Môi trường là hệ thống các yếu tố tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.. Các chức năng của môi trường - Môi trường là không gian s
Trang 1QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Môi trường là hệ thống các yếu tố tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự
tồn tại và phát triển của con người và sinh vật
2. Các chức năng của môi trường
- Môi trường là không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vât: vì trong
cuộc sống hằng ngày, mọi người cần khoảng không gian nhất định để phục vụ cho các hoạt động sống như nhà ở, nơi nghỉ, đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, kho tàng…
- Môi trường là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản
xuất xuất của con người vì nó là nguồn cung cấp mọi nguồn tài nguyên cần thiết
như cung cấp nguồn vật liệu, năng lượng thông tin (kể cả các thông tin di truyền)
…cần thiết cho hoạt đọng sống, sản xuất và quản lí của con người
- Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc
sống và hoạt động sản xuất vì trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, con người
luôn thải các chất thải vào tự nhiên và chúng quay trở lại môi trường
- Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin
+ Là nơi cung cấp sự ghi chép và lưu trữ lịch sữ địa chất, lịch sữ tiến hóa của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hóa của loài người + Cung cấp chỉ thị không gian, tạm thời mang tính chất tín hiệu và báo động sớm các hiểm họa đối với con người và sinh vật sống trện trái đất
+ Lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen, các loài động thực vật, các hệ sinh thái, tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp cảnh quan có giá trị thẩm mỹ
3. Những vấn đề bức xúc ở Việt Nam
- Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn: tình trạng thiếu nước sinh hoạt
vẫn còn xảy ra ở một số nơi đặc biệt là ở các tỉnh miền núi do địa hình cao người vẫn còn phụ thuộc vào nguồn nước sông suối, ao hồ nên vào mùa kho thường thiếu nước dùng Thói quen sữ dụng nước sông suối, ao, hồ vẫn chưa xóa được trong sinh hoạt của người dân nông thôn Cùng với đó là vấn đề ô nhiễm nguồn nước
- Hóa chất nông nghiệp nó gây ảnh hưởng tới đời sông sinh hoạt của con người
và sinh vật ảnh hưởng đến sức khỏa của con người Ngoài ra nó còn ảnh hưởng
đế sự ô nhiểm của nguồn tài nguyên đất, nước và không khí
- Xung đột môi trường do tác động của đô thị hóa và công nghiệp hóa, sự phát
triển của các làng nghề và mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản vùng ven biển nên thường xảy ra các xung đột đặc biệt là xung đột khu vực làng nghề
4. Tài nguyên thiên nhiên là của cải vật chất nguyên khai được hình thành và tồn
tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống
Phân loại tài nguyên thiên nhiên
- Phân loại theo thành phần hóa học: tài nguyên thiên nhiên có thành phần là
các chất hóa học vô cơ (quặng kim loại), tài nguyên thiên nhiên có thành phần hóa học là các chất vô cơ (than đá, dầu mỏ, tan bùn)
Trang 2- Phân loại theo trạng thái phân bố: tài nguyên thiên nhiên ngoài mặt đất, trên
mặt đất và trong lòng đất
- Phân loại theo tính chất, trữ lượng, và mục đích sử dụng: tài nguyên thiên
nhiên vô hạn và hữu hạn
- Phân loại theo tái tạo: tái tạo được và không tái tạo.
Ngoài ra tài nguyên thiên nhiên còn phân loại theo dạng, theo quan điểm hệ thống
5. Sức ép của dân số lên môi trường và tài nguyên thiên nhiên: sự gia tăng dân
số tạo áp lực rất lớn đối với việc giải quyết việc làm, cung cấp dịch vụ xã hội cơ bản phát triển kinh tế xã hội, bền vững môi trường và còn là một thách thức lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội cải thiện đời sống nhân dân và bền vững môi trường sống
6. Năng lượng sạch là dạng năng lượng mà trong quá trình chuyển hóa để sinh
công, bản thân nó hoặc quá trình sinh công đó không tạo ra một lượng chất thải độc hại gây ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc phá hủy môi trường trước đó.gồm năng lượng gió và năng lượng mặt trời, năng lượng địa nhiệt, năng lượng
từ tuyết, pin nhiên liệu…
Sự phát triển năng lượng sạch ở Việt Nam: phát triển chủ yếu là năng lượng gió
và năng lượng mặt trời
7. Phát triển bền vững là gì ? mục tiêu ? nguyên tắc?
- Phát triển bền vững là một loại hình phát triển mới lồng ghép quá trình sản
xuất với bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng phát triển của các thệ tương lai
- Mục tiêu: là đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, năng cao phát triển
vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tìm lực kinh tế, quốc phòng an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa được hình thành
về cơ bản,vị thế đất nước trên quốc tế được nâng cao Phát triển nhanh, hiệu quả
và bền vững, tăng cường kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường
Phát triển kinh tế xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, đảm bảo
sự hài hòa giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên giữ gìn đa dạng sinh học
- Nguyên tắc: nguyên tắc về sự ủy thác của nhân dân, phòng ngừa, bình đẳng
giữa các thế hệ, bình đẳng trong nội bộ, phân quyền và ủy quyền, người gây ô nhiễm phải trả tiền, sử dụng phải trả tiền
8. Hướng tiếp cận bền vững về kinh tế
- Phát triển bền vững về kinh tế là sự tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, thể
hiện ở quá trình tăng trưởng kinh tế ổn định và sự thay đổi về chất của nền kinh
tế, gắn với quá trình tăng năng suất lao động, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, xã hội và bền vững môi trường theo hướng tiến bộ
+ Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thực tế về quy mô giá trị tổng sản phẩm
hàng hóa và dịch vụ trong một thời kì nhất định (thường là một năm)
Trang 3+ Tăng trưởng kinh tế dựa trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế là phải dựa
theo hướng tiến bộ điều này nghĩa là trong mọi thời kì, cơ cấu kinh tế đều hướng tới phát huy những lợi thế so sánh của đất nước và xu thế của thời đại
+ Tăng trưởng kinh tế phải dựa vào năng lực nội sinh: năng lực nôi sinh là
năng lực bên trong của một quốc gia hay một nền kinh tế được thể hiện ở các chỉ tiêu như chất lượng nguồn năng lực, năng lực sang tạo công nghệ quốc gia, mức độ tích lũy của nền kinh tế và mức độ hoàn thiện…
9. Khái niệm mục tiêu của nội dung quản lí ?
- Quản lí môi trường là tập hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kĩ
thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế xã hôi của quốc gia
- Mục tiêu:
+ Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trwowngfphats sinh trong hoạt động sống của con người
+ Phát triển bền vững kinh tế xã hội của quốc gia theo 9 nguyên tắc của một
xã hội bền vững do hội nghị Rio- 92 đề xuất Các khía cạnh của phát bền vững bao gồm: phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, không tạo ra nguồn ô nhiễm và suy thoái chất lượng môi trường sống, năng cao sự văn minh và công bằng xã hội
+ Xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia và các vùng lãnh thỗ Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành, từng địa phương và cộng đồng dân cư
- Nội dung:
+ Ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về bảo vệ môi
trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường
+ Xây dựng chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, kế
hoạch phòng chống khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường sự
cố môi trường
+ Xây dựng quản lí các công trình bảo vệ môi trường, các công trình liên quan
đến bảo vệ môi trường
+ Tổ chức xây dựng hệ thống quan trắc định kì đánh giá hiện trạng môi trường
dự báo diễn biến môi trường
+ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án và cơ sở sản xuất
kinh doanh
+ Cấp thu hồi giấy chứng nhận đạt chuẩn môi trường.
+ Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật và bảo vệ môi trường
và giải quyết khiếu nại, tố cáo tranh chấp bảo vệ môi trường xử lí vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
+ Đào tạo cán bộ khoa học về quản lí môi trường.
+ Tổ chức nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
+ Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Trang 4+ Công tác quản lí môi trường có thể phân loại theo phạm vi thành quản lí môi trường khu vực, quản lí môi trường theo ngành và quản lí tài nguyên
- Nguyên tắc:
+ Hướng công tác quản lý môi trường tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế
xã hội đất nước, giữ cân bằng phát triển và bảo vệ môi trường
+ Kết hợp với mục tiêu quốc tế- quốc gia- vùng lãnh thỗ và cộng đồng dân cư trong việc quản lí môi trường
+ Quản lí môi trường cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp thích hợp
+ Phòng chống ngăn ngừa tai biến và suy thoái môi trường cần được ưu tiên hơn việc phải xử lý hồi phục môi trường nếu gây ra ô nhiễm môi trường
+ Người gây ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ô nhiễm môi trường gây
ra và chi phí xử lý, phục hồi môi trường đã bị ô nhiễm người xử dụng các thành phần môi trường phải trả tiền cho việc sử dụng gây ra ô nhiễm đó
10. Trình bày các công cụ quản lí ?
- Công cụ luật pháp chính sách: bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luật quốc
gia, các văn bản khác dưới luật, các kế hoạch và chính sách môi trường quốc gia, các ngành kinh tế, các địa phương
- Công cụ kinh tế: gồm các loại thuế, phí…đánh vào thu thập bằng tiền của hoạt
động sản xuất kinh doanh Các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường
- Công cụ kỹ thuật quản lý thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát nhà nước về
chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môi trường Các công cụ kĩ thuật quản lí có thể gồm các đánh giá môi trường, quan trắc môi trường, xử lí chất thải Các công cụ kĩ thuật quản lí có thể được thực hiện thành công trong bất kì nền kinh tế phát triển như thế nào
Trang 5QUẢN LÝ RỪNG
1. Thành phần hệ sinh thái rừng.
- Hệ sinh thái rừng là một hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu là vi
sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ động vật và vi sinh vật rừng) và môi trường vật lí của chúng
- Thành phần hệ sinh thái gồm:
+ Thành phần cây gỗ là thành phần chủ yếu của hệ sinh thái rừng.
+ Lớp cây tái sinh là lớp cây thế hệ non là của tầng cây gỗ và phát triển dưới
tán rừng là đói tượng thay thế tầng cây gỗ phía trên khi tầng cây này được khai thác Người ta chia lớp cây tái sinh thành các gia đoạn: cây mầm (là lớp cây nằm trong khoảng một vài tháng tuổi),cây mạ (là những thế hệ cây gỗ thường
có một vài tháng đến 1-2 năm cao không quá 50cm có khả năng tự đồng hóa), cây non (là thế hệ lớn hơn 2 năm tuooirthwowngf cao hơn 50cm), thành phần cây bụi (là những cây thân gỗ chiều cao không quá 5m phân cành sớm), thành phần thảm tươi (bao gồm những loài thực vật thân thảo chúng thường sông dưới tán rừng), thực vật ngoại tầng (bao gồm các loài dây leo, thực vật phụ sinh…)
2. Đặc trưng rừng:
- Nguồn gốc rừng
+ Rừng nguyên sinh là rừng được hình thành trong quá trình phát triển lâu dài
của thiên nhiên, chưa bị tác động, tàn phá của con người
+ Rừng thứ sinh là rừng đã bị con người chặt phá, khai thác.
+ Rừng hạt là rừng tái sinh hữu tính do hạt cây rừng rơi rụng tự mọc lên hoặc
rừng trồng bằng cây con mọc từ hạt
+ Rừng chồi là rừng tái sinh vô tính được hình từ những bộ phận như rễ, gốc và
cây
- Tổ thành của rừng
+ Rừng thuần loài là chỉ có một cây hoặc một loài cây nào đó chiếm ưu thế.
+ Rừng hỗn loài (hỗn giao): là rừng có nhiều loại cây hợp thành.
- Ngoại hình của rừng
+ Rừng một tầng tán là rừng gồm các cây có chiều cao tương đối đồng đều
nhau hoặc các cây có chiều cao khác nhau nhưng sự khác nhau đó không quá 10- 15% Thường là rừng trồng và đều tuổi
+ Rừng nhiều tầng tán là rừng mà các cây cao tở tầng trên có chiều cao chênh
lệch nhau lớn hơn 15% chiều cao của cây rừng
- Rừng cùng tuổi và rừng khác tuổi
+ Rừng cùng tuổi tuyệt đối rừng mà các cây gỗ tầng trên không cheeng lệch
quá một năm tuổi
+ Rừng cùng tuổi tương đối rừng mà các cây gỗ tầng trên không chênh lệch
nhau quá một cấp tuổi
- Tán che rừng: là hình chiếu thẳng góc của tán lá cây rừng xuống mặt đất rừng,
chỉ mức độ che phủ tán rừng với mặt đất rừng
- Mật độ rừng là chỉ số lượng cây cao to có trên đơn vị diện tích Mật độ thưa
thì lãng phí đất, sản lượng không cao, hình dáng không đẹp Mật độ quá dày ảnh hưởng xấu đến sự phát triển và sinh trưởng
Trang 63. Sinh trưởng của rừng.
- Sinh trưởng của cây rừng là sự tăng lên về kích thướt và khối lượng, có liên
quan đến sự hình thành các cơ quan và tế bào mới
- Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng của các chất chứa trong tế bào và
quá trình tạo hình
- Sinh trưởng của rừng không bị tính di truyền hoàn cảnh sống chi phối mà còn
chịu tác động mạng mẽ do tốc độ phaan hóa, tỉa thưa tự nhiên và quy luật kết cấu của rừng
+ Phân hóa tự nhiên là sự phân bố tự nhiên ngờ gió mang các hạt phân bố lại
các nơi khác Tỉa thưa tự nhiên là những cá thể bị chèn ép không đủ sức tồn tại bị đào thải
+ Phân cấp cây rừng là cơ sở khoa học để chọn lọc cây giữ lại các cây rừng có phẩm chất tốt, đào thải các cây có phẩm chất xấu
• Cấp 1 gồm các cây sinh trưởng tốt nhất, có chiều cao và đường kính lớn nhất, tán cây rất to và vượt khỏi tán rừng
• Cấp II gồm các cây sinh trưởng tốt, tán câu phát triển đều đặn, kích thước chiều cao và đường kính của cây nhỏ hơn cây cấp I
• Cấp III bao gồm các cây sinh trưởng trung bình, có kích thướt tán cây, chiều cao và đường kính trung bình
• Cấp IV bao gồm các cây sinh trưởng yếu, bị chèn ép, tán cây vươn đến phía dưới của tầng rừng chính, tán hẹp hoặc lệch (IVa, IVb)
• Cấp V gồm các cây sinh trưởng xấu, nằm hoàn toàn dưới tán rừng (Va, Vb)
4. Tái sinh rừng
- Tái sinh rừng là một quá trình mang tính đặc thù của đời sống rừng là sự xuất
hiện của một thế hệ cây non của những loài cây gỗ ở những nơi có điều kiện rừng tái sinh
+ Tái sinh tự nhiên: là quá trình tạo thành thế hệ rừng mới bằng con đường tự
nhiên không có tác động của con người
+ Tái sinh nhân tạo là cách tái sinh rừng có sự tác động tích cực của con
người
+ Xúc tiến nhân tạo là phương thức tái sinh trung gian giữa tái sinh tự nhiên và
tái sinh nhân tạo
5. Tầm quan trọng của rừng đối với cong người.
- Rừng là nguồn gen quý giá : trong rừng có nhiều loài động thực vật hết sức
quan trọng đối với môi trường và cuộc sống con người
- Rừng cung cấp lâm sản: là nguồn cung cấp gỗ, củi năng suất rừng hằng năm khoảng 5 tấn/ha/năm Ngoài ra rừng còn cung cấp nhiều loại lâm sản có giá trị khác cho công nghiệp như sợi, chất ta- nanh, thuốc nhuộm, dầu béo, chất bột và nhiều nguyên liệu cho sản xuất thuốc chữa bệnh và thức ăng cho con người và động vật Còn là nơi ở của nhiều loài động thực vật nơi bảo vệ các nguồn gen quí hiếm có giá trị sinh thái cao
- Rừng bảo vệ mùa màng rừng giúp giảm cường độ gió, hạn chế xói mòn mặt
đất, giữ nhiệt độ cho tầng đất mặt và lớp khí quyển sát mặt đất, giảm sự thất thoát
ẩm độ cho tầng đất mặt và hơi nước của cây làm tăng năng suất cây trồng Ngoài
ra ngoài ra còn chống gió mạnh, chống rét và giá cho đàn gia súc
Trang 7- Vai trò cây xanh với khu dân cư như chống bụi một cây mỗi ngày có thể giữ
được 10kg bụi; chống ồn vồm tán cây trung bình thu nhận 25% và phản xạ lại 75% tiếng ồn; diệt vi khuẩn một số cây có khả năng tiết ra phitonxit có thê diệt hoặc hạn chế gây bệnh; cung cấp oxy; góp phần làm giảm lượng khí CO2 trong khí quyển; một số loài cây có khả năng hấp thụ các chất ô nhiễm thải ra do các nhà máy
- Vai trò của rừng trong sinh quyển rừng giữ vai trò sinh thái của trái đất, làm
nhiệm vụ phòng hộ bảo đảm nguồn nước,khống chế lũ, giảm cường độ xói mòn, điều hòa khí hậu, điều hòa dòng chảy, giảm cường độ lũ
+ Vai trò của rừng đối với khí quyển là nhân tố tham gia vào việc giữ cân
bằng nồng độ oxy cho bầu khí quyển Hàng năm thông qua quang hợp cây rừng
đã đưa vào khí quyển trung bình 16 tấn oxy/ ha rừng
+ Vai trò của rừng đối với thủy quyển: lượng nước bốc hơi từ đất rừng thấp
hơn ở nơi trống hoặc ở savan rất nhiều vì trong rừng nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, gió yếu Lớp thảm mục dưới tán rừng có vai trò như một lớp xốp cách nhiệt, che phủ mặt đất rừng, làm giảm lượng nước bốc hơi và làm tăng độ ẩm đất
+ Vai trò của rừng đối với thạch quyển: có vai trò trong việc hình thành và
bảo vệ đất Rừng tham gia vào sự hình thành và phát triển và đất được hinh thành lại là nguyên liệu để duy trì và phát triển rừng vì Cây rừng lấy chất khoáng, nước trong đất để nuôi cây Hàng năm có một lượng lớn cành lá rụng xuống đất được vi sinh vật nấm và động vật nguyên sinh phân hủy bổ sung thêm một lượng khoáng chất cho đất Vì vậy hệ thống “ rừng – đất” trong sinh quyển đảm nhiệm chức năng quan trọng không có chúng thì sự sống không tồn tại
Nam
- Sự phân bố các kiểu rừng thế giới tùy theo khu vực, từng loại khí hậu
khác nhau mà có các loại rừng khác nhau như
+ Vùng bắc cực do khí hậu lạnh, các cây gỗ lớn không phát triển được mà chủ yếu là đài nguyên
+ Vùng ôn đới hình thành loại cây lá kim (Đông Bắc Mỹ, Châu Âu, Cuối Nam Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Úc)
+ Vùng khí hậu khô nóng thường là cái cây bụi nghèo nàn chủ yếu là savan Châu Phi
+ Vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới chủ yếu là các loại rừng thường xanh, mùa mưa (lưu vực sông Amazone, Ấn Độ, Đông Nam Á)
Từ Bắc Cực về xích đạo thì thảm thực vật rừng biến đổi tăng dần về kích thước cây chủng loại và cấu trúc
- Sự phân bố các kiểu rừng ở Việt Nam
+ Rừng lá rộng thường xanh thường gặp ở vùng đồi núi cao dưới 800m ở phía Bắc và trên 1000m ở phía Nam
+ Rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới trên vùng núi đá vôi thành phần thực vật khá phong phú chủ yếu là rừng thường xanh, rụng lá chiếm tỉ lệ nhỏ Vườn quốc gia cúc phương tiêu biểu cho dạng này
Trang 8+ Rừng lá rộng thường xanh trên núi cao thường gặp ở các vùng núi cao trên 800m ở phía Bắc
+ Rừng khộp phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Duy Hải Nam Trung Bộ
+ Rừng lá kim phân bố nhiều ở phía Nam những nơi cao hơn 1000m như Lâm Đồng, Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn…
+ Rừng tre nứa phân bố từ Bắc đến Nam như Thanh Hóa, Bắc Cạn, Thái Nguyên và Cao Bằng
+ Rừng ngập mặn phân bố ven biển ở Quản Ninh một số diện tích ở các đầm phá, cửa sông miền Trung đặc biệt là ở Cà Mau, Bạc Liêu, Tiền Giang, Trà Vinh, Cần Giờ
+ Rừng Tràm phân bố ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Rừng kín thường xanh lá ẩm nhiệt đới
- Rừng kín nữa rụng lá ẩm nhiệt đới
- Rừng lá rộng thường xanh trên núi đá vôi
- Rừng lá kim tự nhiên
- Rừng thưa cây họ dầu
- Rừng ngập mặn
- Rừng tre nứa
- Rừng tràm
tràm, rừng ngập mặn
Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
Phân
bố Theo độ cao so với mực nước biển:
- Ở miền Bắc: dưới 700 m
- Ở miền Nam: dưới 1.000
m
Chia thành 4 khu vực với
12 tiểu vùng:
- Khu vực I ven biển Đông (có 3 tiểu vùng)
- Khu vực II ven biển đồng bằng Bắc Bộ (2 tiểu vùng)
- Khu vực III ven biển Trung Bộ (có 3 tiểu vùng)
- Khu vực IV ven biển Nam Bộ (có 4 tiểu vùng)
Phân bố tập trung
ở 7 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long hình thành
3 vùng: Đồng Tháp Mười; Tứ Giác Long Xuyên; U Minh Thượng và U Minh Hạ
Điều kiện
khí hậu Khí hậu:- Không khí trung bình
năm từ 20- 250C Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất
từ 15- 200C
- Lượng mưa trung bình năm từ 2000- 2500mm, nhiều vùng có lượng mưa cao từ 3.000- 4.000mm
- Khu vực I:
+Là vùng khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh nhiệt độ không khí trung bình các tháng biến động
từ 15- 300C
+ Lượng mưa trung bình năm từ 1800- 2500mm
+ Mùa mưa từ tháng 4- 5
- Độ cao so với mực nước biển dưới 2m Nơi đất trũng phân bố so với mực nước biển 0,46m
- Khí hậu thủy
văn
+ Khí hậu gió
Trang 9- Độ ẩm không khí tương
đối trung bình 85% thường
bốc hơi thấp
Đất:
- Đá mẹ: đá nai, phiến
thạch mica, phiến sa thạch,
vi hoa cương…
- Đất địa đới của vành đai
ẩm nhiệt đới vùng thấp
- Đất đỏ vàng
- Đất đỏ hung (đen
macgalit)
đến tháng 10- 11
+ Thủy văn mang tính chất nhật triều đều
+ Địa hình có nhiều đảo + Đất trầm tích bãi biễn nghèo, lớp bồi tụ mỏng chủ yếu là cát nhỏ và các bột, đất nghèo phốt pho, nhiều H2S
- Khu vực II
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh nhưng nền nhiệt độ cao hơn khu vực I
+ Có 2 tháng nhiệt độ không khí dưới 200C, tháng lạng nhất trong năm
là 100C
+ Lượng mưa trung bình năm từ 1300- 1900mm
+ Là vùng bồi tụ của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
+ Đất trầm tích chủ yếu là bùn sét có hàm lượng phốt pho rất cao
- Khu vực III
+ Khu vực chịu ảnh hưởng của bão, gây mưa lớn và nước biển dâng cao
+ Trầm tích bãi triều có hàm lượng phốt pho cao, lượng N thấp, lượng phù
sa ít
- Khu vực IV
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm không có mùa đông + Lượng mưa hàng năm phân bố không đồng đều
+ Tiếp cận với hệ thống sông lớn là sông Cửu Long và sông Đồng Nai
+ Đia hình thấp bằng phẳng
+ Đất rừng ngập mặn phèn tìm tàng giàu hữu cơ
mùa không có mùa đông, cận xích đạo
+ Nhiệt độ không khí trung bình năm 270C
Lượng mưa trung bình năm 1500- 2400mm
- Thủy văn bị chi
phối bởi chế độ mưa, chế độ nước nguồn và nước lũ của hệ thống sông Cửu Long và chế
độ thủy triều mang nước mặn
từ biển vào lục địa
- Chế độ ngập
nước
+ Ngập nước nông dưới 50cm
từ 5- 6 tháng + Ngập nước trung bình từ 50- 150cm thời gian
từ 8- 9 tháng + Độ mặn từ 5- 20%
- Về đất đặc
trưng của hệ sinh thái là hình thành trên đất phèn Đất hệ sinh thía rừng phèn
có hai nhóm
là đất phèn
và đất than bùn
Trang 10Cấu
trúc Cấu trúc tầng thứ có 5 tầng:
- Tầng vượt tán A1: Cao
từ 40- 50m (cây họ Dầu, họ Dâu Tầm, họ Đậu…)
- Tầng ưu thế sinh thái
A2: Cao trung bình từ 20-
30m (cây họ Dẻ, họ Re, họ Vang…)
- Tần dưới tán A3: Cao từ
8- 15m mọc rải rác dưới tán rừng (cây họ Bứa, họ
Du, họ Máu chó…) Tham tần có cây non cây nhỡ ở A1 và A2
- Tầng cây bụi B: Cao từ
2- 8m (cây họ Cà phê, họ Trúc đào…) Tham tầng có cây tái sinh ở tầng A1, A2
và A3
- Tầng cỏ quyết C: Cao hk
quá 2m (cây họ Gai, họ Ô rô ) Tham tầng có cây tái sinh ở tầng A1, A2 và A3
Ngoài 5 tầng còn có nhiều thực vật ngoại tầng
Cấu trúc tổ thành loài thực vật, các kiểu phụ và
ưu hợp.
- Kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật Malaixia- Indonexia, ưa hợp họ Dầu
- Cấu trúc tổ thành loài cây
gỗ lớn
- Tổ thành loài cây bụi
- Tổ thành tầng cỏ quyết có nhiều dương xỉ
Cấu trúc rừng có 2 loại:
- Khu hệ động vật rừng ngập mặn
- Khu hệ thực vật rừng ngập mặn
- Có ít nhất 4 loại
là tràm cừ, tràm gió, tràm bụi và
tràm bưng Cấu
trúc hệ sinh thái đơn giản về thành phần loài cây và tầng thứ chiều cao đạt khoảng 20- 25m, đường kính đạt 40cm.
Ý
nghĩa - Kinh tế: Cung cấp một khối lượng lớn gỗ xây
dựng, nguyên liệu công nghiệp chế biến lâm sản, có giá trị cao cho nền quốc dân Ngoài ra còn mang lại nguồn thu nhập lớn từ du lịch sinh thái
- Phòng hộ: là rừng phòng
Kinh tế: Cung cấp nguồn
tài nguyên gỗ ngoài ra có nhiều nguồn tài nguyên thủy hải sản, tài nguyên lâm sản ngoài gỗ có giá trị phục vụ trong và ngoài nước
Phòng hộ: giữ vai trò
quan trọng trong việc
- Kinh tế: Cung
cấp gỗ xây dựng
và nhiều lâm sản ngoài ngoài gỗ lớn như tinh dầu tràm, mật ong, thú rừng…đặc biệt là nguồn tài nguyên hải sản,