Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
Nhóm _Tài tiền tệ NỘI DUNG CHÍNH I Các vấn đề lãisuất LÃISUẤTVÀCÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾNLÃISUẤTVIỆTNAM HIỆN NAY Khái niệm lãisuất Vai trò lãisuất Phân loại lãisuất Theo tiêu chí thời gian Theo tiêu chí loại hình tín dụng Theo tiêu chí giá trị lãisuất Theo tiêu chí cơng thức tính Theo tiêu chí định chế lãisuất II Cácnhântố chung ảnhhưởngđếnlãisuất Nhóm _ Lớp Tài chinh tiền tệ Phạm Ngọc Anh Đặng Trần Tuấn Phạm Thị Tâm Thịnh Thị Loan Phạm Minh Tuyền Ảnhhưởng cung cầu tiền Thâm hụt ngân sách Lạm phát kì vọng Thuế Những thay đổi đời sống xã hội Tình thực tế III Tình hình lãisuấtViệtNam LãisuấtViệtNam sau cải cách LãisuấtViệtNam từ năm 2008 đến IV Kiến nghị cho hệ thống lãisuấtViệtNam I Các vấn đề lãisuất Nhóm _Tài tiền tệ I CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÃISUẤT 1.1 Khái niệm lãisuấtLãisuất biến số quan trọng đưa tin rộng rãi phương tiện truyền thông báo chí, nhântốảnhhưởngđến mặt đời sống kinh tế toàn xã hội Lãisuất sách lãisuất cơng cụ nhạy cảm q trình điều tiết kinh tế vĩ mô, nhiều nước phát triển quan tâm Vai trò lãisuất ngày trở nên quan trọng mà hoạt động ngân hàng trình đổi kinh tế thị trường ngày phát triển sâu sắc Tuy vậy, giống nhiều phạm trù kinh tế khác, lãisuất khơng có định nghĩa chuẩn Hiện người ta định nghĩa lãisuất thông qua quan điểm nhà kinh tế học tiếng Theo Các Mác: “ Lãisuất phần giá trị thặng dư mà nhà tư sản xuất phải trả cho nhà tư tiền tệ việc sử dụng vốn khoảng thời gian định” Các nhà kinh tế học lượng cầu tài sản: “ Lãisuất sở để xác định chi phí hội việc nắm giữ tiền” Ngân hàng giới: “ Lãisuất tỷ lệ phần trăm tiền lãi so với tiền vốn” Các nhà kinh tế học đại: “ Lãisuất giá cho vay, chi phí việc sử dụng vốn dịch vụ tài khác” Cũng định nghĩa lãisuất sau: “Lãi suất giá tín dụng, chi phí quyền sử dụng vốn mà người cho vay đòi hỏi người vay” Hoặc LS định nghĩa chi phí hội việc nắm giữ tiền Lãisuất tỷ lệ phần trăm số tiền lãi người vay trả so với số tiền gốc LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam I Các vấn đề lãisuất Nhóm _Tài tiền tệ 1.2 Vai trò lãisuất 1.2.1 Với trình huy động vốn Lý thuyết thực tiễn cho thấy để phát triển kinh tế cần phải có vốn thời gian Các nước tư phát triển phải hàng tram năm phát triển công nghiệp q trình lâu dài tích tụ vốn từ sản xuất tiêu dùng Đối với ViệtNam đường phát triển kinh tế vấn đề tích lũy sử dụng vốn có tầm quan trọng đặc biệt phương pháp nhậnthức đạo thực tiễn Vì sách lãisuất có vai trò quan trọng việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội tổ chức kinh tế đảm bảo định hướng nước định, vốn nước quan trọng chiến lược CNH – HĐH nước ta Việc áp dụng sách lãisuất hợp lí đảm bảo nguyên tắc: Lãisuất phải bảo tồn giá trị vốn vay, đảm bảo tích lũy cho người vay người cho vay Cụ thể: Tỷ lệ lạm phát < Lãisuất tiền gửi < Lãisuất tiền vay < Tỷ suất lợi nhuận bình quân Lãisuất ngắn hạn < Lãisuất dài hạn 1.2.2 Với trình đầu tư Quá trình đầu tư vào tài sản cố định doanh nghiệp thực họ dự tính lợi nhuận thu từ tài sản cố định nhiều số lãi phải trả cho khoản vay đầu tư Do lãisuất xuống thấp hang kinh doanh có điều kiện tiến hành mở rộng đầu tư ngược lại Trong mơi trường tiền tệ hồn chỉnh, dianh nghiệp thừa vốn tiêu đầu tư có kế hoạch bị ảnhhưởnglãi suất, thay cho việc đầu tư vào mở rộng sản xuất, doanh nghiệp mua chứng khốn hay gửi vào ngân hàng lãisuất cao Mối quan hệ nghịch chiều đầu tư lãisuất Đặc biệt kinh tế bị đình trệ, hàng hóa ứ đọng xuống giá, có dấu hiệu thừa vốn áp lực lạm phát thấp cần phải hạ lãisuất nguyên nhânlãiLãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam I Các vấn đề lãisuất Nhóm _Tài tiền tệ suất phải nhỏ lợi nhuận bình quân, chênh lệch tạo động lực để doanh nghiệp mở rộng quy mô đầu tư 1.2.3 Với tiêu dùng tiết kiệm Thu nhập hộ gia đình thường chia làm hai phận: tiêu dùng tiết kiệm Tỷ lệ phân chia phụ thuộc vào nhiều nhântố thu nhập, vấn đề hàng hóa lâu bền tín dụng tiêu dùng, hiệu tiết kiệm lãisuất có tác động tích cực tới nhântố Khi lãisuất thấp chi phí tín dụng tiêu dùng thấp, người ta vay nhiều cho việc tiêu dùng hàng hóa nghĩa tiêu dùng nhiều Khi lãisuất cao tăng thu nhập từ khoản tiền để dành nhiều nên khuyến khích tiết kiệm, tiết kiện tăng 1.2.4 Với lạm phát Lý luận thực tiễn thừa nhận mối quan hệ chặt chẽ lãisuất lạm phát Fishes lãisuất tăng cao thời kỳ lạm phát, lãisuất sử dụng để điều chỉnh lạm phát cụ thể tăng lãi suất, thu hẹp lượng tiền lưu thơng, lạm phát kìm chế Tuy nhiên, dùng lãisuất để chống lạm phát khơng thể trì lâu dài làm giảm đầu tư, tổng cầu, sản lượng Do phải kết hợp với cơng cụ khác 1.2.5 Với q trình phân bổ nguồn lực Tất nguồn lực có tính khan Vấn đề xã hội phải phân bổ sử dụng nguồn lực cho hiệu Nghiên cứu kinh tế thị trường cho thấy giá đóng vai trò quan trọng việc phân bổ nguồn lực ngành kinh tế Như ta biết, lãisuất loại giá cả, nghĩa lãisuất có vai trò phân bổ hiệu nguồn lực khan xã hội Để định đầu tư vào ngành kinh tế dự án hay tài sản phải quan tâm đến chênh lệch giá trị tỷ suất lợi tức thu với chi phí ban đầu Điều có nghĩa phải xem việc đầu tư có mang lại lợi nhuận hay khơng có đảm bảo hiệu kinh doanh để trả khoản tiền lãi số tiền vay cho chi phí ban đầu hay khơng Khi định đầu tư vào ngành kinh tế, dự án hay tài sản ta phải quan tâm tới chênh lệch lợi nhuận đem lại số tiền vay LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam I Các vấn đề lãisuất Nhóm _Tài tiền tệ phải trả Khi chênh lệch dương, nguồn lực phân bổ tới phân bổ hiệu 1.2.6 Với Ngân Hàng Thương Mại NHTM với hai nghiệp vụ hoạt động kinh doanh