Tiểu luận Đánh giá công tác quản lý tài nguyên nước mặt ở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang

26 250 0
Tiểu luận Đánh giá công tác quản lý tài nguyên nước mặt ở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có lượng mưa trung bình cao, khoảng 2.000mm/năm, gấp 2,6 lần lượng mưa trung bình vùng lục địa giới Ngồi dòng chảy phát triển nội địa, năm lãnh thổ Việt Nam nhận thêm lưu lượng lớn từ quốc gia láng giềng Trung Quốc, Lào chảy vào với số lượng khoảng 550km3 (Võ Thành Hoà, 2016) Theo Nguyễn Thị Phương Loan (2005) cho biết có tài nguyên nước dồi bị phụ thuộc vào nước vùng thượng lưu tình trạng phân bố không đồng đều, nên tài nguyên nước Việt Nam bị xếp vào loại thấp khu vực Đông Nam Á số tài ngun nước tính theo đầu người Việt Nam 4.170m3 trung bình khu vực Đơng Nam Á 4.900m3 Báo cáo Cục quản lý tài nguyên bước năm 2012, cho thấy tài nguyên nước lưu vực sông Việt Nam, có Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) bị suy giảm suy thoái nghiêm trọng nhu cầu dùng nước tăng cao sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, thuỷ điện, làng nghề khả quản lý yếu kém, đặc biệt ảnh hưởng tác động biến đổi khí hậu sách sử dụng nước quốc gia vùng thượng lưu (Bộ Tài Nguyên Môi trường, 2012) Hiện nước mặt ĐBSCL có dấu hiệu bị nhiễm nhiều ngun nhân khác Theo Bùi Thị Nga ctv, (2011) cho thấy có nhiễm As lưu vực sơng ĐBSCL có dấu hiệu gia tăng năm gần Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2010 cho lưu vực sông Mê Kông chịu tác động từ hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, y tế hoạt động dịch vụ khác gây nguy ô nhiễm môi trường nước mặt vùng, đáng kể nguy từ hoạt động sản xuất công nghiệp (Bộ Tài ngun Mơi trường, 2012) Ngồi ra, việc áp dụng sách tăng cường sử dụng nước mặt quốc gia vùng thượng nguồn sông Mê Kơng xây đập thuỷ điện, chuyển nước tích trữ vào hồ chứa… với tác động ngày tăng tượng biến đổi khí hậu tác nhân gây tác động xấu đến mơi trường nước mặt vùng ĐBSCL tình trạng khơ hạn kéo dài, q trình xâm nhập mặn vùng ven biển ngày tăng (Võ Thành Hoà, 2016) Chính đề tài “Đánh giá cơng tác quản lý tài nguyên nước mặt huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang” thực nhằm tìm giải pháp quản lý hành động kịp thời để giữ gìn nguồn tài nguyên quý giá 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá trạng công tác quản lý nguồn tài nguyên nước mặt huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang bối cảnh gia tăng tượng cực đoan tác động biến đổi khí hậu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá công tác quản lý nguồn tài nguyên nước với tham gia bên liên quan - Xác định mâu thuẫn khai thác sử dụng nguồn nước mặt quyền địa phương người dân - Đánh giá công tác quản lý tổng hợp tài nguyên nước mặt theo chương trình hành động quốc gia đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên nước mặt theo hướng bền vững 1.3 Nội dung nghiên cứu - Thu thập thông tin công tác quản lý chất lượng nước mặt phục vụ sinh hoạt người dân từ Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Cái Bè - Điều tra/Phỏng vấn quy trình xử lý nước khu vực nghiên cứu Phỏng vấn người dân tình hình chất lượng nước mặt mức sử dụng nước số hộ gia đình địa bàn huyện Cái Bè - Đánh giá hiệu thực thi sử dụng tài nguyên nước mặt dựa tham gia bên có liên quan 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp,thứ cấp - Phương pháp điều tra, vấn - Phương pháp thống kê phân tích - Phương pháp xử lý số liệu phần mềm Excel 2013 1.5 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Nước mặt - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực nghiên cứu tiểu luận thị trấn Cái Bè xã Mỹ Đức Tây huyện Cái Bè CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Tài nguyên nước mặt Nước yếu tố thiếu việc trì sống hoạt động người hành tinh Việc đáp ứng nhu cầu nước đảm bảo chất lượng số lượng điều kiện tiên để phát triển bền vững Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nước mặt nước tồn mặt đất liền hải đảo (Luật tài nguyên nước, 2012) J.A.Jonnes chia tài nguyên nước thành ba loại: Tài nguyên tiềm tương lai, tồn lượng nước có Trái Đất mà điều kiện loài người chưa có khả khai thác, nước ngầm nằm sâu, nước băng tuyết hai cực, nước biển đại dương… Tài nguyên tiềm thực tại, lượng nước có lãnh thổ, trạng thái tự nhiên người khó khai thác có nguy bị gây hại, xảy rủi ro, ví dụ nước lũ, nước ngầm nằm sâu… Tài nguyên thực vùng, khái niệm trùng với quan điểm truyền thống nay, tồn lượng nước có thuỷ vực mặt ngầm mà người dễ dàng khai thác sử dụng 2.1.2 Quản lý tài nguyên nước Quản lý tài nguyên nước tất hoạt động thuộc kỹ thuật, tổ chức, quản lý vận hành cần thiết để quy hoạch, xây dựng cơng trình sử dụng nước thực quản lý nguồn nước lưu vực sông (Savanije, 1997) Quản lý tài nguyên nước phải thực theo phương thức tổng hợp thống sở lưu vực sông Cơ cấu sử dụng nước phải phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; Tài ngun nước phải phát triển bền vững; khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tổng hợp đa mục tiêu Phải coi sản phẩm nước hàng hoá; sớm xóa bỏ chế bao cấp, thực xã hội hoá hoạt động bảo vệ, phát triển nguồn nước cung ứng dịch vụ nước (Chiến lược Quốc gia tài nguyên nước, 2006) Việc quản lý tài nguyên nước phải bảo đảm thống theo lưu vực sông, theo nguồn nước, kết hợp với quản lý theo địa bàn hành Tài nguyên nước phải quản lý tổng hợp, thống số lượng chất lượng nước; nước mặt nước đất; nước đất liền nước vùng cửa sông, nội thủy, lãnh hải; thượng lưu hạ lưu, kết hợp với quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên khác (Luật tài nguyên nước, 2012) 2.1.3 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước mặt Quản lý tổng hợp tài nguyên nước định nghĩa: “Là trình đẩy mạnh, phối hợp phát triển quản lý nguồn nước, đất đai tài nguyên liên quan, để tối đa hoá lợi ích kinh tế phúc lợi xã hội cách cơng mà khơng phương hại đến tính bền vững hệ sinh thái thiết yếu” (GWP, 2004) Quản lý tổng hợp tài nguyên nước nhìn nhận với ý nghĩa là: trình để quản lý tài nguyên nước ngày hiệu lực mục tiêu phát triển bền vững; quan điểm bao trùm từ trách nhiệm nhà nước đến trách nhiệm tổ chức cộng đồng khai thác sử dụng hiệu tài nguyên nước; cách tiếp cận vận dụng hài hòa dạng thể chế quản lý tài nguyên dịch vụ nước ngành nước (Cục quản lý tài nguyên nước, 2015) 2.2 Cơ sở pháp lý công cụ quản lý để quản lý tài nguyên nước 2.2.1 Cơ sở pháp lý - Luật Tài nguyên nước năm 2012; - Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Luật Tài nguyên nước năm 2012; - Quyết định số 366/QĐ-TTg ngày 31/3/2012 Thủ tướng Chính phủ, việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012 – 2015; - Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 Chính phủ quy định sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch; - Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 117/2007/NĐCP ngày 11/7/2007 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch; - Thông tư số 15/2006/TT-BYT ngày 30/11/2006 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn việc kiểm tra vệ sinh nước sạch, nước ăn uống nhà tiêu hộ gia đình; - Quy chuẩn QCVN 08: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt - Quy chuẩn QCVN 08-MT: 2015/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường sửa đổi bổ sung số điều Quy chuẩn QCVN 08: 2008/BTNMT kèm theo Thông tư ban hành Quy chuẩn quốc gia chất lượng nước mặt - Quy chuẩn QCVN 02: 2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt 2.2.2 Công cụ quản lý tài nguyên nước  Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý tài nguyên nước Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý tài nguyên nước mặt Việt Nam (Nguồn: UNEP, 2014)  Công cụ kinh tế Đây công cụ quan trọng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường Trong lĩnh vực bảo vệ quản lý môi trường, công cụ kinh tế sử dụng nhằm tác động đến chi phí lợi ích hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân đảm bảo giải hài hoà mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Việc sử dụng rộng rãi công cụ kinh tế không hạn chế tối đa hoạt động gây bất lợi cho mơi trường sống mà khuyến khích trình đổi trang thiết bị kỹ thuật, đưa công nghệ tiên tiến, đặc biệt đưa công nghệ vào sản xuất Từ làm tăng hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư, tăng hiệu hoạt động khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường; đồng thời khuyến khích ý thức tiết kiệm hoạt đốngản xuất kinh doanh (Bùi Văn Quyết, 2008) Thuế phí mơi trường Thuế phí chất Thuế phí rác thải Thuế phí nước Thuế phí mơi trường Thuế phí tiếng Phí đánh vào người sử dụng Thuế phí hành Sơ đồ thuế phí mơi trường  Một số cơng cụ kinh tế quản lý môi trường Thuế tài nguyên Thuế/phí mơi trường Giấy phép thị trường giấy phép mơi trường Hệ thống đặt cọc – hồn trả Ký quỹ môi trường Trợ cấp môi trường Nhãn sinh thái Quỹ môi trường  Công cụ giáo dục Giáo dục mơi trường: + Là q trình thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng quy nhằm giúp người có hiểu biết, kỹ giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia phát triển xã hội bền vững sinh thái + Là tiến trình nhằm tạo cá nhân tập thể người ý thức bảo vệ môi trường để cải thiện chất lượng sống thông qua hiểu biết đầy đủ giới hạn mặt vật lý, trị, kinh tế xã hội hành vi (Lưu Đức Hải ctv, 2006) Truyền thơng mơi trường: q trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho người có liên quan hiểu yếu tố mơi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng cách tác động vào vấn đề có liên quan cách thích hợp (Trương Hồng Đan Nguyễn Văn Bé, 2013)  Công cụ quan trắc môi trường Quan trắc môi trường xem công cụ hỗ trợ tích cực việc quản lý chất lượng môi trường Quan trắc môi trường nhiệm vụ kế hoạch bảo vệ quản lý tài nguyên Các thông tin biến đổi dao động nồng độ chất gây ô nhiễm môi theo không gian thời gian thông tin đầu vào kế hoạch kiểm sốt quản lý mơi trường Các u cầu theo thời gian bao gồm: so sánh nồng độ theo phân bố thẳng đứng nằm ngang Theo cơng trình báo cáo từ nước ngồi, tiến hành kế hoạch giám sát chất lượng môi trường, thiết phải sử dụng mạng lưới điểm lấy mẫu nằm khu vực quan tâm, thiết kế mạng lưới phụ thuộc vào nhiều yếu tố bốn yếu tố: o Điều kiện tự nhiên (địa hình, khí tượng, thuỷ văn …) o Điều kiện nguồn thải o Điều kiện hệ chịu tác động chất ô nhiễm (người, động vật, cơng trình) o Điều kiện chi phí (điều không phụ thuộc vào ba điều kiện trên) (Trương Hồng Đan Nguyễn Văn Bé, 2013) Quản lý mơi trường Nhu cầu thông tin Sử dụng thông tin Báo cáo Chương trình Phân tích số liệu Thiết kế mạng lưới Lấy mẫu quan Xử lý số liệu Phân tích Phòng Thí Nghiệm Sơ đồ mối quan hệ quản lý môi trường quan trắc  Công cụ pháp luật sách Cơng cụ quản lý công cụ quản lý trực tiếp Đây loại công cụ sử dụng phổ biến công cụ có tầm quan trọng bậc lĩnh vực bảo vệ quản lý môi trường quốc gia giới Ưu điểm bậc công cụ đảm sơng Mê Cơng, địa hình vùng ĐBSCL thấp dần theo hướng: từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đơng Khí hậu vùng ĐBSCL mang tính nhiệt đới, nóng, ẩm với nhiệt cao ổn định theo mùa: mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 (hơn 90% lượng mưa tập trung vào mùa mưa tháng 9, 10), mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Theo đó, mùa lũ ĐBSCL thường kéo dài khoảng tháng (tháng đến tháng 12) với diễn biến hiền hòa với biên độ Tân Châu, Châu Đốc từ 3,5 - 4,0 m lên xuống với cường suất trung bình - cm/ngày cao mức 20 - 30 cm/ngày Chế độ thủy văn, thủy lực ĐBSCL phức tạp, theo đó, chất lượng mơi trường nước đa dạng theo khu vực Chế độ ngập mặn trình xâm nhập mặn ĐBSCL chịu chi phối chế độ bán nhật triều không biển Đông ảnh hưởng đến khoảng 1,4 - 1,5 triệu đất Quá trình chuyển dịch cấu sang nuôi tôm nước mặn làm diễn biến xâm nhập mặn gia tăng nhanh chóng khu vực ĐBSCL (Báo cáo mơi trường quốc gia, 2012) - Nước đóng vai trò quan trọng tồn phát triển sống, thành phần quan trọng tế bào sống môi trường diễn q trình sinh hố Trong thể người, nước chiếm khoảng 70% trọng lượng thể, nước tham gia vào q trình chuyển hố vật chất, điều hoà thân nhiệt, vận chuyển cung cấp yếu tố cần thiết cho thể để trì sống Đồng thời, nước giúp thể lọc đào thải chất độc khỏi thể người - Tuy nhiên, bên cạnh vai trò thiết thực đó, nước mơi trường trung gian chứa đựng chất độc hại lan truyền nhiều mầm bệnh nguy hiểm có liên quan đến chất lượng nước gây hại đến sức khoẻ người không quản lý tốt đặc biệt bệnh đường tiêu hoá tả thương hàn Do ảnh hưởng đến sức khỏe, nguy nhiễm bệnh đường tiêu hóa lớn Việc tắm nước sơng, chí nước ao hồ bị nhiễm nhiều loại bệnh nguyên nhân gây đau mắt, viêm da, viêm tai, ghẻ lở, nấm da nhiều loại bệnh khác ( Võ Thành Hòa, 2016)  Sự cần thiết quản lý tài nguyên nước Đối với hoạt động kinh tế, nước đóng vai trò đầu vào sản xuất Giá trị nước yếu tố cấu thành nên sản phẩm ngành kinh tế Để đảm bảo mục tiêu sử dụng nước bền vững, nước cần công nhận thứ hàng hóa kinh tế có giá trị kinh tế sử dụng cạnh tranh Nước coi loại vốn tự nhiên thuộc sở hữu chung, khơng phân định rõ quyền tài sản nước, phân bổ lợi ích cho bên liên quan cách hợp lý, dễ dẫn đến xung đột nguồn nước Vì tất ngành sử dụng nước yếu tố đầu vào Chẳng hạn nước hồ Hòa Bình sử dụng cho mục đích thủy điện, cấp nước nơng nghiệp hạ du, cấp nước sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch…, có mâu thuẫn xung đột sử dụng nguồn nước hồ này, bối cảnh kinh tế thị trường, vấn đề phân bổ cho hiệu Sự cần thiết thể qua việc khai thác sử dụng tài nguyên thuộc sở hữu chung cần đảm bảo hiệu cơng Trên khía cạnh hiệu quả, việc khai thác sử dụng tài nguyên nước cần đảm bảo phân bổ tối ưu vùng lãnh thổ, ngành nghề, chủ thể kinh tế để phúc lợi xã hội đạt tối đa Trên khía cạnh cơng bằng, khai thác sử dụng tài nguyên nước cần đảm bảo đáp ứng nhu cầu thế hệ mà không làm ảnh hưởng tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Cơng thể việc phân phối lợi ích từ tài nguyên nước Với đặc điểm nguồn tài nguyên thuộc sở hữu chung, lợi ích nhận từ khai thác nước cần phân phối toàn chủ thể kinh tế Việt Nam thực số công cụ sách quản lý dựa tiếp cận thị trường như: thuế tài nguyên nước; phí lệ phí khai thác sử dụng nước; giá trợ cấp tiền sử dụng nước; phí BVMT nước thải; bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm nước Tuy nhiên, q trình thực cho thấy sách bất cập, chưa phát huy hết ưu công cụ thị trường điều tiết khai thác sử dụng nước hiệu chế tài nhằm giảm thiểu xả thải gây ô nhiễm môi trường (PGS TS Nguyễn Thế Chinh, 2018, Hội thảo giải pháp xanh cho nguồn nước) 2.4 Nguyên tắc quản lý tài nguyên nước 2.4.1 Nguyên tắc quản lý theo Dublin - Nước tài nguyên hữu hạn cần bảo vệ, thiết yếu để trì sống phát triển môi trường - Phát triển bảo vệ tài nguyên nước cần dựa phương pháp tiếp cận tham gia người sử dụng, nhà quy hoạch lập sách tất cấp - Phụ nữ đóng vai trò trung tâm việc cấp, quản lý bảo vệ nguồn nước - Nước có giá trị kinh tế hình thức sử dụng cần nhìn nhận hàng hóa kinh tế (Đinh Phúc Huy, 2014) 2.4.2 Nam Nguyên tắc quản lý theo Chương trình Nghị 21 Việt - Nguyên tắc tổng hợp - Nguyên tắc thống - Nguyên tắc quản lý số lượng nước phải đôi với quản lý chất lượng nước - Nguyên tắc quản lý nước mặt phải đôi với quản lý nước ngầm - Nguyên tắc cân nước theo lưu vực sông (Đinh Phúc Huy, 2014) 2.4.3 Nguyên tắc quản lý theo Luật tài nguyên nước 2012 Việc quản lý tài nguyên nước phải bảo đảm thống theo lưu vực sông, theo nguồn nước, kết hợp với quản lý theo địa bàn hành Tài nguyên nước phải quản lý tổng hợp, thống số lượng chất lượng nước; nước mặt nước đất; nước đất liền nước vùng cửa sông, nội thủy, lãnh hải; thượng lưu hạ lưu, kết hợp với quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải tuân theo chiến lược, quy hoạch tài nguyên nước quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; gắn với bảo vệ mơi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh tài nguyên thiên nhiên khác; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội Bảo vệ tài nguyên nước trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân phải lấy phòng ngừa chính, gắn với việc bảo vệ, phát triển rừng, khả tái tạo tài nguyên nước, kết hợp với bảo vệ chất lượng nước hệ sinh thái thủy sinh, khắc phục, hạn chế nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước Khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải tiết kiệm, an tồn, có hiệu quả; bảo đảm sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu, công bằng, hợp lý, hài hòa lợi ích, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, cá nhân Phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải có kế hoạch biện pháp chủ động; bảo đảm kết hợp hài hòa lợi ích nước, vùng, ngành; kết hợp khoa học, công nghệ đại với kinh nghiệm truyền thống nhân dân phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Các dự án bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải góp phần phát triển kinh tế - xã hội có biện pháp bảo đảm đời sống dân cư, quốc phòng, an ninh, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh môi trường Các quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh phải gắn với khả nguồn nước, bảo vệ tài nguyên nước; bảo đảm trì dòng chảy tối thiểu sơng, khơng vượt ngưỡng khai thác tầng chứa nước có biện pháp bảo đảm đời sống dân cư Bảo đảm chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, công bằng, hợp lý bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây nguồn nước liên quốc gia (Luật tài nguyên nước, 2012) 2.5 Tổng quan huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang 2.4.1 Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý - Huyện Cái Bè nằm phía Tây tỉnh Tiền Giang, thuộc vùng Đồng sơng Cửu Long, cách trung tâm thành phố Mỹ Tho 50km, cửa ngõ vùng Đồng Tháp Mười, huyện thuộc vùng lúa cao sản vùng chuyên canh ăn đặc sản lớn tỉnh Tồn huyện có 25 đơn vị hành (24 xã thị trấn), có tuyến Quốc Lộ 1A qua dài 22km xuyên suốt chiều dài từ Đông đến Tây Nam - Diện tích tự nhiên: Tổng diện tích tự nhiên 42.089,82 ha; chiếm khoảng 17,0% diện tích tồn tỉnh; dân số trung bình 290.005 người (năm 2012), mật độ dân số đạt 689 người/km2 Bản đồ hành huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang  Địa hình Huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang nói chung có địa hình phẳng, với độ dốc

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1. Mục tiêu tổng quát

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. Nội dung nghiên cứu

      • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

      • 1.5 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu:

      • CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

        • 2.1. Các khái niệm cơ bản

          • 2.1.1. Tài nguyên nước mặt

          • 2.1.2. Quản lý tài nguyên nước

          • 2.1.3. Quản lý tổng hợp tài nguyên nước mặt

          • 2.2. Cơ sở pháp lý và công cụ quản lý để quản lý tài nguyên nước

            • 2.2.1. Cơ sở pháp lý

            • 2.2.2. Công cụ quản lý tài nguyên nước

            • 2.3. Vai trò quan trọng của quản lý tài nguyên nước

            • 2.4. Nguyên tắc quản lý tài nguyên nước

            • 2.5. Tổng quan về huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang

              • 2.4.1. Điều kiện tự nhiên

              • 2.4.2. Tài nguyên thiên nhiên

              • 2.4.3. Điều kiện kinh tế - xã hội

              • CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1. Vật liệu, thời gian, địa điểm nghiên cứu

                • 3.2. Phương pháp nghiên cứu:

                • 3.3. Phương pháp xử lý số liệu

                • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan