1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng tiêu xuất khẩu của Việt Nam

60 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HỒ TIÊU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2016 GVHD: TS TRẦN VĂN ĐỨC SVTH: PHẠM NGUYỄN PHI HÙNG MSSV: K144020170 TP HCM THÁNG 6/2018 i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN - iii LỜI CẢM ƠN Sinh viên xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn Tiến sĩ Trần Văn Đức giúp đỡ dẫn nhiệt tình cho sinh viên trình thực nghiên cứu Sinh viên xin cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế đối ngoại truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho sinh viên trình giảng dạy, giúp sinh viên có kiến thức tảng để phục vụ cho nghiên cứu Trong nghiên cứu, hạn hẹp thời gian kiến thức, nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bỏ qua iv MỤC LỤC MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT viii LỜI MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài khóa luận: Đối tượng nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: .2 Phạm vi nghiên cứu: Nội dung khóa luận Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .3 1.1 Khái niệm hồ tiêu: 1.2 Khái niệm xuất vai trò xuất khẩu: 1.2.1 Khái niệm xuất khẩu: .4 1.2.2 Vai trò xuất khẩu: 1.2.3 Các lý thuyết thương mại: .7 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.1 Mơ hình hấp dẫn thương mại .11 2.2 Các nghiên cứu ứng dụng mơ hình hấp dẫn thương mại .12 2.3 Đề xuất giả thiết cho mơ hình nghiên cứu: 15 2.4 Mơ hình nghiên cứu .19 Chương 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HỒ TIÊU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2016 20 3.1 Thực trạng thị trường hồ tiêu giới giai đoạn 2006 - 2016 .20 3.1.1 Giá hồ tiêu thị trường giới .20 3.1.2 Nhu cầu tiêu thụ hồ tiêu thị trường giới: 20 3.1.3 Diện tích sản lượng hồ tiêu giới quốc gia sản xuất chính: 20 3.2 Thực trạng xuất hồ tiêu Việt Nam giai đoạn 2005 – 2016 23 3.2.1 Tình hình sản xuất hồ tiêu nước: 23 v 3.2.2 Vùng phân bố hồ tiêu 24 3.2.3 Giá trị xuất năm: 26 3.2.4 Các thị trường xuất chính: 27 3.3 Phân tích định lượng nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hồ tiêu Việt Nam giai đoạn 2006 – 2016 28 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu: 28 3.3.2 Mô tả mẫu liệu nghiên cứu: .29 3.3.3 Kết phân tích định lượng mơ hình: .31 3.3.4 Nhận xét đánh giá kết mơ hình: 34 Chương 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HỒ TIÊU VIỆT NAM 37 4.1 Giải pháp phát triển hoạt động xuất hồ tiêu Việt Nam: 37 4.1.1 Củng cố vị thị trường tại: 37 4.1.2 Mở rộng thị trường xuất khẩu: 38 4.1.3 Cần có hoạt động dự báo thị trường 39 4.1.4 Xây dựng kế hoạch sản xuất dự trữ hợp lý: 39 4.1.5 Hướng tới nâng cao chất lượng hồ tiêu .40 4.2 Kiến nghị sách hỗ trợ từ nhà nước 40 4.2.1 Kiềm chế lạm phát .40 4.2.2 Chính sách tỷ giá 41 4.2.3 Ký kết hiệp định FTA mới: 41 KẾT LUẬN .43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Phụ lục 1: Kết ước lượng mơ hình Pool OLS 46 Phụ lục 2: Kết ước lượng mơ hình FEM 47 Phụ lục 3: Kết ước lượng mơ hình REM 48 Phụ lục 4: Kết kiểm định lựa chọn mô hình OLS mơ hình FEM 49 Phụ lục 5: Kết kiểm định Hausman lựa chọn mô hình FEM REM .50 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu tham khảo khác 13 Bảng 2.2: Tổng hợp nhân tố mơ hình hấp dẫn thương mại 14 Bảng 3.1: Năng suất hồ tiêu nước sản xuất năm 2016 23 Bảng 3.2: Tình hình sản xuất hồ tiêu Việt Nam giai đoạn 2006 – 2016 24 Bảng 3.3: Diện tích, suất, sản lượng vùng tỉnh trồng hồ tiêu Việt Nam năm 2014 25 Bảng 3.4: Thống kê biến mơ hình 30 Bảng 3.5: Ma trận đa cộng tuyến nhân tố mơ hình 31 Bảng 3.6: Kết ước lượng mô hình 32 Bảng 3.7: Kết kiệm định lựa chọn mơ hình OLS mơ hình FEM 33 Bảng 3.8: Kết kiệm định Hausman 33 Bảng 4.1: Tổng hợp hiệp định FTA ký kết Việt Nam 42 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tương quan giá trị xuất sản lượng hồ tiêu 17 Biểu đồ 2.2: Tương quan giá hồ tiêu giới giá trị xuất hồ tiêu 18 Biểu đồ 3.1: Sản lượng hồ tiêu nước xuất giai đoạn 2006 – 2016 21 Biểu đồ 3.2: Diện tích trồng hồ tiêu nước sản xuất giai đoạn 2006 – 2016 22 Biểu đồ 3.3: Giá trị xuất sản lượng xuất hồ tiêu Việt Nam giai đoạn 2006 – 2016 26 Biểu đồ 3.4: Sản lượng xuất hồ tiêu Việt Nam chia theo khu vực giai đoạn 2006 – 2016 27 Biểu đồ 4.1: Tỷ trọng hồ tiêu Việt Nam nhập nước năm 2016 37 viii CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEM: Diễn đàn kinh tế Á - Âu ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương CNY: Nhân dân tệ - Đồng tiền quốc gia Trung Quốc EUR: Eu-rô – Đồng tiền chung châu Âu EU: Liên minh châu Âu FAO: Tổ chức nông lương Liên Hợp Quốc FTA: Hiệp định mậu dịch tự FEM: Fixed effect model – Mơ hình ước lượng hệ số cố đinh GDP: Tổng sản phẩm quốc dân GAP: Mơ hình sản xuất nơng sản an tồn GBP: Bảng Anh – Đồng tiền quốc gia Anh IPC: Hiệp hội hồ tiêu quốc tế ITC: Trung tâm thương mại quốc tế JPY: Yên Nhật – Đồng tiền quốc gia Nhật OLS: Pool OLS – Mơ hình ước lượng theo phương pháp bình phương nhỏ REM: Random effect model – Mơ hình ước lượng hệ số ngẫu nhiên Rupiad: Đồng tiền quốc gia Indonesia SITC: Tiêu chuẩn phân loại hàng hóa Liên Hợp Quốc t.g.k: tác giả khác USD: Đô la Mỹ - Đồng tiền quốc gia Mỹ VPA: Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam VCCI: Phịng cơng nghiệp thương mại Việt Nam World Bank: Ngân hàng giới WTO: Tổ chức thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài khóa luận: Trong xu hội nhập Việt Nam với giới, xuất hàng hóa trở thành lĩnh vực quan trọng tác động to lớn đến nền kinh tế nước ta Trong lĩnh nông nghiệp, hội nhập mở hội cho xuất nông sản Việt Nam phát triển từ thay đổi sống hàng triệu người nơng dân Kết từ phát triển đó, nhiều loại nông sản Việt Nam khẳng định vị thị trường giới đóng góp lớn vào kim ngạch xuất nước ta Trong số nhóm nơng sản đó, hồ tiêu xem mặt hàng xuất chủ lực nông nghiệp Việt Nam Nói đến hồ tiêu, hồ tiêu ban đầu người Pháp đưa trồng thử nghiệm Việt Nam số vùng thời kỳ khai thác thuộc địa Đến nay, hồ tiêu trở thành giống trồng phổ biến trồng nhiều vùng nước; chiếm 67.000 diện tích đất nơng nghiệp Trong trình hội nhập, từ chỗ gia nhập vào thị trường giới, đến nay, hồ tiêu Việt Nam trở thành nước xuất hồ tiêu lớn giới chiếm 1/3 sản lượng hồ tiêu xuất toàn cầu Trong giới kinh doanh hồ tiêu giới, không đến thương hiệu hồ tiêu Việt Nam Cùng với phát triển xuất hồ tiêu, Việc trồng sản xuất hồ tiêu theo mà tăng trưởng vượt bậc tạo thu nhập việc làm cho nhiều hộ nông dân Trong giai đoạn đỉnh cao, hồ tiêu xem “vàng đen” loại nông sản mang thu nhập lớn lên tới tỷ đồng năm cho người nông dân Đồng thời, hồ tiêu theo trở thành mặt hàng xuất quan trọng đóng góp tỷ USD vào kim ngạch xuất Việt Nam Tuy nhiên với thành tựu, hồ tiêu Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức giảm giá thị trường hồ tiêu giới, cạnh tranh nước sản xuất khác Nhận thấy tầm quan trọng xuất hồ tiêu với ngàng nông nghiệp nước ta thách thức mà hồ tiêu Việt Nam phải đối mặt, sinh viên thực nghiên cứu: “ Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hồ tiêu Việt Nam giai đoạn 2006 -2016” nhằm phân tích yếu tố tác động đến xuất hồ tiêu Việt Nam để từ đưa giải pháp phát triển bền vững ngành hàng Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hồ tiêu Việt Nam với nước nhập mặt hàng 37 Chương 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HỒ TIÊU VIỆT NAM Mở đầu chương 4: từ phân tích chương 3, chương nêu kiến nghị để phát triển hoạt động xuất hồ tiêu bao gồm nhóm: giải pháp phát triển kiến nghị hỗ trợ từ nhà nước 4.1 Giải pháp phát triển hoạt động xuất hồ tiêu Việt Nam: 4.1.1 Củng cố vị thị trường tại: Tỷ trọng hồ tiêu Việt Nam Như biết, hồ tiêu Việt Nam chiếm 1/3 thị trường hồ tiêu giới sản lượng nước xuất hồ tiêu lớn giới Vị số hồ tiêu Việt Nam đông đảo người kinh doanh mặt hàng quốc tế biết đến Ở quốc gia bạn hàng hồ tiêu Việt Nam, hồ tiêu Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn biểu đồ 4.1 : 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Nước nhập Biểu đồ 4.1: Tỷ trọng hồ tiêu Việt Nam nhập nước năm 2016 Nguồn: Tính tốn sinh viên Tuy nhiên hồ tiêu Việt Nam chịu cạnh tranh từ nước xuất khác Indonesia, Sri Lanka Bên cạnh đó, biết đến rộng rãi giới kinh doanh hồ tiêu quốc tế, người tiêu dùng nước, hồ tiêu Việt Nam chưa thể vị Phần lớn hồ tiêu Việt Nam mang dạng thô, mang thương hiệu nhà chế biến nước nhập Để củng cố vị thị trường truyền thống này, hồ tiêu Việt Nam thực hoạt động sau: 38 + Đăng ký thương hiệu quốc gia cho mặt hàng hồ tiêu để tạo nhận diện bảo hộ cho thương hiệu hồ tiêu Việt Nam trường quốc tế + Tăng cường quảng bá thương hiệu hồ tiêu Việt Nam qua hội chợ triễn lãm nông sản tiêu dùng nước quốc tế + Thực hoạt động tiếp thị cửa hàng, siêu thị để đưa thương hiệu hồ tiêu Việt Nam đến gần với người tiêu dùng 4.1.2 Mở rộng thị trường xuất khẩu: Bên cạnh thị trường truyền thống hồ tiêu Việt Nam nên mở rộng thị trường Một số thị trường tiêm mà hồ tiêu Việt Nam nhắm đến tương lại là: Ba Lan, Thỗ Nhĩ Kỳ, Philippin, Hàn Quốc,… [Nguyễn Quốc Chính t.g.k, http://www.thesaigontimes.vn] Đây nước có GDP tương đối lớn có khả phát triển kinh tế tương lai Trên thực tế, xuất hồ tiêu Việt Nam đến nước tăng nhanh năm gần đây: 45000 Giá trị nhập hồ tiêu Việt Nam (USD) 40000 35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Năm Thổ Nhĩ Kỳ Hàn quốc Philippine Ba Lan Biểu đồ 4.2: Giá trị xuất hồ tiêu Việt Nam đến thị trường tiềm giai đoạn 2010 – 2016 Nguồn: Tổng hợp từ thống kê www.trademap.org Để tiếp cận thị trường này, Các nhà xuất hồ tiêu cần tìm hiểu thị trường; tìm kiếm liên kết với nhà kinh doanh nông sản nhập để đưa hồ tiêu Việt Nam thâm nhập thị trường Bên cạnh đó, hiệp hội hồ tiêu quan tham tán thương mại tạo cầu nối để nhà xuất thiết lập mối 39 quan hệ kinh doanh thị trường thông qua việc thu thập thông tin liên hệ, hoạt động quảng bá giới thiệu hồ tiêu Việt Nam 4.1.3 Cần có hoạt động dự báo thị trường Như kết nghiên cứu, hoạt động xuất hồ tiêu phụ thuộc mạnh vào thị trường, giá tiêu thụ hồ tiêu thị trường sản xuất Vì vậy, để hồ tiêu Việt Nam phát triển bền vững không bị thụ động trước thay đổi thị trường hoạt động dự báo thị trường vô quan trọng Để dự báo thị trường tốt hiệu cần thực hoạt động sau: + Các quan sách hiệp hội hồ tiêu cần thành lập phận để nghiên cứu, theo dõi kiện thị trường hồ tiêu quốc tế đánh giá xu hướng thị trường + Liên kết với hiệp hội hồ tiêu quốc tế, tổ chức lĩnh vực nông nghiệp quốc tế để thu thập thông tin tham khảo dự báo từ tổ chức + Phổ biến nghiên cứu dự báo thị trường đến công ty chế biến hồ tiêu xuất người nông dân trồng hồ tiêu 4.1.4 Xây dựng kế hoạch sản xuất dự trữ hợp lý: Bên cạnh dự báo thị trường, công tác lên kế hoạch sản xuất trữ nên trọng Dựa theo kết phân tích, sản lượng hồ tiêu có ảnh hưởng tốt đến hoạt động xuất hồ tiêu giúp hồ tiêu Việt Nam chiếm lĩnh thị trường giới khẳng định vị trí Tuy nhiên, giai đoạn 2006 – 2016, cầu lớn cung, việc tăng sản lượng có tác động tích cực tăng sản lượng liên tục làm phản tác dụng gây tượng dư thừa khơng đáng có Đồng thời với vị nước sản xuất lớn giới, với kế hoạch sản xuất dự trữ hợp lý, Việt Nam tác động lớn đến thị trường theo hướng có lợi cho Để thực điều cần phối hợp toàn ngành hồ tiêu hồ tiêu Việt Nam Đầu tiên, nhà sách, quan quản lý, hiệp hội hồ tiêu Việt Nam cần xây dựng kế hoạch sản xuất dự trữ dự dự báo thị trường Các doanh nghiệp xuất khẩu, hộ nông dân cần phối hợp liên kết để thực theo kế hoạch tránh tượng “trống đánh xuôi kèn thồi ngược” Về phía người nơng dân, xét thực tế Việt Nam, phần lớn hộ nông dân trồng hồ tiêu mang tính nhỏ lẻ tự phát mà chưa có liên kết hay quản lý Vì HTX nông nghiệp, hội nông dân vùng trồng hô tiêu cần thành lập để đóng vai trị liên kết hộ nơng dân hướng tới lợi ích chung 40 Về phía doanh nghiệp, doanh nghiệp xuất cần liên kết tốt với quan quản lý hiệp hội hồ tiêu Việt Nam nghiêm túc thực theo kế hoạch sản xuất định hướng Về phía hiệp hội quan quản lý cần phải tăng cường hiệu hoạt động quản lý định hướng phát triển cho ngành hồ tiêu Việt Nam Nhà nước nên hỗ trợ vốn để thành lập kho trữ hồ tiêu để hỗ trợ người nông dân trồng hồ tiêu doanh nghiệp xuất thị trường gặp khó khăn 4.1.5 Hướng tới nâng cao chất lượng hồ tiêu Tuy không đề cập mơ hình nơng sản khác, chất lượng vấn đề lớn ảnh hưởng đến xuất hồ tiêu Việt Nam Trên thực tế, nhiều thị trường (ví dụ EU, Mỹ, …) ngày yêu cầu khắt khe chất lượng khiến hồ tiêu Việt Nam gặp khó có khả thị trường (phần Chương 3) Vì nâng cao chất lượng hồ tiêu Việt Nam việc cấp thiết cần làm Đồng thời, nâng cao chất lượng hồ tiêu giúp hồ tiêu Việt Nam tăng giá trị từ nâng giá bán dùng chất lượng để cạnh tranh với hồ tiêu nước Một mơ hình áp dụng cho hồ tiêu Việt Nam nhiều loại nông sản khác mơ hình GAP (Good Argriculture Product) Mơ hình tập hợp phương pháp ứng dụng vào nông nghiệp giúp tạo sản phẩm nông sản an toàn hợp vệ sinh Đây hướng cho hồ tiêu Việt Nam giúp hồ tiêu Việt Nam khẳng định chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn thị trường khó tính EU, Mỹ hay nước phát triển khác Để mơ hình ứng dụng rộng rãi cần có liên kết tốt chuyển giao công nghệ đơn vị khoa học công nghệ với doanh nghiệp sản xuất người nông dân Hiệp hội hồ tiêu, quan quản lý đóng vai trị hỗ trợ khuyến khích người nơng dân doanh nghiệp ứng dụng mơ hình sản xuất Bên cạnh đó, hồ tiêu Việt Nam nên tranh thủ hỗ trợ công nghệ từ tổ chức nơng nghiệp nước ngồi từ nâng cao chất lượng hồ tiêu hướng tới sản xuất 4.2 Kiến nghị sách hỗ trợ từ nhà nước 4.2.1 Kiềm chế lạm phát Như phân tích phần trước, lạm phát ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất hồ tiêu Việt Nam Lạm phát làm tăng giá thành nguyên vật liệu tăng lãi suất vay vốn đầu tư Trong đó, hồ tiêu Việt Nam chịu canh tranh giá với hồ tiêu nước nhiều hộ nông dân doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào vốn vay từ tổ chức tín dụng để sản xuất Vì nhà nước cần kiềm chế lạm phát để tạo môi trường kinh doanh ổn định cho hồ tiêu Việt Nam phát triển 41 Cùng với đó, với vai trị nông sản mạnh Việt Nam, nhà nước nên có sách hỗ trợ vốn, ngun liệu đầu vào cho nơng dân doanh nghiệp (ví dụ như: hỗ trợ lãi suất vay vốn, …) khuyến khích ngành phụ trợ sản xuất phân bón, khí nơng nghiệp phát triển 4.2.2 Chính sách tỷ giá Những năm gần đây, sách giữ giá tiền Việt Nam thấp điều chỉnh cố định so với USD tạo điều kiện cho xuất hồ tiêu phát triển Kết mơ hình phân tích cho thấy tỷ giá tăng (đồng VND giảm giá trị so với ngoại tệ) có tác động lớn chiều với giá trị xuất Tỷ giá tăng làm hồ tiêu Việt Nam trở nên rẻ tạo lợi giá so với nước Vì vậy, thời gian tới, nhà nước cần tiếp tục theo đuổi sách giữ giá đồng tiền Việt Nam thấp để hỗ trợ xuất hồ tiêu Tuy nhiên, ngồi la Mỹ, ngoại tệ mà VND neo giá cố định theo, tỷ giá VND ngoại tệ khác JPY, GBP, CNY, EUR (đồng tiền số thị trường nhập hồ tiêu lần lượt: Nhật Bản, Anh, Trung Quốc, Châu Âu) cần theo dõi có sách điều chỉnh tỷ giá thích hợp trường hợp có biến động lớn 4.2.3 Ký kết hiệp định FTA mới: Dựa kết phân tích, hiệp định FTA thực mở hội cho hồ tiêu Việt Nam Tính