huy động vốn sử dụng vốn phản ánh quy mô hoạt động NHTM Với phương châm “đi vay vay”, NHTM huy động vốn tạm thời nhàn rỗi doanh nghiệp dân cư vay phát triển kinh tế nhu cầu tiêu dùng khác nhân dân Để huy động vốn cho vay có hiệu quả, NHTM phải xác định lãisuất tiền gửi lãisuất tiền vay cách hợp lý Nếu lãisuất huy động tiền gửi thấp khơng khuyến khích doanh nghiệp dân cư gửi tiền vào, dẫn đến NHTM không đủ vốn cho vay để đáp ứng yêu cầu khách hàng Lãisuất Ngân hàng nhântố quan trọng định kết hoạt động kinh doanh NHTM khách hàng Nừu lãisuất hợp lý đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hố phát triển ngược lại Bởi lãisuất Ngân hàng vừa công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước vừa công cụ điều hành vi mô NHTM Do vậy, huy động tiền gửi mà với lãisuất thấp khơng khuyến khích doanh nghiệp dân cư gửi tiền nhàn rỗi vào ngân hàng, dẫn đến hậu NHTM không đủ vốn vay đáp ứng yêu cầu vay vốn khách hàng Ngược lại, lãisuất cho vay cao, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khơng có lãilãi thấp thu hẹp sản xuất ngừng hoạt động để gửi vốn vào ngân hàng 1.2.7 Với tỷ giá hối đoái hoạt động xuất nhập Tỷ giá chịu ảnhhưởng thay đổi lãisuất tiền gửi nội tệ ngoại tệ Sự thay đổi lãisuất tiền gửi nội tệ thay đổi lãisuất danh nghĩa Nừu lãisuất danh nghĩa tăng tỷ lệ lạm phát tăng (lãi suấtthực khơng đổi) tỷ giá giảm Nếu lãisuất danh nghĩa tăng lãisuấtthực tế tăng (tỷ lệ lạm phát khơng đổi) tỷ giá tăng tỷ giá đồng ngoại tệ tăng đồng nội tệ giảm giá (tỷ giá giảm) ngược lại Vai trò lãisuất nước với trình Xuất Nhập Khẩu: lãisuấtthực tế tăng lên làm cho tỷ giá hối đoái tăng lên tỷ giá hối đoái cao làm LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam I Các vấn đề lãisuất Nhóm _Tài tiền tệ hàng hố nc nước ngồi trở nên đắt lên hàng hố nước ngồi nước trở nên rẻ hơn, dẫn đến giảm xuất ròng Vai trò lãisuất nước ngồi với xuất ròng: Khi lãisuất tiền gửi ngoại tệ tăng lên, đường lợi tức dự tính đồng ngoại tệ dịch chuyển sang phải làm giảm tỷ giá hối đoái Hàng xuất trở nên rẻ so với quốc gia khác Mối quan hệ lãisuất xuất ròng: Mối quan hệ nghịch chiều 1.3 Phân loại lãisuất 1.3.1 Căn theo tiêu chí thời gian Xét theo tiêu chí thời gian lãisuất chia thành loại: Lãisuất ngắn hạn áp dụng cho khoản vay có thời hạn năm Lãisuất trung hạn áp dụng cho khoản vay có thời hạn từ – năm Lãisuất dài hạn áp dụng cho khoản vay có thời hạn lớn năm 1.3.2 Căn theo tiêu chí loại hình tín dụng: 1.3.2.1 Lãisuất tín dụng thương mại LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam I Các vấn đề lãisuất Nhóm _Tài tiền tệ Là loại hình lãisuất áp dụng doanh nghiệp cho vay hình thức mua bán chịu 1.3.2.2 Lãisuất tín dụng ngân hàng Là loại hình lãisuất áp dụng quan hệ thu hút tiền gửi – tiền vay ngân hàng với doanh nghiệp, người cho vay; quan hệ tái cấp vốn ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại; quan hệ ngân hàng thị trường lien ngân hàng Người ta chia lãisuất tín dụng ngân hàng thành: Lãisuất tiền gửi: áp dụng cho khoản tiền gửi Có nhiều mức khác tùy thuộc vào kì hạn, qui mơ tiền gửi Lãisuất tiền gửi dành cho khách hàng cá nhân- Vietcombank năm 2013 Kỳ hạn VND EUR USD Không kỳ hạn 1.20 % 0.01 % 0.10 % ngày 1.20 % 14 ngày 1.20 % tháng 5.00 % 0.10 % 1.20 % tháng 6.50 % 0.10 % 1.20 % tháng 6.80 % 0.20 % 1.20 % tháng 7.00 % 0.30 % 1.20 % tháng 7.00 % 0.40 % 1.20 % 12 tháng 7.50 % 0.50 % 1.20 % 24 tháng 8.00 % 0.80 % 1.20 % Tiết kiệm LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam I Các vấn đề lãisuất Nhóm _Tài tiền tệ 36 tháng 8.00 % 0.80 % 1.20 % 48 tháng 8.00 % 0.80 % 1.20 % 60 tháng 8.00 % 0.80 % 1.20 % tháng 5.00 % 0.10 % 1.20 % tháng 6.50 % 0.10 % 1.20 % tháng 6.80 % 0.20 % 1.20 % tháng 7.00 % 0.30 % 1.20 % tháng 7.00 % 0.40 % 1.20 % 12 tháng 7.50 % 0.50 % 1.20 % 24 tháng 8.00 % 0.80 % 1.20 % 36 tháng 8.00 % 0.80 % 1.20 % 48 tháng 8.00 % 0.80 % 1.20 % 60 tháng 8.00 % 0.80 % 1.20 % Tiền gửi có kỳ hạn Lãisuất tiền vay: áp dụng cho người vay vốn ngân hàng Thường cao mức lãisuất tiền gửi bình quân, có phân biết khoản vay có thời hạn khác nhau, mức độ rủi ro khác Lãisuất chiết khấu: áp dụng ngân hàng cho vay hình thức chiết khấu thương phiếu loại giấy tờ có giá khác chưa đến hạn toán khách hàng Được khấu trừ ngân hàng phát tiền cho khách Lãisuất tái chiết khấu: áp dụng ngân hàng trung ương tái cấp vốn cho ngân hàng thương mại hình thức chiết khấu thương phiếu loại giấy tờ có giá khác chưa đến hạn tốn ngân hàng thương mại LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam I Các vấn đề lãisuất Nhóm _Tài tiền tệ Được khấu trừ ngân hàng trung ương phát tiền cho ngân hàng thương mại Thông thường, lãi tái chiết khấu < lãisuất chiết khấu, nhiên trường hợp sách tiền tệ thắt chặt lãisuất tái chiết khấu > lãisuất chiết khấu ( Ngân hàng trung ương hạn chế tiền cung cấp cho ngân hàng thương mại >hạn chế cung tiền ) Lãisuất thị trường tiền tệ liên ngân hàng lãisuất mà ngân hàng áp dụng cho vay thị trường liên ngân hàng Lãisuất bản: Là suất mà Ngân hàng trung ương công bố làm sở cho đơn vị tín dung khác ấn định lãisuất kinh doanh 3.2.3 Lãisuất tín dụng Nhà nước: Áp dụng Nhà nước vay chủ thể khác hình thức phát hành trái phiếu tín phiếu 1.3.2.4 Lãisuất tín dụng tiêu dùng: Áp dụng doanh nghiệp cho người lao động vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân Thường cao mức lãisuất tín dụng ngân hàng tín dụng Nhà Nước 1.3.2.5 Lãisuất tái cấp vốn: Chiết khấu giấy tờ có giá ( lãisuất chiết khấu, tái chiết khấu) Mang giấy tờ có giá đến NHTW tài sản cấp cho cho vay Vay NHTW hợp đồng tín dụng ngân hàng → Lãisuất tái cấp vốn là lãisuất NHTM phải chấp nhận tiếp nhận thêm vốn từ NHTW 1.3.2.6 Căn vào loại tiền cho vay Lãisuất nội tệ Lãisuất ngoại tệ 1.3.2.7 Căn phạm vi tín dụng Lãisuất nước: LS áp dụng cho khoản tín dụng nước LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam I Các vấn đề lãisuất Nhóm _Tài tiền tệ Lãisuất quốc tế: LS áp dụng cho khoản tín dụng quốc tế 1.3.2.8 Căn tính pháp lý Lãisuất liên ngân hàng: LS mà NH áp dụng cho vay TT liên NH Lãisuất bản: LS NHTW quy định, NHTM sử dụng làm sở để ấn định LS kinh doanh 1.3.3 Căn vào giá trị lãisuất Nếu tính đếnảnhhưởng lạm phát chi phí vay mượn lãisuất chia thành hai loại: Lãisuất danh nghĩa (Nominal interest rate): lãisuất phản ánh giá trị danh nghĩa tiền, công bố tổ chức tín dụng, ghi hợp đồng, giấy tờ, niêm yết công khai (Tỷ lệ gia tăng tiền sau thời gian định) Lãisuấtthực (Real interest rate) : lãisuất danh nghĩa sau loại trừ tỷ lệ lạm phát (Tỷ lệ gia tăng vật sau thời gian định Mối liên hệ Lãisuấtthựclãisuất danh nghĩa: In: Lãisuất danh nghĩa Ir: Lãisuấtthực Ii: Tỷ lệ lạm phát Với ii ≤ 10% ir = in – ii Với ii > 10% Lãisuấtthực âm, dương Năm 2012, tỉ lệ lạm phát 6,81%, lãisuất tiền gửi năm ngân hàng Agribank 8% năm Theo đó, lãisuất danh nghĩa 8% năm, lãisuấtthực 1,19% năm 10 LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam Nhóm _Tài tiền tệ III Tình hình lãisuấtViệtNam buộc loại lãisuất cácTCTD Cụ thể năm, NHNN ban hành Thông tư số 03/2010/TT - NHNN; Thông tư 07/2010/TT - NHNN; Thông tư 12/2010/TT-NHNN cho phép TCTD thực cho vay VND theo chế lãisuất thỏa thuận Tuy nhiên năm vừa qua, sách điều hànhcũng sách lãisuất bị chi phối sách kinh tế đa mục tiêu, chịu áp lực lớntừ biện pháp kinh tế vĩ mơ Chính phủ Vì vậy, tạo khó khăn định công tác điều hành ổn định mặt lãisuất NHNN Diễn biến lãi suất: Lãisuất huy động: Trong tháng đầu nămlãisuất tăng so với kỳ năm 2009 với hai mốc tăng tương đối ổn định Quý I/2010, lãisuất huy động tăng bình quân 0,03 – 0,07% cho tất kỳ hạn chưa kể đến hình thức khuyến mại Bước sang tháng Quý II, để chấmdứt sách tặng thưởng xem hình thức cạnh tranh khơng lành mạnh, NHTMđã bước công bố tăng lãisuất vượt ngưỡng 10,5% tỷ lệ trì từ tháng 12/2009để hình thành nên mặt lãisuất biến động xoay quanh ngưỡng 12% Việc lãisuất huy động cao tác động đẩy mặt lãisuất cho vay tăng cao điều kiện áp dụng chế lãisuất thỏa thuận đến tháng 7/2010 để tạo thống mặt lãisuất huyđộng thị trường, NHNN Hiệp hội ngân hàng yêu cầu NHTM đồng thuận giảm lãisuất huy động vốn VND để góp phần thực hạ mặt lãisuất thị trường theo Nghị 23/NQ – CP ngày 7/5/2010của Chính phủ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sảnxuất kinh tế tiếp cận với vốn khu vực ngân hàng mà tăng trưởng tín dụngcó xu hướng giảm tăng nhẹ tháng đầu nămVà sau tăng dần từđầu năm, đến tháng lãisuất huy động VND đón đợt điều chỉnh giảm mức 11 – 11,2% cho kỳ hạn trì ổn định tháng 10 Cho đến ngày 15/10/201, bình diện tốc độ huy động vốn cải thiện nhiều so với năm 2009 trước nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh tế bối cảnh lãisuất vay vốn ngày cao, hỗ trợ NHNN đồng thuận ngân hàng, lãisuất huy động lần điều chỉnh xoay quanh mức 10,8 – 11% Tuy nhiên, trước sức ép lạm phát vào tháng cuối năm, tỷ lệ lãisuất huy động lần điều chỉnh giảm thứ haiđã gia tăng sau NHNN thực điều chỉnh tăng lãisuất lên 9% Mặt lãisuất 33 LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam III Tình hình lãisuấtViệtNam Nhóm _Tài tiền tệ huy động thiết lập mức 12%, tiếp tục có xu hướng gia tăng mạnh, có thời điểm giao động xoay quay mức 17 – 18% Trước tình trạng leo thang khó có điểm dừng củalãi suất huy động nhiều hình thức, NHNN phải trực tiếp lên tiếng yêu cầu ngân hàng giảm mặt lãisuất huy động, bao gồm khoản chi khuyến mại hình thức, khơng vượt q 14%/năm Như vậy, cho phép ngân hàng áp dụng lãi suấtthỏa thuận trước việc chạy đua lãi suất, NHNN phải can thiệp biện pháp hànhchính Mặt lãisuất huy động trung bình số thời điểm năm 2010 sau: Ngày 12 18 24 tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng 36 tháng 31/12/2009 10,29 10,29 10,35 10,37 10,36 10,37 10,36 10,38 10,38 26/6/2010 11,19 11,29 11,32 11,32 31/12/2010 13,68 13,69 13,65 13,34 13,05 13,38 12,32 12,34 12,35 11,28 11,38 11,47 11,47 11,51 Lãisuất huy động VND số kỳ hạn số thời điểm năm 2010 (%) Ngày 12 18 24 tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng 36 tháng 31/12/2009 2,73 2,87 3,20 3,42 3,53 3,693 3,86 3,886 3,91 26/6/2010 3,4 3,61 3,9 4,04 4,15 4,21 4,39 4,33 4,39 31/12/2010 3,96 4,21 4,56 4,76 4,7 4,76 4,89 4,689 4,73 Lãisuất huy động USD số kỳ hạn số thời điểm năm 2010 (%) Lãisuất cho vay Lãisuất cho vay năm 2010 thể hai điểm nóng tháng đầu năm (trước vàsau thựclãisuất thỏa thuận theo Thông tư số 07/2010/TT - NHNN) hai tháng cuốinăm lãisuất cho vay mức cao 34 LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam III Tình hình lãisuấtViệtNam Nhóm _Tài tiền tệ (khoảng 14,5 – 18%) Các tháng năm, tháng 5/2010, Chính phủ ban hành Nghị Quyết 23 ngày7/5/2010 đạo NHNN có biện pháp phù hợp để khẩn trương hạ lãisuất huy động xuốngkhoảng 10%, lãisuất cho vay khoảng 12% điều hành tỷ giá mức hợp lý Tăng tính thanhkhoản cho kinh tế thông qua việc tăng tổng phương tiện tốn tổng dư nợ tín dụng.