độ tăng trưởng dương Bởi lẽ, tài cơng nước ta thực hiện, liên kết mạnh mẽ Nhà nước người tham gia thực điều Việt Nam đặt dân lên hàng đầu, với ý nghĩa không để bị bỏ lại phía sau Đại dịch COVID- 19 đem đến cho giới nói chung Việt Nam nói riêng khó khăn, thách thức; đồng thời đem đến hội Bởi COVID-19 đẩy nhanh trình ứng dụng cho đời sản phẩm từ Cách mạng 4.0 Quốc gia biết tận dụng hội vươn lên mạnh mẽ sau dịch Còn quốc gia tận dụng tốt gặp nhiều khó khăn thời kỳ “hậu COVID-19” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xuân Hạng (2020), Giáo trình Tài – Tiền tệ, Nhà xuất Tài Diệp Diệp (2021), Đại dịch tạo sức ép chưa có cho Ngân sách nhà nước (2021), VOV.VN Hồ Đức Phước (2021), Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và cân đối tài – ngân sách, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Bộ Tài cơng khai kết thực ngân sách nhà nước năm 2020 (2021), Cổng công khai ngân sách nhà nước, ngày 28/05/2021, https://ckns.mof.gov.vn/Lists/News/DispForm.aspx?ID=23&InitialTabId=Ribbon.Rea d ... T? ?I CHÍNH C? ?NG TRONG B? ?I C? ??NH Đ? ?I D? ??CH COVID- 19 T? ?I VIỆT NAM 2.1 Th? ?c trạng gi? ?i pháp t? ?i c? ?ng b? ?i c? ??nh đ? ?i d? ??ch COVID- 19 Việt Nam 2.1.1 Thu ngân sách nhà nư? ?c b? ?i c? ??nh đ? ?i d? ??ch COVID- 19. .. v? ?i n? ?i dung c? ?? thể sau: Phần I: Lý luận chung gi? ?i pháp t? ?i c? ?ng b? ?i c? ??nh đ? ?i d? ??ch COVID1 9 Phần II: Th? ?c trang gi? ?i pháp t? ?i c? ?ng b? ?i c? ??nh đ? ?i d? ??ch COVID- 19 Việt Nam PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GI? ?I. .. nhu c? ??u tăng chi NSNN PHẦN II: TH? ?C TRẠNG GI? ?I PHÁP T? ?I CHÍNH C? ?NG TRONG B? ?I C? ??NH Đ? ?I D? ??CH COVID- 19 T? ?I VIỆT NAM 2.1 Th? ?c trạng gi? ?i pháp t? ?i c? ?ng b? ?i c? ??nh đ? ?i d? ??ch COVID- 19 Việt Nam Từ đầu năm