tổng thể đến nay, Việt Nam tham gia 11 hiệp định FTA (bao gồm với tư cách bên độc lập với thành viên nhóm) nhiều FTA số có tham gia nước bạn hàng hồ tiêu Việt Nam Chi tiết thể bảng 4.1 : 42 Bảng 4.1: Tổng hợp hiệp định FTA ký kết Việt Nam Hiệp định AFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN - Ấn Độ ASEAN - Australia/New Zealand ASEAN - Hàn Quốc ASEAN - Nhật Bản ASEAN - Trung Quốc ASEAN - Hồng Kông FTA Việt Nam - Nhật Bản FTA Việt Nam - Chilê Năm ký kết 1995 (được tính Việt Nam gia nhập ASEAN) 2003 2009 Thị trường ảnh hưởng Philippine, Singapore 6/2007 4/2008 7/2005 11/2017 12/2008 11/2011 Hàn Quốc Nhật Bản Trung Quốc Trung Quốc Nhật Bản Không ảnh hưởng Chilê không nhập hồ tiêu Hàn Quốc Ấn Độ Australia FTA Việt Nam - Hàn 12/2015 Quốc FTA Việt Nam - Liên 5/2015 Nga minh kinh tế Á - Âu Nguồn: Trung tâm WTO – Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Trong thời gian tới, nhà nước nên tiếp tục đàm phán thêm hiệp định thương mại tự để hỗ trợ thuế nhập vào thị trường cho hoạt động xuất hồ tiêu Việt Nam Một số thị trường mà Việt Nam nên ký kết FTA thời gian mà sinh viên đề xuất là: Mỹ, EU, Anh, Ai Cập, … Tổng kết chương 4: Qua chương 4, ta có giải pháp để phát triển bền vững ngành hồ tiêu sau: Củng cố vị thị trường tại; mở rộng thị trường đến nước có GDP cao tăng trưởng kinh tế mạnh; cần có hoạt động dự báo thị trường; xây dựng kế hoạch sản xuất dự trữ; nâng cao chất lượng Bên cạnh đó, đề xuất với nhà nước sách: kiềm chế lạm phát, sách tỷ giá; tăng cường ký kết hiệp định thương mại tự 43 KẾT LUẬN Hồ tiêu mặt hàng nông sản xuất quan trọng Việt Nam, đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho nước nhà nguồn sinh kế nhiều hồ nông dân Đây mặt hàng có tiềm phát triển tương lại Trải qua thời gian, hồ tiêu Việt Nam khẳng định vị thị trường quốc tế nhiều phương diện sản lượng, diện tích trồng, suất giá trị xuất Hồ tiêu Việt Nam thương hiệu mà tất nhà kinh doanh hương liệu giới biết tới Tuy nhiên, với vị đó, hồ tiêu Việt Nam nhiều điểm yếu chịu cạnh tranh gay gắt từ nước sản xuất khác Đồng thời, thời đại hội nhập quốc tế, nhiều thách thức đặt cho Việt Nam mà tiêu biểu tiêu chuẩn chất lượng nhập ngày cao nước Điều đòi hỏi hồ tiêu Việt Nam phải có hướng đắn để phát triển bền vững Qua trình nghiên cứu, kết phân tích định lượng nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hồ tiêu Việt Nam giai đoạn 2006 – 2016 là: GDP nước nhập (+), tỷ giá hối đoái (+), lạm phát (-), sản lượng hồ tiêu Việt Nam (+), giá hồ tiêu giới (+), hiệp định FTA (+) Từ đó, khóa luận đề xuất giải pháp phát triển ngành hồ tiêu sau: Củng cố vị thị trường tại; mở rộng thị trường đến nước có GDP cao tăng trưởng kinh tế mạnh; cần có hoạt động dự báo thị trường; xây dựng kế hoạch sản xuất dự trữ; nâng cao chất lượng Bên cạnh đó, khóa luận đề xuất sách hỗ trợ từ nhà nước cho ngành hồ tiêu: kiềm chế lạm phát, sách tỷ giá; tăng cường ký kết hiệp định thương mại tự Với khóa luận này, sinh viên hi vọng cung cấp thêm nguồn tài liệu tham khảo cho quan quản lý nhà sách để có phương hướng phát triển bền vững ngành hồ tiêu xuất Việt Nam 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Từ Thúy An, Đào Nguyên Thắng, 2008, Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại Việt Nam với Asean+3, lấy từ: ngày http://dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/56/2/NC-05.pdf, truy cập: 20/05/2018 Bùi Xuân Lưu, 2009, Giáo trình kinh tế ngoại thương, NXB Lao động - Xã hội, xuất lần Ngô Thị Mỹ, 2016, Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất nông sản Việt Nam, lấy từ: http://tueba.edu.vn/UserFiles/Files/LUAN-AN2_6_16.pdf, ngày truy cập: 20/05/2018 Quốc hội Việt Nam, 2005, Luật thương mại Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội Nguyễn thị Hà Trang, Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2010, Những yếu tố tác động tới kim ngạch xuất nhóm hàng Việt Nam, lấy từ: http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-nhung-yeu-to-tac-dong-toi-kim-ngachxuat-khau-cac-nhom-hang-cua-viet-nam-17141/, ngày truy cập: 20/05/2018 Đỗ Thái Trí, 2006, A gravity model for trade between Vietnam and twentythree European countries, lấy từ: https://www.diva-portal.org/smash/get/diva2:518029/FULLTEXT01.pdf, ngày truy cập: 20/05/2018 Tài liệu tham khảo nước ngoài: Idsardi E., 2010, The Determinant of Agricultural Export Growth in South Africa, lấy từ: http://ageconsearch.umn.edu/bitstream/96639/2/185.%20Determinants%20of% 20export%20growth.pdf ngày truy cập: 20/05/2018 Ika Inayah t.g.k, 2016, The Analysis of export Determinant of Indonesia Pepper in the International Market, lấy từ: https://www.ijsr.net/archive/v5i11/ART20163261.pdf 20/05/2018 , ngày truy cập: Jingya Zhou, 2017, The Analysis on trade effect of China-Asean free trade agreement—based on: the gravity model, lấy từ: 45 https://unbscholar.lib.unb.ca/islandora/object/unbscholar%3A8087/datastream/ PDF/view, ngày truy cập: 20/05/2018 10 Luca De Benedictis, Daria Taglioni, 2010, The gravity model in international trade, lấy từ: https://eclass.duth.gr/modules/document/file.php/The%20gravity%20model%2 0in%20international%20trade.pdf, ngày truy cập: 20/05/2018 11 M Selena, 2002, “Gravity - type model of Czech agriculture export”, Agriculture Economic, 48, 463 – 466 12 Nedspice Group, 2016, Pepper Crop Report 2016, lấy từ: http://www.nedspice.com/upload/docs/ESA_2016_Pepper_Crop_Reportwebsite _version.pdf, truy cập ngày 20/05/2018 46 Phụ lục 1: Kết ước lượng mơ hình Pool OLS Dependent Variable: LOG(PP_EXP) Method: Pooled Least Squares Date: 05/18/18 Time: 12:35 Sample: 2006 2016 Included observations: 198 Cross-sections included: 22 Total pool (balanced) observations: 4356 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(GDP_IMP) LOG(POP) LOG(DIS) LOG(ER) LOG(INF) LOG(QUAN) LOG(PRICE) FTA -9.955602 0.227578 0.106164 0.233846 0.096430 -0.066429 0.540477 1.079148 -0.006515 1.007335 0.011198 0.010815 0.043275 0.007396 0.019996 0.084617 0.031033 0.051067 -9.883111 20.32371 9.815961 5.403728 13.03856 -3.322191 6.387358 34.77476 -0.127578 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0009 0.0000 0.0000 0.8985 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.540541 0.539696 0.799941 2781.670 -5204.058 639.2666 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 16.44538 1.179059 2.393507 2.406687 2.398159 0.495766 47 Phụ lục 2: Kết ước lượng mơ hình FEM Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: LN(PP_EXP) Method: Panel Least Squares Date: 05/17/18 Time: 16:11 Sample: 2006 2016 Periods included: 11 Cross-sections included: 18 Total panel (balanced) observations: 198 WARNING: estimated coefficient covariance matrix is of reduced rank Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LN(GDP_IMP) LN(POP) LN(DIS) LN(ER) LN(INF) LN(QUAN) LN(PRICE) FTA -45.25960 0.461835 1.433160 NA 1.006979 -0.104741 0.746441 0.708613 0.329574 19.51715 0.201026 1.111605 NA 0.278953 0.049917 0.220989 0.113360 0.171293 -2.318966 2.297393 1.289271 NA 3.609856 -2.098290 3.377735 6.251021 1.924040 0.0216 0.0228 0.1990 NA 0.0004 0.0373 0.0009 0.0000 0.0560 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Ln likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.890468 0.875273 0.417413 30.14242 -94.59881 58.60187 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 16.44538 1.181912 1.208069 1.623254 1.376122 1.434957 48 Phụ lục 3: Kết ước lượng mơ hình REM Dependent Variable: LN(PP_EXP) Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 05/17/18 Time: 16:08 Sample: 2006 2016 Periods included: 11 Cross-sections included: 18 Total panel (balanced) observations: 198 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LN(GDP_IMP) LN(POP) LN(DIS) LN(ER) LN(INF) LN(QUAN) LN(PRICE) FTA -11.98451 0.421254 0.029617 -0.073943 0.240097 -0.081932 0.586763 0.953593 0.304904 5.790792 0.127945 0.168711 0.436335 0.108472 0.049304 0.209251 0.087969 0.169521 -2.069580 3.292458 0.175550 -0.169464 2.213458 -1.661786 2.804104 10.84012 1.798622 0.0399 0.0012 0.8608 0.8656 0.0281 0.0982 0.0056 0.0000 0.0737 Effects Specification S.D Cross-section random Idiosyncratic random 0.823667 0.417413 Rho 0.7957 0.2043 Weighted Statistics R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) 0.749873 0.739286 0.428524 70.82718 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Durbin-Watson stat 2.483992 0.839253 34.70661 1.288971 Unweighted Statistics R-squared Sum squared resid 0.446081 152.4343 Mean dependent var Durbin-Watson stat 16.44538 0.496697 49 Phụ lục 4: Kết kiểm định lựa chọn mơ hình OLS mơ hình FEM Redundant Fixed Effects Tests Equation: Untitled Test cross-section fixed effects Effects Test Statistic Cross-section F Cross-section Chi-square d.f Prob 32.797906 (17,173) 285.224109 17 0.0000 0.0000 Cross-section fixed effects test equation: Dependent Variable: LN(PP_EXP) Method: Panel Least Squares Date: 05/17/18 Time: 16:10 Sample: 2006 2016 Periods included: 11 Cross-sections included: 18 Total panel (balanced) observations: 198 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LN(GDP_IMP) LN(POP) LN(ER) LN(INF) LN(QUAN) LN(PRICE) FTA -8.684347 0.254006 0.090798 0.116232 -0.066215 0.548858 1.090513 -0.216708 4.700746 -1.847440 0.048344 5.254156 0.050080 1.813067 0.030831 3.769993 0.095964 -0.690004 0.406027 1.351777 0.148590 7.339079 0.158798 -1.364673 0.0662 0.0000 0.0714 0.0002 0.4910 0.1781 0.0000 0.1740 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Ln likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.537455 0.520414 0.818500 127.2889 -237.2109 31.53868 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 16.44538 1.181912 2.476877 2.609737 2.530654 0.490194 50 Phụ lục 5: Kết kiểm định Hausman lựa chọn mơ hình FEM REM Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Test Summary Cross-section random 0.000000 Prob 1.0000 * Cross-section test variance is invalid Hausman statistic set to zero Cross-section random effects test comparisons: Variable LN(GDP_IMP) LN(POP) LN(ER) LN(INF) LN(QUAN) LN(PRICE) FTA Fixed 0.461835 1.433160 1.006979 -0.104741 0.746441 0.708613 0.329574 Random Var(Diff.) Prob 0.421254 0.029617 0.240097 -0.081932 0.586763 0.953593 0.304904 0.024041 1.207203 0.066049 0.000061 0.005050 0.005112 0.000604 0.7935 0.2015 0.0028 0.0035 0.0246 0.0006 0.3154 Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: LN(PP_EXP) Method: Panel Least Squares Date: 05/17/18 Time: 16:11 Sample: 2006 2016 Periods included: 11 Cross-sections included: 18 Total panel (balanced) observations: 198 WARNING: estimated coefficient covariance matrix is of reduced rank Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LN(GDP_IMP) LN(POP) LN(DIS) LN(ER) LN(INF) LN(QUAN) -45.25960 0.461835 1.433160 NA 1.006979 -0.104741 0.746441 19.51715 0.201026 1.111605 NA 0.278953 0.049917 0.220989 -2.318966 2.297393 1.289271 NA 3.609856 -2.098290 3.377735 0.0216 0.0228 0.1990 NA 0.0004 0.0373 0.0009 51 LN(PRICE) FTA 0.708613 0.329574 0.113360 0.171293 6.251021 1.924040 0.0000 0.0560 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Ln likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.890468 0.875273 0.417413 30.14242 -94.59881 58.60187 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 16.44538 1.181912 1.208069 1.623254 1.376122 1.434957 ... Việt Nam – EU) hội tốt cho hồ tiêu Việt Nam tăng giá trị xuất Nhân tố sản lượng hồ tiêu Việt Nam Sản lượng hồ tiêu nhân tố đóng vai trị nguồn cung hồ tiêu Sản lượng hồ tiêu lớn giúp hồ tiêu Việt. .. chọn nhân tố cho ảnh hưởng đến xuất hồ tiêu là: GDP Việt Nam, GDP nước nhập khẩu, Dân số nước nhập khẩu, Khoảng cách nước, Tỷ giá hối đoái, Lạm phát Việt Nam, Sản lượng hồ tiêu Việt Nam, Giá hồ tiêu. .. trị xuất hồ tiêu + Sản lượng hồ tiêu Việt Nam Sản lượng hồ tiêu nhân tố chưa khảo sát nghiên cứu trước Sản lượng hồ tiêu đại điện cho sức cung vè hồ tiêu Việt Nam cho thị trường giới Sản lượng

Ngày đăng: 31/08/2021, 09:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nguyên cứu áp dụng mô hình hấp dẫn thương mại để ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu hồ tiêu của Indonesia trên thị trường thế giới - Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng tiêu xuất khẩu của Việt Nam
guy ên cứu áp dụng mô hình hấp dẫn thương mại để ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu hồ tiêu của Indonesia trên thị trường thế giới (Trang 22)
Bảng 2.2: Tổng hợp các nhân tố của mô hình hấp dẫn thương mại - Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng tiêu xuất khẩu của Việt Nam
Bảng 2.2 Tổng hợp các nhân tố của mô hình hấp dẫn thương mại (Trang 23)
Bảng 3.1: Năng suất hồ tiêu các nước sản xuất chính năm 2016 - Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng tiêu xuất khẩu của Việt Nam
Bảng 3.1 Năng suất hồ tiêu các nước sản xuất chính năm 2016 (Trang 32)
Bảng 3.2: Tình hình sản xuất hồ tiêu Việt Nam giai đoạn 2006 -2016 - Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng tiêu xuất khẩu của Việt Nam
Bảng 3.2 Tình hình sản xuất hồ tiêu Việt Nam giai đoạn 2006 -2016 (Trang 33)
Bảng 3.3: Diện tích, năng suất, sản lượng của các vùng và tỉnh trồng hồ tiêu chính của Việt Nam năm 2014  - Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng tiêu xuất khẩu của Việt Nam
Bảng 3.3 Diện tích, năng suất, sản lượng của các vùng và tỉnh trồng hồ tiêu chính của Việt Nam năm 2014 (Trang 34)
Thống kê các biến trong mô hình: - Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng tiêu xuất khẩu của Việt Nam
h ống kê các biến trong mô hình: (Trang 39)
3.3.3 Kết quả phân tích định lượng mô hình: - Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng tiêu xuất khẩu của Việt Nam
3.3.3 Kết quả phân tích định lượng mô hình: (Trang 40)
Kết quả định lượng mô hình: - Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng tiêu xuất khẩu của Việt Nam
t quả định lượng mô hình: (Trang 41)
Bảng 4.1: Tổng hợp các hiệp định FTA đã ký kết của Việt Nam - Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng tiêu xuất khẩu của Việt Nam
Bảng 4.1 Tổng hợp các hiệp định FTA đã ký kết của Việt Nam (Trang 51)
Phụ lục 1: Kết quả ước lượng mô hình Pool OLS - Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng tiêu xuất khẩu của Việt Nam
h ụ lục 1: Kết quả ước lượng mô hình Pool OLS (Trang 55)
Phụ lục 3: Kết quả ước lượng mô hình REM Dependent Variable: LN(PP_EXP)  - Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng tiêu xuất khẩu của Việt Nam
h ụ lục 3: Kết quả ước lượng mô hình REM Dependent Variable: LN(PP_EXP) (Trang 57)
Phụ lục 4: Kết quả kiểm định lựa chọn giữa mô hình OLS và mô hình FEM - Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng tiêu xuất khẩu của Việt Nam
h ụ lục 4: Kết quả kiểm định lựa chọn giữa mô hình OLS và mô hình FEM (Trang 58)
Phụ lục 5: Kết quả kiểm định Hausman lựa chọn giữa mô hình FEM và REM - Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng tiêu xuất khẩu của Việt Nam
h ụ lục 5: Kết quả kiểm định Hausman lựa chọn giữa mô hình FEM và REM (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w