Vận dụng lí thuyết hội thoại vào dạy môn tiếng việt lớp 5 ở bậc tiểu học

74 1.2K 7
Vận dụng lí thuyết hội thoại vào dạy môn tiếng việt lớp 5 ở bậc tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  NGỌ THỊ HUYỀN VẬN DỤNG THUYẾT HỘI THOẠI VÀO DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BẬC TIỂU HỌC TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS KHUẤT THỊ LAN HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Cô Dƣơng Thị Minh Sinh - giáo viên chủ nhiệm lớp 5C toàn thể 35 em học sinh lớp 5C, trƣờng Tiểu học Hội Hợp B, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng trƣờng Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Khuất Thị Lan tận tình hƣớng dẫn hoàn thành khóa luận Mặc dù cố gắng để thực đề tài song bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu, tiếp cận với thực tế giảng dạy nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót Tôi mong đƣợc góp ý quý Thầy, Cô để Khóa luận đƣợc hoàn chỉnh Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2016 Sinh viên Ngọ Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận “Vận dụng thuyết hội thoại vào dạy môn Tiếng Việt lớp bậc Tiểu học” công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2016 Sinh viên Ngọ Thị Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Cơ sở luận 1.2.1 Cơ sở thuyết 1.2.1.1 Giao tiếp hoạt động giao tiếp tiếng Việt 1.2.1.2 thuyết hội thoại 15 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.2.1 Dạy hội thoại để dạy học sinh cách giao tiếp tiếng Việt 23 1.2.2.2 Nội dung dạy hội thoại chƣơng trình tiếng Việt lớp 24 1.2.2.3 Thực trạng dạy hội thoại môn Tiếng Việt lớp Tiểu học 26 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG THUYẾT HỘI THOẠI VÀO DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BẬC TIỂU HỌC 29 2.1 Phƣơng pháp đặc trƣng dạy tập hội thoại cho học sinh lớp – Đóng vai 29 2.1.1 Phƣơng pháp đóng vai gì? 29 2.1.2 Đặc điểm phƣơng pháp đóng vai 29 2.1.3 Sự khác phƣơng pháp đóng vai đóng kịch 29 2.1.4 Vai trò phƣơng pháp đóng vai môn Tiếng Việt lớp bậc Tiểu học 30 2.1.5 Các bƣớc đóng vai 30 2.1.6 Những thuận lợi khó khăn gặp phải sử dụng phƣơng pháp đóng vai môn Tiếng Việt lớp bậc Tiểu học 31 2.2 Quy trình dạy hội thoại 31 2.3 Các kiểu tập dạy hội thoại cho học sinh sách giáo khoa Tiếng Việt lớp bậc Tiểu học 33 2.3.1 Kiểu tập dạy tập thuyết trình, tranh luận 33 2.3.1.1 Cấu trúc tập 33 2.3.1.2 Một số lƣu ý hƣớng dẫn học sinh thực tập 34 2.3.2 Kiểu tập dạy chuyển thể câu chuyện thành thoại 37 2.3.2.1 Cấu trúc tập 37 2.3.2.2 Một số lƣu ý hƣớng dẫn học sinh thực tập 42 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 44 3.1 Mục đích thực nghiệm 44 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 44 3.3 Nội dung thực nghiệm 44 3.3.1 Chuẩn bị dạy 44 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm 44 3.3.3 Tiến hành dạy tiết theo giáo án thiết kế 44 3.4 Kế hoạch dạy 44 3.5 Kết thực nghiệm 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU KHAM KHẢO MỞ ĐẦU chọn đề tài Thứ nhất: Trong sống, ngƣời không giao tiếp, hội thoại hoạt động thƣờng xuyên, phổ biến ngƣời Trong giao tiếp, hội thoại chiếm tỉ lệ thời gian lớn Nhiều việc đạt kết hay không phụ thuộc vào kinh nghiệm tham gia hội thoại ngƣời Trong Ngữ dụng học (GS – TS Đỗ Hữu Châu): Lời nói không bao gồm sản phẩm nói (văn bản) mà bao gồm chế (sinh lí, tâm lí), quy tắc điều khiển sản sinh sản phẩm Và ông khẳng định: “Hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến ngôn ngữ, hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác” [7, 201] Thứ hai: Trong văn chƣơng, hội thoại chiếm vị trí quan trọng Các nhân vật trò chuyện, trao đổi, giao tiếp với tạo nên nhiều hội thoại khác diễn biến cốt truyện Các hội thoại góp phần bộc lộ tính cách nhân vật, lộ mâu thuẫn, thúc đẩy phát triển truyện Thứ ba: Hội thoại có vị trí quan trọng đời sống nhƣ văn học nhƣng thời gian dài không đƣợc quan tâm nghiên cứu, không đƣợc đƣa vào giảng dạy nhà trƣờng; ngƣời ta cho rằng, trẻ biết nói, biết nghe biết hội thoại, hội thoại đạt hiệu Đây quan niệm phiến diện Việc đƣa hội thoại vào giảng dạy tạo thay đổi quan trọng nội dung nhƣ phƣơng pháp dạy tiếng Việt dạy ngoại ngữ Nó giúp học sinh giao tiếp linh hoạt, sinh động hiệu Thứ tư: Nghiên cứu hội thoại nói chung giúp ta có nhìn hơn, đầy đủ thoại, nhân vật giao tiếp Từ đó, hoạt động giao tiếp ngƣời dễ dàng đạt hiệu Hội thoại có vị trí quan trọng nhƣ nên từ nhỏ, học sinh cần tham gia vào hội thoại hiểu biết thêm hội thoại.Tuy nhiên, thực tế, học sinh đƣợc rèn luyện kĩ hội thoại số trƣờng quan tâm đƣa hội thoại vào giảng dạy nhƣ mục tiêu môn học Thứ năm: Trong chƣơng trình môn tiếng Việt tiểu học năm 2000 đặt mục tiêu: “Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (đọc, nói, nghe, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi” Cũng từ mục tiêu mà nội dung dạy tiếng Việt Tiểu học trọng đến dạy phát triển lời nói cho học sinh thông qua nội dung dạy hội thoại Lần đầu tiên, chƣơng trình môn Tiếng Việt Tiểu học đƣa hội thoại thành nội dung học tập Các chƣơng trình quy định kĩ cần rèn luyện phần nội dung chƣơng trình mức độ cần đạt đƣợc phần chuẩn kiến thức kĩ Mặc dù hội thoại đƣợc đƣa thành nội dung học tập môn Tiếng Việt Tiểu học đƣợc dạy thử nghiệm dạy thức lớp học, nhƣng hiểu biết giáo viên hội thoại sơ lƣợc nên khó khăn dạy hội thoại cho học sinh Xuất phát từ nêu tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vận dụng thuyết hội thoại vào dạy môn Tiếng Việt lớp bậc Tiểu học” với hi vọng tìm hiểu rõ hội thoại tập mà sách giáo khoa Tiếng Việt lớp đƣa dạy hội thoại, qua rút số lƣu ý phƣơng pháp giảng dạy cho phù hợp với dạng học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích Với đề tài “Vận dụng thuyết hội thoại vào dạy môn Tiếng Việt lớp bậc Tiểu học”, ngƣời viết mong muốn đạt đƣợc mục đích sau: Tìm hiểu nội dung dạy hội thoại việc dạy hội thoại môn Tiếng Việt lớp Đề xuất số biện pháp vận dụng kiến thức hội thoại nhằm nâng cao chất lƣợng dạy nội dung hội thoại bậc Tiểu học 2.2 Nhiệm vụ Tiến hành nghiên cứu đề tài “Vận dụng thuyết hội thoại vào dạy môn Tiếng Việt lớp bậc Tiểu học” xác định nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Nắm đƣợc đầy đủ, xác có hệ thống kiến thức thuyết giao tiếp, hội thoại, phƣơng châm hội thoại Grice Từ vào tìm hiểu nội dung dạy hội thoại môn Tiếng Việt lớp Tìm hiểu thực trạng dạy hội thoại môn Tiếng Việt lớp Trƣờng Tiểu học Hội Hợp B, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng việc vận dụng thuyết hội thoại vào dạy môn Tiếng Việt lớp bậc Tiểu học Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng việc vận dụng thuyết hội thoại vào dạy môn Tiếng Việt Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Đề tài “Vận dụng thuyết hội thoại vào dạy môn Tiếng Việt lớp bậc Tiểu học” đề tài phức tạp tham vọng sâu vào tất vấn đề có liên quan đến dạy hội thoại nhƣ tìm hiểu tất vấn đề chúng Khóa luận dựa kiến thức lý thuyết cung cấp, hi vọng giúp giáo viên dạy khối lớp thêm hiểu biết hội thoại nói chung, phƣơng pháp dạy hội thoại nói riêng, từ có cách dạy cho phù hợp với đối tƣợng học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 4.2 Phƣơng pháp điều tra 4.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm chƣơng: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu sở luận đề tài Chương 2: Vận dụng thuyết hội thoại môn Tiếng Việt lớp bậc Tiểu học Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu Các phƣơng châm hội thoại nội dung nguyên tắc cộng tác (Cooperative) Grice Đây nguyên tắc quan trọng cốt yếu hội thoại Những phác thảo nguyên tắc cộng tác đƣợc Grice nêu giảng trƣờng đại học Havard năm 1967 Đến năm 1975 đƣợc xuất tác phẩm ngắn nhƣng có tiếng vang rộng giới ngôn ngữ học, với nhan đề “Logic hội thoại” (Logic anh Conversation) Từ năm 1978 đến 1981, Grice thuyết minh bổ sung thêm cho nguyên tắc số báo Nguyên tắc cộng tác hội thoại Grice bao gồm phạm trù, phạm trù chất, phạm trù lƣợng, phạm trù quan hệ phạm trù cách thức Theo tinh thần phạm trù nhà triết học Kant Mỗi phạm trù tƣơng ứng với “tiểu nguyên tắc” mà Grice gọi phƣơng châm (maxim), phƣơng châm gồm số tiểu phƣơng châm Lịch sử nghiên cứu hội thoại nói chung quy tắc hội thoại nói riêng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ học quan tâm nhƣng việc vận dụng thuyết hội thoại vào chƣơng trình dạy học môn Tiếng Việt lớp bậc Tiểu học lại đề tài mới, chƣa có nhiều công trình đề tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề Sau xin số nghiên cứu có đề cập đến nội dung phƣơng châm hội thoại:  Tác giả Đỗ Hữu Châu có nhiều công trình nghiên cứu phân ngành ngôn ngữ học Trƣớc tiên phải kể đến Ngữ dụng học công trình nghiên cứu sách “Đại cương ngôn ngữ học” (viết chung với Bùi Minh Toán) ông Quyển “Cơ sở ngữ dụng học”, tập I đƣợc xuất Phú nông: - Dạ, bẩm, bẩm, … xin quan lớn tha tội Hoặc: XIN THÁI SƢ THA CHO Lính:- Bẩm! thái sƣ cho gọi Trần Thủ Độ: - Hôm có ngƣời nhà phu nhân xin yết kiến ta Anh ta đến vào bẩm ta Lính: - Dạ! (Lính ra, lúc sau vào) Lính: - (Bước vào) Bẩm thái sƣ! Ngƣời nhà phu nhân tới Trần Thủ Độ: - Cho vào! Lính ra, sau dẫn vào người khoảng 30 tuổi, ănmặc kiểu nhà giàu quê kệch) Phú nông: - (Quỳ lạy) Bẩm Đức ngài, có mặt! Trần Thủ Độ: - Ngƣơi ngƣời nhà phu nhân? Phú nông: - Bẩm Đức ngài, Trần Văn Thìn, ngƣời nhà phu nhân ạ! Trần Thủ Độ: - Phu nhân có nói, ngƣơi xin làm câu đƣơng có phải không? Phú nông: - Dạ, bẩm Đức ngài, mong Đức ngài rộng lƣợng cho đƣợc làm câu đƣơng Trần Thủ Độ: - Ngƣơi có biết đƣợc làm câu đƣơng không? Phú nông: - Dạ, ngƣời trúng tuyển qua thi ạ! Trần Thủ Độ: - Sao ngƣơi không thi? Phú nông: - (Ngập ngừng nói) Dạ! Dạ! mà thi trƣợt ạ! Xin Đức ngài đèn giời soi xét! 55 Trần Thủ Độ: - Ra thế! Vậy chức câu đƣơng ngƣơi chức câu đƣơng xin! Phải có đánh dấu để phân biệt với chức câu đƣơng thi Ta cho chặt ngón chân út ngƣơi để đánh dấu Phú nông: - (Tái mặt, luống cuống) Con! Con xin Đức ngài! Nếu bị chặt ngón chân út con …con xin chức câu đƣơng ạ! Trần Thủ Độ: - Ngƣơi lại xin làm câu đƣơng? Phú nông: - Bẩm Đức ngài, ạ, xin ạ! Con …con xin Đức ngài cho ạ! Lính: - Anh kia! Đi! (Lính dẫn phú nông Màn hạ) Hoặc: XIN THÁI SƢ THA CHO Lính: - (Bước vào) Bẩm thái sƣ! Ngƣời nhà phu nhân đến Trần Thủ Độ: - Cho vào ! (Lính ra, sau dẫn vào người khoảng 30 tuổi, ăn mặc kiểu nhà giàu quê kệch) Phú nông: - Lạy đức Ông ! Trần Thủ Độ: - Có phải ngƣơi Đặng Văn Sửu không? Phú nông: - Bẩm đức Ông, ! Trần Thủ Độ: - Phu nhân nói với ta ngƣơi muốn xin chức câu đƣơng, có nhƣ không? Phú nông: - (Vẽ mặt vui mừng) Dạ, bẩm đức Ông, ! Xin đức ông giúp cho Trần Thủ Độ: - (Trầm ngâm) Xin làm chức câu đƣơng, nói ta nghe, chức ngƣơi phải làm việc ? 