1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Nguồn lực kinh tế VN phi hùng

1 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 12,76 KB

Nội dung

Nguồn nhân lực: Về nguồn nhân lực nước ta có nhiều ưu điểm mà kể đến như: nguồn lao động dồi (nước ta có dân số thứ 13 giới); cấu dân số trẻ; người Việt Nam đánh giá cần cù, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi; tiền lương mức thấp Tuy nhiên bên cạnh đó, nguồn nhân lực nước ta tồn nhiều nhược điểm như: hạn chế chuyên môn trình độ kỹ thuật; suất lao động kém; thể chất yếu; trình độ quản lý kém; yếu kỹ mềm; yếu ngoại ngữ Để phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm nguồn nhân lực nước ta cần thực đồng thời biện pháp: tích cực phát huy tính tốt tinh hoa văn hóa dân tộc; không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật; cải thiện thể chất; trọng đào tạo kỹ năng; có sách đãi ngộ nhân tài hợp lý Vị trí địa lý: Việt Nam nằm vị trí trung tâm khu vực Đông Nam Á đồng thời cầu nối liền Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo, nơi giao thoa luồng văn hóa lớn Ấn Độ Trung Quốc Vị trí đem lại cho Việt Nam nhiều thuận lợi nhiều bất lợi thuận lợi, Việt Nam nằm đường hàng hải, đường đường hàng không quốc tế quan trọng; Dễ dàng giao lưu với nhiều nước; nằm khu vực có hoạt động kinh tế sôi động thích hợp để giao thương phát triển kinh tế Về bất lợi, khu vực thường xảy tranh chấp chủ quyền biển (Biển Đông) ảnh hưởng đến hoạt động giao thương hàng hải kinh tế Hạ tầng kinh tế - xã hội: Về kinh tế, kinh tế đất nước ta giai kinh tế thị trường dù can thiệp nhà nước vào lĩnh vực kinh tế cao xã hội, nước ta nước theo chủ nghĩa cộng sản, đánh giá tương đối ổn định mặt trị Với điều kiện kinh tế - xã hội đem lại cho Việt Nam hội để đổi phát triển, môi trường đầu tư tiềm cho nhà đầu tư Tuy nhiên, kinh tế non trẻ nên điều kiện để phát triển kinh tế hạ tâng sở (đường xá, điện, nước, …) thiếu lạc hâu, thể chế luật pháp chưa hoàn thiện chưa bắt kịp xu hướng giới Nguồn vốn: Từ đổi sang kinh tế thị trường, nước ta huy động nhiều nguồn vốn để phát triển kinh tế nguồn vốn nguồn vốn từ nhân dân đầu tư kinh doanh thời kì tự kinh tế nguồn vốn thứ hai nguồn vốn từ quốc gia khác tổ chức kinh tế giới hay thường hay gọi đầu tư nước Đầu tư nước nước ta kể đến nguồn vốn từ Nhật, Mỹ, Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc,… nguồn viện trợ từ tổ chức kinh tế World Bank, IMF, Hiện nay, Việt Nam tích cực tân dụng nguồn vốn để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế Tuy nhiên tượng lãng phí thất thoát tình trạng tham nhũng sử dụng vốn sai mục địch ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn cho phát triển kinh tế

Ngày đăng: 14/12/2016, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w