PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM Vì PBVH phải đối thoại? - PBVH thật có giá trị ý nghĩa có đối thoại, PB đối thoại PB tồn tại, thiếu sức sống lụy tàn - Khi vấn đề dân chủ xem thước đo tiến xã hội việc đối thoại PBVH lẽ tất yếu, ngày phải phát huy - Vì đối thoại để tìm chân lí ( a Đối thoại đâu? PBVH diễn diễn đàn phê bình, báo chí hội nghị hội thảo khoa học b Đối thoại với ai? Đối thoại PBVH diễn giữa: Nhà phê bình nhà văn Nhà phê bình với nhà phê bình khác Nhà phê bình công chúng Nhà văn công chúng c Đối thoại nào? + người nói phải có người nghe; + Đối thoại tinh thần trân trọng, cảm thông, xuất phát từ tình cảm; + PB phải có văn hóa phê bình d mục đích đối thoại tìm chân lí, tìm đồng thuận chia sẻ điều biết, chưa biết, điều băn khoăn…chính vậy, đối thoại PBVH cần phải xuất phát trân sở khoa học phải biết tôn trọng lắng nghe để nhận thức chất vấn đề.) Dấu ấn PBVH tạo nên sở nào? - nhạy bén cách khám phá - Biết cách phô diễn - gây bất ngờ thú vị Vì nhà PBVH phải có lòng dũng cảm? - công việc phê bình đối diện với thật mà chấp nhận thật - Dám phê bình dám chịu trách nhiệm phê bình, không sợ bị trả thù, không sợ bị cô lập - Chấp nhận hi sinh để tìm chân lí Cái tâm nhà PBVH thể việc phê bình nào? - Cái tâm người phê bình thể Trung thực phải cố nghĩ cho - Phải khách quan phê bình, không bè phái phe cánh - không thù ( 4.1 Làm để có tài phê bình? - Muốn có tài Phê bình người phê bình phải có kiến thức chuyên sâu vấn đề phê bình, đồng thời phải có kiến thức rộng – kiến thức liên ngành - Người phê bình vốn tri thức khoa học mà phải có trải nghiệm đời sống xã hội - phải có nhạy bén - biết cách phô diễn.) Vì nói PBVH vừa khoa học vừa nghệ thuật? - Nói đến Khoa học nói đến tính xác, tính hệ thống, tính logic, không nói không thành có nói có thành không + phê bình phải có sở, có lập luận, có lý giải + nói đến khoa học ta nói đến khách quan, không lấy áp đặt, chủ quan mà nói Vừa nghệ thuật: -Là nói đến đẹp, đẹp tình cảm phê bình lòng hay không lòng, phải toát lên tình, thể giá trị nhân văn tác phẩm Khi bàn PBVH có ý kiến cho rằng: “ Chúng ta quên nổ lực ngu xuẩn muốn khoa học hóa phê bình, phải môn nghệ thuật, cả” Trình bày suy nghĩ anh chị ý kiến trên? -Không đồng ý với ý kiến nói đến PBVH nói đến đặc trưng vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật + Không làm việc trái với khoa học + Khoa học thể lối xác có ý kiến cho rằng: 1.“Nhà phê bình kẻ trở thành nhà văn”, lại có ý kiến khác: 2.“ Nhà văn kẻ không đủ khon lớn để xét đoán theo kiểu phê bình” Anh chị có suy nghĩ hai ý kiến trên? - Tùy trường hợp, với trường hợp Hoài Thanh phê bình hay làm văn khong thành công, không với trường hợp Xuân Diệu, Trần Đăng Khoa,…vừa nhà phê bình vừa nhà văn, nhà thơ - Không xác, có nhà văn, nhà thơ Nguyễn Đình Thi, Chế Lan Viên, Xuân Diệu,…phê bình hay Nguyên Đình Thi cho rằng: “Người sáng tác đẻ, người phê bình đỡ đẻ” Anh chị hiểu ý kiến nào? -Đứa tinh thần nhà văn dù xấu dù đẹp yêu thương nó, hi sinh cho đẹp, quý - Đở đẻ người đoán đứa trẻ ra, phải người nhẹ nhàng, khéo léo, phải biết trân trọng, nâng niu tác phẩm đó, làm phê bình, viết phê bình phải biết trân trọng , nâng niu động viên nhọc nhằng khó khăn với người sáng tạo tác phẩm Anh chị nhận xét đóng góp phê bình văn học giai đoạn? 1900 – 1930 + Bối cảnh lịch sử - xã hội thay đổi theo hướng tư chủ nghĩa phương Tây, dân chủ - Chữ quốc ngữ khẳng định phổ biến - Có nhà máy in, có xuất tờ báo + Đội ngũ phê bình: Phan Kế Bình, Ngô Đức Kế, Trần Trọng Kim,… + Tác phẩm PBVH tiêu biểu: Phan Quỳnh với Bàn văn Nôm ông Nguyễn Khắc Hiếu, Phan kế bính với Việt Hán văn khảo… + Cuộc tranh luận phê bình tiêu biểu: Truyên Kiều Nguyễn du, người khẳng định giá trị tác phẩm Phạm Quỳnh + Đánh giá chung: -PBVH thức tồn với tư cách môn khoa học văn học -Hình thành tư phê bình, tạo móng vững vàng cho phê bình giai đoạn 1930 - 1945 +Bối cảnh lịch sử - xã hội -XHVN thời kì 30-45 thối nát, phi lí, bạo tàn, bịp bợm Phong trào mặt trận dân chủ tác động đến nhận thức tư tưởng người VN - Báo chí phát triển mạnh, rộng khắp nước - pt văn học tồn tờ báo - Sự phát triển văn học với tốc độ chưa thấy +Đội ngũ PBVH: có thêm bút phê bình tiêu biểu là: Hải Triều, Hải khách, Thai Mai, thạch lam, DQH, Hoài Thanh, Vũ ngọc Phan… +Tác phẩm PBVH tiêu biểu: Thiếu sơn với “Phê bình cảo luận” (1933), Thạch Lam với “Theo giòng” (1941), VNVH sử yếu dương quảng Hàm (1944), nhà văn đại vũ ngọc phan (1942)… +Văn học giai đoạn theo hai hướng PBVH theo quan điểm Mác-xít tiêu biểu Hải triều, hải khách, đặng thai mai,…nhìn theo chủ nghĩa Mác-lenin, PBVH theo quan điểm tình cảm như: Thạch Lam, Hoài Thanh,…, xu hướng thích làm + Các tranh luận PBVH bật là: Cuộc tranh luận phái thơ cũ thơ mới: - Phái khẳng định bảo vệ thơ cũ phê phán thơ mới: Tản Đà, Huỳnh Thúc Kháng, Tùng Lâm,… Phái khẳng định bảo vệ thơ mới, phụ nhận thơ cũ như: Lưu Trọng Lư, Hoài Thanh, Thế Lữ,… ->Cuộc tranh luận xảy gây gắt liệt cuối thơ chiến thắng, người đọc tiếp nhận Cuộc tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh - Người đầu nghệ thuật vị nghệ thuật Hoài Thanh Người đứng đầu nghệ thuật vị nhân sinh Hải triều ->Cuộc đấu tranh không phân định thắng thua quan điểm nhà văn dựa vào sở khoa học, lí luận mà khẳng định Vì nghệ thuật tạo nên sống dân giàu nước mạnh Nghệ thuật không nghệ thuật mà nhân sinh ngược lại Cuộc tranh luận khuynh hướng tả chân khuynh hướng lãng mạn Tự lực văn đoàn Nhất linh đứng đầu Thái Hưng đại diện, rút lui im lặng - Tả chân Vũ Trọng Phụng đại diện thắng PBVH ý thức văn học 1946-1954 - 1955 – 1975 +Bối cảnh lịch sử xã hội - PBVH phát triển bối cảnh đất nước bị chia cắt MB hòa bình 10 năm bắt tay vào công xd CNXH, MN tiếp tục kháng chiến Thể quan tâm Đảng nhà nước văn học nói chung PBVH nói riêng Tính ưu việt: chế độ, quan điểm đổi mới, tư nghệ thuật tác động đến PBVH +Đội ngũ PBVH: có thêm lực lượng phê bình như: Hoàng Như Mai, Lê Đình Kỵ, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Phong Lê,… +Các công trình phê bình tiêu biểu giai đoạn là: Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ, Văn học việt nam 1930 – 1945 Huỳnh Lý (chủ biên), Truyện kiều chủ nghĩa thực Lê Đình Kỵ,… +Cuộc đấu tranh PBVH sôi nổi: - - Cuộc đấu tranh chống nhóm nhân văn – giai phẩm – người đứng đầu GS Trưởng Tửu Nguyễn Hữu Đăng, có GS.Cao Xuân Hạo, Nhà thơ Hoàng Cầm, Lê Đạt, Trần Dần, nhạc sĩ có Đặng Đình Hưng, Văn Cao,… Cuộc thảo luận tập thơ Từ Việt Bắc Tố Hữu Phê bình tác phẩm từ MN MB tác phẩm sống anh Trần Đình Văn, đất Anh Đức,Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi Sau năm 1975 +Bối cảnh lịch sử Thời hậu chiến – bao cấp làm người trở nên trì trệ, ỉ lại Thời đổi mới: hội nhập, mở cửa +Đội ngũ PBVH có nhiều nhà PB tiêu biểu: Trần Đình Sử, Vương Trí Nhàn, Lê Ngọc Trà, Nguyễn Xuân Kính, Hữu Sơn,… +Các công trình phê bình tiêu biểu: Thơ bước thăng trằm lê đình kỵ; Nhà văn Việt Nam 1945-1975 Phan Cự Đệ Hà Minh Đức, Phong Lê chủ biên: vhvn kháng chiến chống Pháp, vhvn chống Mỹ cứu nước , nhà thơ đại,… +Nội dung phê bình thời kì Nhìn nhận đánh giá lại tác phẩm mà trước nhìn nhận sai lầm vd: Màu tím hoa sim Hữu loan, ngày Chính Hữu, đóng rác cũ Nguyễn Công Hoan - Đấu tranh khẳng định đổi văn học, đời phải bảo vệ để tồn tại, thành công - Phát bồi dưỡng tài Văn học, tạo điều kiện tài văn học phát triển PBVH sau năm 1975 phải nhanh chóng nhập gặt hái thành công góp phần vào công đổi văn học - * PBVH thời kì 55-75 có mặt mạnh mặt hạn chế ntn? - Mạnh: +Tạo không khí sôi tranh luận văn đàn +đội ngũ PB có kế thừa, tiếp thu thành tựu PB tiên tiến giới + khẳng định đóng góp vô giá sáng tác văn học thời kì kháng chiến chống Mỹ -Hạn chế: + Máy móc, lập khuôn PB + Âú trĩ nhận thức, cách nhìn, cách nghĩ,… 11 Theo anh/chị, làm để PBVH khởi sắc đóng góp nhiều cho phát triển văn học dân tộc? 12 Phong Lê nhận xét PBVH qua đoạn văn sau: Đoạn 1: - PBVH thiếu đối thoại - Thiếu văn hóa đối thoại - Nếu có đối thoại đối thoại không hướng đến chân lí Đoạn 2: 13 Trần Đình Sử bàn vấn đề PBVH qua đoạn văn sau: - Chức PBVH Chức nhà văn Chức công chúng xã hội 14 Nguyễn Đăng Điệp trao đổi điều thực trạng PBVH qua đoạn văn sau: - PBVH phải dũng cảm, có lĩnh - PBVH cần tranh luận, trao đổi thành cải vả làm tính ưu việt PB 15 Lê Đình Kỵ đánh giá Hoài Thanh trang 40 - Nhà PB phải có trân trọng đối tượng phê bình, HT phê bình thơ Tố Hữu có trân trọng - HT nhà PB có tài, thể phát khả cảm thụ, khái quát PB thơ TH 16 GS.Lê Đình Kỵ đánh giá cách PB Hoài Thanh đoạn văn sau ntn? - Cách PB HT trước hết phải trân trọng đối tượng PB, thứ hai phát đẹp đối tượng - HT muốn nhìn nhận vấn đề tâm , tình cảm sáng ... tài phê bình? - Muốn có tài Phê bình người phê bình phải có kiến thức chuyên sâu vấn đề phê bình, đồng thời phải có kiến thức rộng – kiến thức liên ngành - Người phê bình vốn tri thức khoa học. .. lượng phê bình như: Hoàng Như Mai, Lê Đình Kỵ, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Phong Lê,… +Các công trình phê bình tiêu biểu giai đoạn là: Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ, Văn học việt. .. ngũ phê bình: Phan Kế Bình, Ngô Đức Kế, Trần Trọng Kim,… + Tác phẩm PBVH tiêu biểu: Phan Quỳnh với Bàn văn Nôm ông Nguyễn Khắc Hiếu, Phan kế bính với Việt Hán văn khảo… + Cuộc tranh luận phê bình