56 Phú nông: - Dạ, bẩm …bẩm … đức Ông… (Vò đầu bứt tai vẻ nghĩ ngợi) Con phải…phải… bắt tội phạm Trần Thủ Độ: - Vậy làm sau ngƣơi biết kẻ tội phạm để bắt ? Phú nông: - (Hốt hoảng, lo lắng) Ấy chết! Đức ông bảo không hiểu? Trần Thủ Độ: - Ngƣơi nghĩ việc công phép nƣớc việc đùa ? Phú nông: - (Cuống quýt, van xin) Con biết đắc tội, xin đức ông nễ tình phu nhân tha cho ! Con không dám xin chức nữa! Xin thái sƣ tha tội Trần Thủ Độ: - Vậy lo làm ăn, đừng mong muốn việc mà không hiễu biết, khả Phú nông: - Đa tạ thái sƣ ! (Lính dẫn phú nông Màn hạ) Bài: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI (Trang 113 - Sách giáo khoa Tiếng Việt – tập II) I Mục tiêu Giúp học sinh: - Viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn đối thoại - Phân vai đọc diễn thử kịch theo đoạn thoại vừa viết II Đồ dùng dạyhọc - Giấy khổ to, bút - Một số vật dụng: khăn quàng đỏ mái tóc Giu – li – ét – ta mũ áo thủy tinh cho ngƣời dƣới xuồng (nếu có) 57 III Các hoạt động dạyhọc chủ yếu Hoạt động học Hoạt động dạy Kiểm tra cũ Nhận xét kiểm tra kì học Học sinh lắng nghe sinh Dạyhọc 2.1 Giới thiệu GV nêu: tập làm văn trƣớc - Lắng nghe để xác định nhiệm em luyện viết lời đối thoại để chuyển vụ tiết học hai đoạn trích đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành hai kịch ngắn Hôm nay, em luyện viết đoạn đối thoại để chuyển trích đoạn truyện Một vụ đắm tàu thành hai kịch, 2.2 Hƣớng dẫn làm tập Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh đọc phần I truyện - Học sinh đọc phần I từ Trên tài thủy … đến gỡ khăn đỏ mái tóc băng cho bạn - Hỏi: + Em nêu tên nhân vật có đoạn - Học sinh nối tiếp trả lời: + Có hai nhân vật là: Giu – li – truyện + Em tóm tắt lại nội dung ét – ta Ma – ri – ô 58 phần I + Ma – ri – ô Giu – li – ét – ta làm quen Giu- li – ét – ta kể cho Ma – ri – ô nghe sống, chuyến Ma – ri – ô lặng lẽ không nói gì, Bất sóng ập tới làm Ma – ri – ô bị ngã Giu – li – ét – ta chăm sóc Ma – ri - - ô + Dángđiệu, vẻ mặt họ lúc sao? + Giu – li – ét – ta lúc đầu vui vẻ, hồn nhiên nói chuyện, sau hoảng hốt, ân cần, dịu dàng chăm sóc cho Ma – ri – ô Ma – ri – ô giọng buồn, mắt nhìn xa - Yêu cầu học sinh đọc phần II - Một học sinh đọc thành tiếng truyện đoạn từ Cơn bão dội bất ngờ đến Vĩnh biệt Ma – ri – ô - Hỏi: - Nối tiếp trả lời : + Nêu nhân vật có đoạn trích + Ma – ri – ô, Giu – li – ét – ta, số phụ nữ, trẻ em ngƣời thủy thủ + Ma – ri – ô Giu – li – ét – + Kể lại vắn tắt nội dung đoạn II? ta nhắc cẩn thận bão làm chìm tàu Tàu chìm dần Một thủy thủ nói 59 chỗ cho đứa bé nhỏ Ma – ri – ô hét to giục Giu – li – ét – ta xuống thuyền bạn bố mẹ Ma – ri – ô gào lên, ôm Giu – li – ét – ta thả xuống biển Giu – li – ét – ta bật hóc, nói lời vĩnh biệt Ma – ri – ô - Học sinh đọc yêu cầu trƣớc lớp Bài - Hoạt động nhóm theo - Gọi học sinh đọc yêu cầu, nha vật, cảnh trí, gợi ý lời đối thoại - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm: + Chia nhóm, nhóm học sinh + Phát bảng phụ cho nhóm + Yêu cầu học sinh thảo luận làm - Gợi ý học sinh: Để viết tiếp đƣợc lời thoại, hoàn chỉnh kịch – Giu – li – ét – ta kịch – Ma – ri – ô em cần đọc kĩ lại phần lời thoại, xác định xem lời thoại ai, họ nói vấn đề Lƣu ý, cách xƣng hô, dáng vẻ, cử nhân vật 60 yêu cầu giáo viên - Gọi nhóm viết vào bảng phụ dán lên - nhóm báo cáo kết làm bảng, đọc kịch, giáo viên học việc, học sinh lớp theo dõi, sinh lớp theo dõi, bổ sung, nhận xét bổ sung ý kiến - Nhẫn xét làm học sinh - Gọi nhóm khác đọc kịch - Các nhóm khác đọc nhóm mìn, nhóm - Nhẫn xét Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh đọc thành tiếng - Yêu cầu học sinh đọc kịch trƣớc lớp diễn lại kịch nhóm Nhắc học - Hoạt động nhóm sinh diễn kịch cố gắng đối đáp tự nhiên, không phụ thuộc vào lời nói đối thoại nhóm - Các nhóm tham gia thi diễn - Tổ chức cho học sinh thi diễn kịch kịch trƣớc lớp - Gọi học sinh nhận xét - Bình chọn nhóm diễn hay - Nhẫn xét, tổng kết tuyên dƣơng nhóm nhất, bạn diễn hay thắng Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà viết lại đoạn đối thoại vào chuẩn bị sau 61 Ví dụ đoạn đối thoại tập Màn : Giu – li – ét – ta Giu – li – ét – ta: - Không, tớ thăm ông bà Li – vơ – pun Hôm tớ với bố mẹ Ôi tớ nhớ họ ! Họ vui nhìn thấy tớ (Quay sang nhìn Ma – ri – ô): - Cậu ? Có chuyện không vui à? Ma – ri – ô: - (Mắt nhìn xa)Không mà Cậu kể tiếp gia đình Giu – li – ét – ta: - Nhà tớ có khu vƣờn thật đẹp Bố mẹ tớ công nhân Thế cậu ? Ma – ri – ô: - (Giọng buồn buồn) Mình Hôm nay, tớ quê với ông bà Giu – li – ét– ta: - (Lại gần Ma – ri – ô, nhìn vào mặt bạn)Thế ! giống Ma – ri – ô: - Rất cảm ơn bạn quan tâm, khuya rồi, ngủ Giu – li – ét– ta: - Ừ, tạm biệt bạn Ma – ri – ô: - Chúc bạn ngủ ngon (Bỗng sóng lớn ập tới, Ma – ri – ô ngã dúi đầu xuống Giu – li – ét – ta chạy lại, ngồi xuống bên cạnh bạn) Giu – li – ét – ta: - (Hoảng hốt)Ma – ri – ô, cậu có không ? Ma – ri – ô: - (Cố gượng đứng dậy, xua tay) Mình không sao, không đâu Giu – li – ét – ta: - Cậu bỏ tay xem Trời ơi, cậu bị chảy máu Ma – ri – ô: - Chỉ xƣớc nhệ mà Không đâu Giu – li – ét – ta:- Cậu chảy máu nhiều (rút khăn đỏ mái tóc, lau máu trán bạn) – Cậu có đau không, Ma – ri – ô ? Ma – ri – ô: - Không ! Cảm ơn Giu – li – ét – ta 62 Giu – li – ét – ta: - Cậu ngồi yên ! Sẽ đỡ mà Ma – ri – ô: - Đƣợc rồi, cảm ơn bạn (mỉm cƣời nhìn Giu – li – ét – ta) Màn 2: Ma – ri – ô Giu – li – ét – ta: - Lạy chúa ! Mau Ma – ri – ô ! Ma – ri – ô: - Nhanh lên Giu – li – ét – ta Cậu cẩn thận Thủy thủ: - Còn chỗ cho đứa trẻ (Ma – ri – ô cầm tay Giu – li – ét – ta chạy xuồng.) Thủy thủ: - Một đứa ! xuồng nặng Ma – ri – ô: - (Nói to)Giu – li – ét – ta, xuống Giu – li – ét – ta: - Không, hai Ma – ri – ô: - Xuống xuồng đi, bạn có bố mẹ (Ma – ri – ô thả Giu – li – ét – ta xuống nước thủy thủlôi cô lên xuồng.) Giu – li – ét – ta: - (Khóc nức nở)Ma – ri – ô ! Ma – ri – ô: - (Nhìn theo)Tạm biệt Giu – li – ét – ta, tớ nhớ bạn Giu – li – ét – ta: - (Giơ tay vẫy Ma – ri – ô)Vĩnh biệt Ma – ri – ô ! 63 3.5 Kết thực nghiệm Tên dạy Luyện tập thuyết trình, tranh luận Tập viết đoạn đối thoại (tiết 1, trang 85 Tập viết đoạn đối thoại (tiết 2, trang 113 Số học (1) % (2) % (3) % (4) % 35 70 20 10 35 64 20 14 35 57 26 15 sinh (1):  Lời thoại phù hợp với nội dung thoại (có sáng tạo), với hoàn cảnh xã hội, với môi trƣờng nhân vật tham gia hội thoại  Giải đƣợc vấn đề đặt thoại  Đạt đƣợc đích hội thoại  Sử dụng ngữ điệu, yếu tố phụ trợ cho lời nói…… cách hợp lí, có sáng tạo (2):  Lời thoại phù hợp với nội dung thoại, với hoàn cảnh xã hội, với môi trƣờng nhân vật tham gia hội thoại  Giải đƣợc vấn đề đặt thoại  Đạt đƣợc đích hội thoại  Có sử dụng ngữ điệu, yếu tố phụ trợ cho lời nói…… 64 (3):  Lời thoại phù hợp với nội dung thoại (nhƣng gò bó, ngắn), với hoàn cảnh xã hội, với môi trƣờng nhân vật tham gia hội thoại  Giải đƣợc vấn đề đặt thoại  Đạt đƣợc đích hội thoại  Có sử dụng ngữ điệu, yếu tố phụ trợ cho lời nói…… nhƣng gƣợng gạo, thể chƣa tự nhiên (4):  Lời thoại chƣa diễn tả hết đề tài thoại  Giải chƣa thấu đáo vấn đề đặt thoại  Đạt đƣợc đích hội thoại  Bắt đầu biết sử dụng ngữ điệu, yếu tố phụ trợ cho lời nói…… Từ kết thực nghiệm thu đƣợc, thấy giảng dạy nội dung hội thoại cho học sinh, giáo viên hƣớng dẫn học sinh thực tập theo quy trình, theo thao tác việc học sinh chủ động thoại đạt đƣợc, thoại thành công Qua thực nghiệm, thấy học sinh tham gia vào học nội dung hội thoại cách tích cực, hào hứng, tự tin, học sinh nói theo cách nghĩ cách nói mình, có sáng tạo, phù hợp với lứa tuổi Qua học hội thoại, học sinh thực sử dụng tiếng nói phong phú, đa dạng gắn với sống hàng ngày, học tiếng nói giao tiếp để giao tiếp 65 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu dạng tập dạy hội thoại sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5, tìm hiểu sở ngôn ngữ học liên quan đến hội thoại, tìm hiểu thực trạng dạy hội thoại nhà trƣờng Tiểu học nay, nhận thấy: - Đây nội dung nhƣng có vai trò quan trọng đời sống nhƣ văn chƣơng Giờ học có nội dung hội thoại đƣợc tổ chức hợp kích thích đƣợc hứng thú học tập, rèn luyện tự tin nhƣ trau dồi kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp để giao tiếp cho học sinh - Các tập hội thoại đƣa ít, tản mạn rời rạc, khiến học sinh khó khăn việc tiếp thu cách hệ thống - Thời lƣợng cho dạy hội thoại không nhiều, học kiểu dạy hội thoại mà phân tán nhiều tuần học, … điều khó khăn việc dạy học hội thoại - Trong thực tiễn dạy học, giáo viên thƣờng chƣa có kinh nghiệm việc dạy hội thoại, chƣa đƣa phƣơng pháp giảng dạy phù hợp, thế, kết đạt đƣợc không nhƣ mong muốn nhà biên soạn sách hay giáo viên mong muốn học sinh đạt đƣợc Chính trên, thiết nghĩ: - Các nhà sƣ phạm cần quan tâm đến dạy hội thoại cho học sinh Tiểu học - Cần đƣa phƣơng pháp cụ thể, phù hợp cho dạng để giáo viên kham khảo áp dụng linh hoạt vào dạy - Sách giáo khoa nên biên soạn thêm tập dạy hội thoại với mức độ từ thấp đến cao để giúp học sinh phát triển hội thoại (giao tiếp) đời sống xã hội, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thực tế 66 - Cần tổ chức khóa học cho giáo viên để bồi dƣỡng thêm phƣơng pháp dạy hội thoại, góp phần cho học đạt hiệu cao - Nhà trƣờng cần tạo điều kiện tổ chức cho học sinh tham gia nhiều vào hoạt động tập thể với chủ đề gần gũi, thân thuộc, phù hợp với lứa tuổi em để em có hội trau dồi khả giao tiếp, học hỏi lẫn qua giao tiếp, khả tham gia hội thoại với nhiều ngƣời giao tiếp, em nói theo cách nghĩ cách nói mình, không gƣợng ép Trong thời gian tìm hiểu thực trạng trƣờng Tiểu học Hội Hợp B, vận dụng vốn kinh nghiệm than, đồng thời thực theo lƣu ý bƣớc dạy hội thoại, mục tiêu cụ thể hội thoại, kết đạt đƣợc khả quan: Học sinh ngày thể đƣợc mạnh giao tiếp, hội thoại, đặc biệt, em đóng vai trò chủ động giao chủ đề định Hy vọng rằng, với đổi không ngừng phƣơng pháp giảng dạy hội thoại nói riêng, phƣơng pháp dạy Tập làm văn nói chung, chất lƣợng giáo dục ngày đƣợc nâng cao Vì thời gian có hạn, mặt khác vốn hiểu biết vấn đề nghiên cứu có hạn, nên đề tài nhiều sai sót hạn chế Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Thầy, Cô bạn đọc để đề tài đƣợc đầy đủ hơn; vốn hiểu biết mảng kiến thức đƣợc sâu rộng Xin chân thành cảm ơn! 67 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Chu Thị Thủy An (2011), Phát triển kĩ hội thoại cho học sinh Tiểu học thông qua phân môn Tập làm văn, t/c Dạy học ngày nay, số 212 Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục Phổ thông môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp 5, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Tiếng Việt 5, Sách giáo viên, NXB Giáo dục GD Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2: Ngữ dụng học NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Thu Hà, Thiết kế giảng Tiếng Việt 5, NXB Hà Nội 10 Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Khuất Thị Lan (2010), Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm chất số truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao, t/c Ngôn ngữ Đời sống, số (178) 12 Vũ Thị Nga (2005), Một số chiến lược rào đón hội thoại người Việt, t/c Ngôn ngữ, số (190) 13 Trịnh Thị Nga (2004), Phát triển kĩ hội thoại cho học sinh tiểu học, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Vinh 14 Đào Nguyên Phúc (2003), Biểu thức đón hành vi ngôn ngữ xin phép tiếng Việt sở thuyết phương châm hội thoại P Grice, t/c Ngôn ngữ, số 15 Nguyễn Trí, Phan Phƣơng Dung, Dạy Hội thoại cho học sinh tiểu học; Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học - H: Dự án phát triển giáo viên tiểu học 16 Nguyễn Trí (2008), Một số vấn đề dạy hội thoại cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Trí, Tạp chí giáo dục số 176 (kì - 11/2007) 18 Nguyễn Thị Xuân Yến (2004), Xây dựng tập dạy học hội thoại cho học sinh đầu cấp Tiểu học theo nguyên tắc giao tiếp, t/c Giáo dục, số 103 19 Nguyễn Thị Xuân Yến (2005), Quy trình tổ chức thực hành tập giao tiếp dạy học hội thoại cho học sinh Tiểu học, t/c Giáo dục, số 111 [...]... cứu đề cập đến vấn đề dạy hội thoại trong môn Tiếng Việt lớp 5 bậc Tiểu học Kế thừa và tiếp thu kết quả của các tác giả đi trƣớc, chúng tôi nghiên cứu đề tài: Vận dụng thuyết hội thoại vào dạy môn Tiếng Việt lớp 5 bậc Tiểu học để từ đó hi vọng sẽ giúp cho bạn đọc nói chung và giáo viên Tiểu học nói riêng có cái nhìn tổng quan hơn về hội thoại cũng nhƣ các phƣơng châm hội thoại của Grice, từ... kiến thức tiếng Việt phải đƣợc áp dụng trong môi trƣờng giao tiếp hằng ngày của học sinh, áp dụng vào thực tế cuộc sống Dạy hội thoại dạy văn hoá ứng xử trong giao tiếp 23 1.2.2.2 Nội dung dạy hội thoại trong chương trình tiếng Việt lớp 5 Chƣơng trình môn tiếng Việt Tiểu học năm 2000 đặt mục tiêu “Hình thành và phát triển học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (đọc, nói, nghe, viết) để học tập... môn Tiếng Việt tiểu học viết theo quan điểm giao tiếp Phần II: Một số điểm cần lƣu ý về phƣơng pháp dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo quan điểm giao tiếp  Bên cạnh đó, Nguyễn Thị Xuân Yến với các bài viết đã đƣợc đăng trên các tạp chí chuyên ngành cũng đã đề cập rất nhiều đến vấn đề dạy hội thoại cấp Tiểu học Tiêu biểu nhƣ: Xây dựng bài tập dạy học hội thoại cho học sinh đầu cấp Tiểu học. .. trƣờng Tiểu học Hội Hợp B, học hỏi kinh nghiệm các cô giáo dạy khối 5, tôi nhận thấy hầu hết các giáo viên đều cho rằng nội dung dạy hội thoại trong môn Tiếng Việt Tiểu học nói chung và trong môn Tiếng Việt lớp 5 nói riêng là một nội dung mới, có tầm quan trọng trong việc dạy tiếng cho học sinh theo quan điểm giao tiếp Tuy nhiên, khi giảng dạy những nội dung này, nhất là những bài tập phân môn Tập... khối 5 tại trƣờng Tiểu học, tôi thấy, học sinh rất hào hứng trong các tiết học có nội dung hội thoại, nhất là khi các em đƣợc trực tiếp tham gia đóng vai, nhƣng để hiểu đƣợc bài học thông qua đóng vai các em phải có vốn ngôn ngữ, vốn hiểu biết nhất định về thời điểm diễn ra câu truyện; nhƣng đây lại là hạn chế của học sinh 28 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG THUYẾT HỘI THOẠI VÀO DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 BẬC TIỂU... giao tiếp trong dạy học hội thoại cho học sinh Tiểu học, số 111/20 05  Tác giả Chu Thị Thủy An, có bài Phát triển kĩ năng hội thoại cho học sinh Tiểu học thông qua phân môn Tập làm văn đƣợc in trên Tạp chí Dạy học ngày nay, số 2/2011 Tác giả Trịnh Thị Nga, Phát triển kỹ năng hội thoại cho học sinh Tiểu học, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Vinh 2004 Nhƣ vậy có thể thấy các phƣơng châm hội thoại của Grice... nội dung dạy tiếng Việt Tiểu học đã chú trọng đến dạy phát triển lời nói cho học sinh thông qua nội dung dạy hội thoại Lần đầu tiên, chƣơng trình môn Tiếng Việt Tiểu học đƣa hội thoại thành một nội dung học tập Các chƣơng trình này quy định các kĩ năng cần rèn luyện trongphần nội dung chƣơng trình và mức độ cần đạt đƣợc trong phần chuẩn kiến thức và kĩ năng Chƣơng trình tiếng Việt lớp 5 (ban hành... trình ngữ dụng học viết chung với Đỗ Việt Hùng Đỗ Hữu Châu trong các công trình nghiên cứu về ngữ dụng học của mình đã nêu một cách đầy đủ, rõ ràng, chi tiết về lý thuyết hội thoại Ông đã trình bày về sự vận động hội thoại, các yếu tố kèm lời và phi lời, các quy tắc hội thoại, thƣơng lƣợng hội thoại, cấu trúc hội thoại, ngữ pháp hội thoại, kết luận về cấu trúc hội thoại, tính thống nhất của hội thoại. .. cho học sinh tiểu học, tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học đƣợc tiến hành nghiên cứu trong Dự án phát triển giáo viên tiểu học Nguyễn Trí với công trình đã đƣợc in thành sách vào năm 2010 “Một số vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học Trong cuốn sách này có một chƣơng đề cập đến dạy học hội thoại Trong công trình này đã có hai phần đề cập đến vấn đề giao tiếp trong cấp tiểu học. .. chất phạm vi một số truyện ngắn tiêu biểu của Nam Cao Bên cạnh những công trình nghiên cứu liên quan đến lý thuyết hội thoại thì vấn đề dạy học hội thoại cho học sinh cấp Tiểu học cũng nhận đƣợc sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu nhƣ:  Tác giả Nguyễn Trí, Lê Phƣơng Nga với công trình “Phương pháp Dạy học hội thoại Tiểu học Hay tác giả Nguyễn Trí và Phan Phƣơng Dung với công trình Dạy hội thoại ... trình tiếng Việt lớp 24 1.2.2.3 Thực trạng dạy hội thoại môn Tiếng Việt lớp Tiểu học 26 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỘI THOẠI VÀO DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Ở BẬC TIỂU HỌC 29... trạng việc vận dụng lí thuyết hội thoại vào dạy môn Tiếng Việt lớp bậc Tiểu học Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng việc vận dụng lí thuyết hội thoại vào dạy môn Tiếng Việt Phạm... cập đến vấn đề dạy hội thoại môn Tiếng Việt lớp bậc Tiểu học Kế thừa tiếp thu kết tác giả trƣớc, nghiên cứu đề tài: Vận dụng lí thuyết hội thoại vào dạy môn Tiếng Việt lớp bậc Tiểu học để từ hi

Ngày đăng: 15/12/2016, 14:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan