1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cực trị hàm nhiều biến

51 962 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

Các bước tìm cực trị tự do của hàm nàynhư sau:... Trong những bài toán ứng dụng, chúng ta thườnggặp bài toán tìm cực trị của hàm nhiều biến khi cóthêm điều kiện ràng buộc nào đó đối vớib

Trang 1

TS Lê Xuân Đại

Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng

Email: ytkadai@hcmut.edu.vn

TP HCM — 2014

Trang 2

Định nghĩa

Trang 4

Điều kiện cần để hàm số z = f (x, y ) có cực trị tự do

Định lý

Nếu hàm số z = f (x , y ) có cực trị tại điểm

fy0(x0, y0) = 0

Trang 5

Chứng minh.

Fermat đối với hàm một biến g (x), ta có

fy0(x0, y0) = 0

Trang 6

Ý nghĩa hình học của cực trị

Chú ý Nếu fx0(x0, y0) = 0 và fy0(x0, y0) = 0 thìphương trình mặt phẳng tiếp diện với mặt cong

z = f (x , y ) tại điểm cực trị là mặt phẳng nằm

Trang 7

= AC − B2 Theo tiêu chuẩn Sylvester:

1 Nếu  ∆ > 0

A > 0 thì điểm P(x 0 , y0) là điểm cực tiểu

2 Nếu  ∆ > 0

A < 0 thì điểm P(x0, y0) là điểm cực đại

3 Nếu ∆ < 0 thì điểm P(x0, y0) KHÔNG là điểm cực trị

Trang 8

1 Nếu  ∆ > 0

A > 0 thì điểm P(x 0 , y 0 ) là điểm cực tiểu vì

d2f (x 0 , y 0 ) = Adx2 + 2Bdxdy + Cdy2 là dạng toàn phương xác định dương.

2 Nếu  ∆ > 0

A < 0 thì điểm P(x0, y0) là điểm cực đại vì

d2f (x0, y0) = Adx2 + 2Bdxdy + Cdy2 là dạng toàn phương xác định âm.

3 Nếu ∆ < 0 thì điểm P(x0, y0) KHÔNG là điểm cực trị vì d2f (x0, y0) = Adx2 + 2Bdxdy + Cdy2 là dạng toàn phương không xác định dấu.

Trang 9

Phương pháp tìm cực trị tự do

Cho hàm số f (x , y ) xác định trên miền xác địnhD(f ) Các bước tìm cực trị tự do của hàm nàynhư sau:

Trang 10

∆f = f (x , y ) − f (x i , y i )

Trang 12

Bước 3 Khảo sát tại từng điểm dừng

Trang 14

Hình: Cực trị tự do của hàm số f (x , y ) = x 3 + 2y 3 − 3x 2 − 6y

Trang 15

Ví dụ

Cho hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh

hộp này

Trang 16

Gọi x , y , z(x , y , z > 0) lần lượt là chiều dài, chiềurộng và chiều cao của hình hộp chữ nhật Khi đóthể tích của hình hộp là V = xyz, và diện tíchxung quanh của hình hộp chữ nhật là

x + yVậy

x + y

Trang 18

Bước 2 Tìm các đạo hàm riêng cấp 2

Trang 19

Bước 3 Khảo sát tại điểm dừng P1( 2, 2),

2 khi x = √

2, y = √

2, z = √

2.

Trang 20

Trong những bài toán ứng dụng, chúng ta thườnggặp bài toán tìm cực trị của hàm nhiều biến khi cóthêm điều kiện ràng buộc nào đó đối vớibiến số.

Ví dụ

Hãy xác định hình chữ nhật có diện tích lớn nhất,biết rằng hình chữ nhật đó có chu vi là 2p

Trang 21

Gọi x , y lần lượt là chiều dài và chiều rộng củahình chữ nhật Bài toán:

S (x , y ) = xy → maxvới điều kiện 2(x + y ) = 2p, x > 0, y > 0 Thay

y = p − x vào S ta được hàm một biến

S (x) = x(p − x ) với điều kiện 0 < x < p Hàm số

Như vậy, hình chữ nhật có diện tích lớn nhất vớichu vi cho trước là hình vuông

Trang 22

Hàm f (x , y ) đạt cực đại có điều kiện tại điểm

Trang 23

Hàm f (x , y ) lúc này được gọi là hàm mụctiêu.

Điều kiện ϕ(x , y ) = 0 được gọi là điều kiệnràng buộc

Trang 24

Hình: Cực trị của z = f (x , y ) thỏa điều kiện ϕ(x , y ) = 0

Trang 25

Để tìm cực đại (hoặc cực tiểu) của hàm f (x , y )thỏa điều kiện ϕ(x , y ) = 0 chúng ta tìm giá trịlớn nhất (nhỏ nhất) của k sao cho đường đẳngtrị f (x , y ) = k cắt đường cong ϕ(x , y ) = 0.Điều này xảy ra khi đường đẳng trị f (x , y ) = k

vì nếu ngược lại giá trị k có thể tăng lên (hoặcgiảm xuống) nữa

Trang 26

Điều này có nghĩa là đường vuông góc với

đường đẳng trị f (x , y ) = k và đường cong

phương với nhau Do đó,

fy0(x0, y0) + λ.ϕ0y(x0, y0) = 0

Trang 27

Điều kiện cần để hàm số z = f (x, y ) có cực trị có điều kiện

Định lý

Nếu hàm số z = f (x , y ) có cực trị có điều kiện tại

Trang 28

Định lý

Cho z = f (x , y ) có cực trị có điều kiện với

Lagrange L(x , y , λ) = f (x , y ) + λ.ϕ(x , y )

cực tiểu có điều kiện

cực đại có điều kiện

Trang 29

Phương pháp Lagrange tìm cực trị có điều kiện

Trang 31

Để khảo sát d2L(xi, yi, λi) đôi khi ta cần sửdụng điều kiện

Từ đây ta rút ra biểu thức dx theo dy hoặc dy

Trong bài toán cực trị có điều kiện

Trang 37

Hình: Cực trị có điều kiện của hàm f (x , y ) = x 2 + 2y 2 với điều kiện x 2 + y 2 = 1.

Trang 38

Hình: Đường đẳng trị của hàm f (x , y ) = x 2 + 2y 2 với điều kiện x 2 + y 2 = 1.

Trang 39

Định nghĩa

Điểm biên của tập hợp D là điểm (a, b) sao chomọi hình tròn với tâm (a, b) đều chứa nhữngđiểm thuộc D và những điểm không thuộc D

Định nghĩa

Tập đóng trong mặt phẳng R2 là tập hợp chứatất cả những điểm biên của nó

Trang 40

Hình: Tập đóng và tập hợp không là tập đóng

Trang 41

Ví dụ

những điểm trên và bên trong đường tròn

điểm biên của nó, ở đây những điểm biên là những

Định nghĩa

Tập bị chặn trong mặt phẳng R2 là tập hợp

được chứa trong một hình tròn nào đó

Trang 42

Sự tồn tại GTLN, GTNN của hàm f (x, y )

Định lý

đóng, bị chặn D ⊂ R2 thì f có GTLN, GTNNtrên D

Trang 43

Để tìm GTLN, GTNN của hàm f (x , y ) trên miền

D ta thực hiện các bước sau:

không thuộc miền trong của D) Tính giá trịcủa hàm f (x , y ) tại những điểm này

biên của miền D Tính giá trị của hàm f (x , y )tại những điểm cực trị này

trị tự do và cực trị có điều kiện để xác địnhGTLN, GTNN

Trang 45

Hình: Miền D = {(x , y ) ∈ R 2

: 0 6 x 6 3, 0 6 y 6 2}.

Trang 46

Tìm điểm dừng trên biên của D, gồm bốn đoạn

h(2) = f (3, 2) = 1, h(0) = f (3, 0) = 9

Trang 47

Đường thẳng C3 có phương trình y = 2 nên

Trang 48

Hình: GTLN, GTNN của hàm z = f (x , y ) = x 2 − 2xy + 2y trên miền D.

Trang 50

Tìm điểm dừng trên biên của D, có nghĩa là cực

Trang 51

THANK YOU FOR ATTENTION

Ngày đăng: 15/12/2016, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w