1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

chiến lược mở rộng kinh doanh của FPT tại nhật bản

16 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 552,9 KB

Nội dung

Chiến lược mở rộng kinh doanh

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

BÀI TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA

CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG KINH DOANH

CỦA FPT TẠI NHẬT BẢN

Giảng viên phụ trách: Đào Thị Ngọc

Lớp K14402C

Nhóm 4

Phạm Nguyễn Phi Hùng K144020170

Nguyễn Thị Ngọc Phước K145021708

Nguyễn Thị Mai Thảo K144020275

TPHCM – NĂM 2016

Trang 2

MỤC LỤC

1 Khái quát về công ty cổ phần FPT 2

1.1 Giới thiệu: 2

1.2 Lịch sử hình thành: 2

1.3 Các chi nhánh, công ty con: 2

1.3.1 Các chi nhánh tại Việt Nam: 2

1.3.2 Các chi nhánh tại nước ngoài: 3

1.4 Ngành nghề kinh doanh: 3

1.5 Thị trường 3

1.6 Chỉ số tài chính: 4

1.6.1 Trình bày và so sánh các chỉ số tài chính với Tổng CTCP Đầu Tư Quốc Tế Viettel 4

1.6.2 Phân tích và nhận xét các chỉ số tài chính 6

2 Thị trường Nhật Bản 9

2.1 Hoạt động của Công ty Cổ phần FPT tại Nhật Bản 9

2.2 Tỷ giá Yên Nhật: 10

2.2.1 Biến động tỷ giá Yên Nhật: 10

2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến biến động tỷ giá: 11

3 Chiến lược kinh doanh thích ứng với biến động tỷ giá đồng yên tăng trong tương lai: 12

3.1 Tác động của biến động tỷ giá đến Công ty Cổ phần FPT: 12

3.2 Chiến lược Marketing: 12

3.3 Chiến lược sản xuất: 13

3.4 Chiến lược tài chính: 14

Trang 3

á

đ

ơ

n

h

à

n

i

ê

n

t

r

c

t

h

c

F

T

ĩ

n

c

C

ô

C

ô

t

y

T

N

t

h

T

h

t

n

F

T

(

F

T

I

n

f

o

r

m a

t

o

S

y

s

t

e

m )

C

ô

t

y

T

N

P

h

n

m ề

m F

T

(

F

T

S

o

f

t

w

a

r

e

)

L

ĩ

n

c

V

i

n

t

h

C

ô

t

y

C

n

V

i

n

t

h

F

T

(

F

T

e

l

e

o

m )

C

ô

t

y

C

n

D

c

h

T

r

c

t

u

ế

n

F

T

(

F

T

O

n

l

n

e

)

L

ĩ

n

c

P

h

â

n

i

v

à

b

á

n

l

C

ô

t

y

C

n

T

h

ư

ơ

n

m ạ

i

F

T

(

F

T

r

a

d

i

n

)

C

ô

t

y

C

n

B

á

n

l

F

T

(

F

T

R

e

t

a

i

)

L

ĩ

n

c

G

i

á

o

c

C

ô

t

y

T

N

i

á

o

c

F

T

(

F

T

d

c

t

o

1.1 Giới thiệu:

FPT, tên viết tắt của Công ty cổ phần FPT (tên cũ là Công ty Phát triển

và Đầu tư Công nghệ), là một tập đoàn kinh tế tại Việt Nam với lĩnh vực kinh

doanh chính là cung cấp các dịch vụ liên quan công nghệ thông tin Theo thống kê

của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, đây là doanh nghiệp lớn thứ 14 của

Việt Nam vào năm 2007.Theo VNReport thì đây là doanh nghiệp tư nhân lớn thứ

ba của Việt Nam trong năm 2012

1.2 Lịch sử hình thành:

Ban đầu, FPT là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu các lương thực thực phẩm, chế biến lương thực thực

phẩm (chữ gốc FPT ban đầu có nghĩa là The Food Processing Technology

Company - Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm, sau được đổi thành The

Corporation for Financing Promoting Technology - Công ty Đầu tư và Phát triển

Công nghệ) Công ty có quan hệ xuất nhập khẩu chuối khô, khoai, sắn, cho khối

Đông Âu - Liên Xô

Năm 2008, Tập đoàn FPT công bố được chấp thuận đổi tên từ "Công ty

Cổ phần Phát triển và Đầu tư Công nghệ" thành "Công ty Cổ phần FPT" viết tắt là

"FPT Corporation"

1.3 Các chi nhánh, công ty con:

1.3.1 Các chi nhánh tại Việt Nam:

Chiến lược mở rộng kinh doanh của FPT tại Nhật Bản Page 3

Trang 4

1.3.2 Các chi nhánh tại nước ngoài:

- Công ty TNHH Phần mềm FPT Malaysia tại Kuala Lumpur, Malaysia

- Công ty Phần mềm FPT Software Europe tại Paris, Pháp

- Công ty TNHH Phần mềm FPT Australasia (FPT Australasia Pty Ltd) đặt tại New South Wales

- Công ty TNHH Phần mềm FPT USA (FPT USA Corp Ltd) đặt tại San Mateo, California

- Công ty Phần mềm FPT Software Japan tại Tokyo, Osaka, Nagoya

Ngoài ra, FPT còn có một số các công ty liên kết và trung tâm nghiên cứu

1.4 Ngành nghề kinh doanh:

Lĩnh vực hoạt động chính của FPT:

- Công nghệ: bao gồm Phát triển phần mềm; Tích hợp hệ thống; và Dịch vụ CNTT

- Viễn thông: bao gồm Dịch vụ viễn thông và Nội dung số

- Phân phối - bán lẻ các sản phẩm công nghệ: bao gồm Phân phối các sản phẩm công nghệ và Bán lẻ các sản phẩm công nghệ

- Giáo dục: bao gồm trường THPT FPT và Đại học FPT

1.5 Thị trường.

Năm 2015, quy mô hiện diện của FPT tiếp tục được mở rộng theo chiều sâu thông qua việc đẩy mạnh hoạt động hiện có tại 19 quốc gia mà FPT đã có mặt như: Mỹ, Anh, Nhật, Australia, Đức, Pháp, Singapore, Hà Lan, Việt Nam, Lào, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Philipines, Myanmar, Kuwait, Indonesia, Bangladesh, Slovakia

Tại thị trường các nước phát triển, đặc biệt là Mỹ, Nhật Bản, FPT liên tiếp có những hợp đồng cung cấp dịch vụ theo xu hướng công nghệ mới cho các tập đoàn trong các lĩnh vực sản xuất máy bay, sản xuất ô tô, truyền hình vệ tinh, viễn thông, ngân hàng…

Trang 5

Cụ thể, tại thị trường Nhật, mới đây nhất FPT cũng đã nhận được bằng khen của Thủ tướng vì có nhiều đóng góp cho ngành CNTT-TT Việt Nam, góp phần mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản trong lĩnh vực CNTT

Tại thị trường các nước đang phát triển như Bangladesh, Campuchia, Lào… FPT triển khai các dự án hạ tầng CNTT thông tin cho các lĩnh vực như thuế, hải quan, ngân hàng…

Cũng trong năm 2015, FPT là doanh nghiệp nước ngoài đầu tiên được cấp giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông tại Myanmar

1.6 Chỉ số tài chính:

1.6.1 Trình bày và so sánh các chỉ số tài chính với Tổng CTCP Đầu Tư Quốc Tế Viettel.

Các chỉ số tài

chính Đơn vị tính

Công ty cổ phần FPT

Tổng CTCP Đầu Tư Quốc

Tế Viettel

(công ty so sánh)

2015 2014 2013 2012 2015 2012

Chỉ số giá thị

trường trên

thu nhập (P/

E)

Lần

9.27 9.19 8.04 5.56 0 0

Tỷ suất lợi

nhuận trên

vốn chủ sở

hữu bình

quân

(ROEA)

% 21.3

5

21.5 9

24.0 2

26.3

4 3.23 14.67

Tỷ suất sinh

lợi trên tổng

tài sản bình

quân

% 7.93 8.11 10.1

2

10.5 7

1.17 6.91

Trang 6

Tỷ số thanh

toán nhanh Lần 0.91 0.95 1.06 1.1 0.86 0.91 Khả năng

thanh toán lãi

vay

Lần 11.8

6 15.8

19.9 9

11.5

2 3.67 10.7

Tỷ số thanh

toán hiện

hành (ngắn

hạn)

Lần 1.27 1.3 1.42

1.5

1.21 1.3

Tỷ số Nợ

trên Tổng tài

sản

% 60.9

1

59.1 4

53.0 2

50.0

7 63.72 51.75

Tỷ số Vốn

chủ sở hữu

trên Tổng tài

sản

% 39.0

8

34.9 1

41.0 1

43.4

9 36.28 47.08

Vòng quay

tài sản cố

định (Hiệu

suất sử dụng

tài sản cố

định)

Vòng 8.84 9.44 9.49 10.3

2 0.96 0.90

Vòng quay

tổng tài sản

(Hiệu suất sử

dụng toàn bộ

tài sản)

Vòng 1.46 1.62 1.7 1.69 0.35 0.42

Vòng quay

phải thu

khách hàng

Vòng 6.86 8.52 7.87 7.85 2.35 2.41

Thời gian thu

tiền khách

hàng bình

quân

Ngày 52.4

9

42.8 4

46.3 7

46.4

8 152.91

149.3 0 Vòng quay

hàng tồn kho Vòng 7.21 6.67 7.13 6.66 2.56 2.58

Trang 7

Thời gian tồn

kho bình

quân

Ngày 49.9

6

54.6

8 51.2

54.7

9 140.61

139.3 4

Nguồn số liệu: vietstock.com

1.6.2 Phân tích và nhận xét các chỉ số tài chính.

Chỉ số giá trên thu nhập:

Chỉ số giá thị

trường trên

thu nhập (P/E)

Lần

Chỉ số giá trên thu nhập: Liên tục tăng trong giai đoạn các năm 2012-2015 cho thấy sự tin tưởng của nhà đầu tư vào khả năng phát triển của công ty trong tương lai Thông tin thêm nhà nước đang tiến hành thoái vốn ở công ty FPT để bù đắp ngân sách Điều này đã thu hút rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước mua cổ phiếu để đầu tư

Tỷ suất sinh lời:

Các chỉ

số

Đơn

Đối thủ (2015)

Đối thủ (2014)

Tỷ suất

lợi nhuận

trên vốn

chủ sở

hữu bình

quân

(ROEA)

9

24.0 2

26.3

Tỷ suất

sinh lợi

trên tổng

2

10.5 7

1.17 6.91

Trang 8

tài sản

bình quân

(ROAA)

Chỉ số tỷ suất lợi nhuận (trên vốn chủ sở hữu hay tổng công toàn bộ tài sản): tỷ suất lợi nhuận của công ty là tương đối ổn định trong thời gian gần đây dù

có sự giảm nhẹ Tuy vậy tỷ suất lợi nhuận này vẫn ở mức cao nhất là khi so sánh với đối thủ cạnh trạnh (ROE: >20% so với 14% ở đối thủ; ROA: xấp sỉ 8% trong khi đối thủ là 7%)

Tỷ số thanh toán:

Chỉ số thanh toán nhanh và chỉ số thanh toán hiện hành: nằm ở mức tương đối so với đối thủ cạnh tranh và giữ ổn định qua các năm Điều này cho thấy khả năng thanh toán của công ty khá vững chắc

Tỷ số đòn bẫy tài chính:

Đối thủ (2015)

Đối thủ (2014)

Tỷ số Nợ trên

Đối thủ (2015)

Đối thủ (2014)

Tỷ số thanh

Tỷ số thanh

toán hiện hành

(ngắn hạn)

1.5

Trang 9

hữu trên Tổng tài

sản

Khả năng thanh

Chỉ số thanh toán lãi vay: có xu hướng giảm trong năm 2015 tuy nhiên vẫn ở mức cao so với đối thủ cạnh tranh cho thấy khả năng thanh toán lãi vay tốt

Chỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu và chỉ số nợ trên tổng tài sản: Có xu hướng tăng trong các năm gần đây Dù cao hơn công ty đối thủ nhưng không quá đáng ngại

Tỷ số hoạt động:

(2015)

Đối thủ (2014) Vòng quay tài sản

cố định (Hiệu suất

sử dụng tài sản cố

định)

Vòng quay tổng tài

sản (Hiệu suất sử

dụng toàn bộ tài

sản)

Vòng quay phải thu

Thời gian thu tiền

khách hàng bình

quân

Vòng quay hàng tồn

Thời gian tồn kho

Trang 10

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định và hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản: ổn định có xu hướng giảm nhẹ Hiệu suất sử dụng ưu thế vượt bậc so với đối thủ cạnh tranh ( gấp nhiều lần so với đối thủ cạnh tranh )

Vòng quay khoản phải thu: có xu hướng giảm thể hiện khả năng thu hồi công nợ của công ty yếu

Vòng quay hàng tồn kho: ổn định qua các năm thể hiện công ty kinh doanh khá ổn định và bán được hàng và vượt xa so với đối thủ cạnh tranh ( xấp xỉ 7 vòng so với đối thủ xấp xỉ 2.5 vòng)

2 Thị trường Nhật Bản.

2.1 Hoạt động của Công ty Cổ phần FPT tại Nhật Bản

FPT chính thức mở công ty tại xứ sở hoa anh đào vào năm 2005 Đây cũng là công ty CNTT 100% vốn của Việt Nam đầu tiên được mở tại thị trường này Sau 10 năm có mặt tại thị trường Nhật Bản, FPT Japan đã có 3 văn phòng tại các thành phố lớn của Nhật Bản (Tokyo, Osaka, Nagoya) và gần 200 khách hàng là tập đoàn hàng đầu của Nhật Bản như Nissen, Toshiba, Hitachi, Fujitsu, NTT Data,

IT Holdings, Agrex…

Nhật Bản là thị trường quan trọng của tập đoàn FPT trong chiến lược toàn cầu hóa Với 760 cán bộ nhân viên hiện tại và nguồn lực hỗ trợ gồm 4.500 kỹ

sư CNTT trong nước, FPT Nhật Bản đóng góp 50% trong mục tiêu doanh thu 1 tỷ USD từ thị trường nước ngoài vào năm 2020 của FPT

Tập đoàn đặt mục tiêu thị trường Nhật Bản sẽ đem về cho công ty doanh thu 600 triệu USD vào năm 2020 và trở thành nhà cung cấp dịch vụ/giải pháp trên nền công nghệ điện toán đám mây hàng đầu tại Nhật Bản Hiện, FPT đã có một số thành công nhất định như dự án phát triển các ứng dụng cho TV thông minh hay chuyển đổi các ứng dụng sang dạng Phần mềm dịch vụ (Saas- Software as a service)… cho một số công ty hàng đầu tại Nhật Bản như Toshiba, Calsonic Kansei, Gulliver,…

Để đạt được mục tiêu này, FPT đang nỗ lực đẩy mạnh triển khai các chiến lược phát triển trọng điểm tại thị trường Nhật Bản như Chương trình 10.000

Kỹ sư Cầu nối; đầu tư phát triển công nghệ Cloud/BigData/IoT trong các lĩnh vực

Trang 11

chuyên sâu gồm thiết kế CAD/CAM, phần mềm nhúng, điện lực; mở rộng tìm kiếm nguồn lực tại các nước khác như Myanmar, Philippines Bên cạnh đó, FPT cũng sẽ đẩy mạnh hợp tác với các doanh nghiệp Nhật Bản để đưa các giải pháp CNTT tiên tiến của họ vào Việt Nam giúp giải quyết các bài toán trong những lĩnh vực như hải quan, giao thông, chứng khoán, nông nghiệp…

2.2 Tỷ giá Yên Nhật:

2.2.1 Biến động tỷ giá Yên Nhật:

Hình 2.1 Đồ thị JAPANESE YEN/Việt Nam đồng 2 năm

Nguồn:file:///C:/Users/DELL/Desktop/Bi%E1%BB%83u

%20%C4%91%E1%BB%93%20t%E1%BB%B7%20gi%C3%A1.html

2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến biến động tỷ giá:

Gần đây, đồng yên Nhật không ngừng tăng giá kỷ lục so với các loại tiền

tệ khác trên thế giới và theo số dự báo của các chuyên gia tài chính thế giới, trên 60% số chuyên gia dự báo là đồng Yên Nhật sẽ tiếp túc tăng giá

Theo ông Shawn Baldwin, chủ tịch công ty tư vấn và nghiên cứu Capital Management Group, đồng yên tăng giá trong thời gian gần đây là do sự chênh lệch lãi suất thấp, những lo ngại về triển vọng kinh tế thế giới và khả năng can thiệp tiền

tệ của chính phủ

Trang 12

Với mức lãi suất danh nghĩa đang ở mức -0,1% áp dụng cho các khoản tiền gửi ký thác, thì NHTƯ Nhật sẽ khó có thể giảm tiếp được nữa Trong lịch sử từ năm 1972 trở lại đây, Nhật Bản cũng chưa bao giờ hạ lãi suất về thấp hơn mức -0,1%, hay nói cách khác mức này đang được xem là đáy của cả giai đoạn từ năm

1972 đến nay Đó là một trong những lý do khiến đồng yen đã tăng mạnh trong thời gian gần đây Với kỳ vọng lãi suất của một đồng tiền sẽ không thể giảm được nữa

mà chỉ có cơ hội đi lên, thì việc đánh cược vào đồng tiền đó là một lựa chọn khả thi

Ngoài ra, đồng yen Nhật từ trước đến nay vẫn được xem là một tài sản trú ẩn an toàn cùng với đồng franc của Thụy Sỹ (CHF) và vàng, do đó với những rủi

ro của nền kinh tế thế giới gần đây cộng thêm những bất ổn chính trị gia tăng trên toàn cầu giới đầu tư đang chọn đồng yen như là một tài sản đầu tư vừa an toàn vừa

có tiềm năng tăng giá trong năm nay

Một yếu tố khác ảnh hưởng tới đồng Yên Nhật đó là quyết định rời khỏi

EU của Anh Đây là một trong nhiều sự kiện xảy ra ở bên ngoài có tác động mạnh mẽ đến giá đồng Yên của Nhật Bản Quyết định này đã đẩy đồng yên tăng giá do nhà đầu tư bán tháo tài sản rủi ro như cổ phiếu để đổ tiền vào tài sản có giá trị ổn định như vàng, đồng yên, đồng USD

3 Chiến lược kinh doanh thích ứng với biến động tỷ giá đồng yên tăng trong tương lai:

3.1 Tác động của biến động tỷ giá đến Công ty Cổ phần FPT :

Các giao dịch ảnh hưởng đến dòng

tiền thu vào tính bằng đồng nội tệ

Tác động của việc tăng giá của đồng Yên Nhật

2.Tiền lãi nhận từ đầu tư tại Nhật Bản Tăng

Các giao dịch ảnh hưởng đến dòng

tiền chi ra bằng nội tệ của công ty

Trang 13

3 Chi phí nhập khẩu tại Nhật Tăng

4 Chi phí sản xuất tại Nhật Tăng

3.2 Chiến lược Marketing:

Đồng yên tăng giá có thể là giá cả cạnh trạnh hơn có lợi cho công

ty nhưng cũng đồng thời đẩy chi phí cho hoạt động quảng bá thương hiệu tăng cao

Các hoạt động Ảnh hưởng của tỷ giá Giải pháp

hơn

2 Chi phí quảng bá

thương hiệu tại Nhật

+ Chiến lược quảng cáo:

- Giảm thiểu chi phí quảng cáo tại nhật bản ở mức tối thiểu

- Sử dụng các phương thức quảng cáo qua mạng Internet và thiết kế thông điệp quảng cáo tại Việt Nam

- Dùng nhân viên marketing người Việt và trả lương bằng VNĐ trừ các chi phí phải trả tại Nhật (ăn ở, đi lại, …)

+ Chiến lược giá:

- Giảm giá đối với các đối tác lớn thực hiện chiết khấu để gia tăng doanh số giành thị phần

- Nới lỏng thời gian trả chậm cho các khách hàng uy tín do đồng Yên tăng giá trong tương lai

- Nâng cao chất lượng dịch vụ mà vẫn giữ nguyên giá cả

3.3 Chiến lược sản xuất:

Đồng yên tăng giá làm cho các chi phí sản xuất tại Nhật tăng cao làm ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận của công ty

Trang 14

Các chỉ tiêu Ảnh hưởng của tỷ giá Biện pháp

Chi phí cho hoạt động

sản xuất tại Nhật

Tăng chi phí Giảm chi phí sản xuất

Ta có thể né tránh những bất lợi bằng thực hiện một số chiến lược sản xuất sau để giảm chi phí sản xuất tại Nhật:

+ Giảm việc mua nguyên liệu hoặc bán thành phẩm tại Nhật và thay bằng nhà sản xuất ở Việt Nam có thể đáp ứng tiêu chuẩn

+ Giảm chi phí nhân sự không cần thiết

+ Tăng giá sản xuất tại Việt Nam giảm giá sản xuất tại Nhật Bản + Chi trả các chi phí vận chuyển giữa Việt Nam và Nhật Bản bằng các đồng tiền khác đang có xu hướng giảm giá thay vì Yên Nhật

+ Tăng số lượng nhân công Việt Nam làm việc tại Nhật và chi trả cho nhân công này bằng VNĐ trừ các khoản chi phí tại Nhật

+ Mua trữ hàng để đối phó với khả năng giá nguyên liệu tăng do đồng Yên tăng giá (cân nhắc chi phí trữ hàng tồn kho)

3.4 Chiến lược tài chính:

+ Thực hiện mua các hợp đồng quyền chọn để mua đồng Yên đề phòng trường hợp tỷ giá tăng cao ảnh hưởng đến việc chi trả các chi phí.

+ Hạn chế vay bằng đồng Yên Nhật, chọn các đồng tiền có thể giảm giá để vay ví dụ VNĐ

+ Hạn chế tài trợ bằng các Yên Nhật để tiết kiệm chi phí

+ Tích trữ đồng Yên Nhật tại để chờ tăng giá

Ngày đăng: 15/12/2016, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w