Để thực nhiệm vụ này, NHNN tích cực hỗ trợ vốn cho NHTM thông qua hoạt độngcủa thị trường mở thị trường liên ngân hàng nên mặt lãisuất cho vay VND có xu hướnggiảm dần (giảm khoảng 1%), số đối tượng ngành nghề kinh doanh có mức giảm lớn hơn(giảm - 2,5%) như: khoản vay để sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, doanh nghiệp xuấtkhẩu, chi phí sản xuất doanh nghiệp nhỏ vừa Tuy nhiên, trước diễn biến khôngthuận lợi kinh tế vĩ mô, mặt lãisuất tăng cao trở lại hai tháng cuối năm, giaođộng khoảng 13,5 – 18,5% 3.2.3.2 Cácnhântốảnhhưởng Lạm phát Thống kê tình hình lạm phát lãisuất từ năm 2000 đếnnăm 2010 nhận thấy có tương đồng tiêu Tức năm CPI tăng cao lãisuất huy động thị trường tăng theo Đặc biệt kể từ năm 2007 tới nay, xu hướng số theo sát Việc lạm phát tăng cao khiến tiền đồng bị giá mạnh Người có tiền thường có xu hướng đầu tư Lạm phát nguyên nhân dẫn đến biến vào tài sản có tính sinh lời động lãisuấtnăm 2010 cao thường tăng theo lạm phát đô la vàng, xu hướnglãisuất huy động phải đẩy lên cao để có trì khoản tiền gửi cạnh trạnh tranh với kênh đầu tư khác Sang tháng cuối năm 2010, lạm phát có dấu hiệu tăng nóng trở lại CPI tháng 9/2010 tăng tới 1.31% liên tiếp tháng lạinăm 2010, lạm phát trì mức tăng 1% Lãisuất lúc có dấu hiệu tăng theo 35 LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam III Tình hình lãisuấtViệtNam Nhóm _Tài tiền tệ Nếu đầu năm, lãisuất huy động thị trường khoảng 10.5%, năm tăng lên 11.5% cuối nămlãisuất lên tới 14% Như vậy, để kéo lãisuất thị trường mức vừa phải yêu cầu phải bình ổn số lạm phát Chính sách điều hành phủ Năm 2010, sách điều hành phủ tập trung vào việc kiểm soát lạm phát, mục tiêu trì số CPI năm 2010 mức 8% Đây sách hợp lý giai đoạn Tuy nhiên việc đẩy lãisuất lên cao để thực sách tiền tệ thắt chặt không giúp thị trường ổn định mà khiến kinh tế gặp khó khăn thực Nguồn: TCTK Thay cần áp mức lãisuất huy động cho vay tương ứng 10% 13% lãisuất thị trường cao lãisuất mục tiêu tới – 5% Lãisuất tiền đồng lên cao khiến doanh nghiệp phải “đường vòng” cách vay ngoại tệ với lãisuất thấp đổi tiền đồng để đưa vào sản xuất Điều góp phần tạo áp lực lên thị trường ngoại hối cuối năm Sự không thống vai trò điều hành ảnhhưởng tới tình hình lãisuất Việc Ủy ban giám sát tài chính, quan có chức tư vấn, giám sát tài lại phát ngơn thay NHNN có chủ trương “chấp nhậnlãisuất tăng” khiến thị trường có thêm “mặt bằng” lãisuất Sau 11 tháng trì mức lãisuất 11% có xu hướng gần với mục tiêu vào 10 13 NHNN sau phát ngơn người đứng đầu UBGSTC lãisuất liên tục tăng cao đến hết năm 2010 lãisuất huy động thị trường chốt lại mức 14% theo đồng thuận đưa NHNN Hiệp hội NH Nhưng so với đầu năm mức lãisuất chênh lệch tới – 5% Mẫu thuẩn điều hành sách năm 2010 sách tài thắt chặt để kiềm chế lạm phát sách tài khóa lại mở rộng Năm 2010, lãisuất mức cao đầu tư công chiếm 43%GDP sang năm 2011, tiêu trì mức cao 40% GDP Đầu tư công tăng cao khiến lãisuất thị trường tăng theo Mặt khác, việc đẩy mạnh đầu tư 36 LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam Nhóm _Tài tiền tệ III Tình hình lãisuấtViệtNam cơng DNNN lại hoạt động hiệu cho thấy đầu tư ViệtNam bị thâm dụng vốn Tổng hợp từ mâu thuẫn tính không quán điều hành quan quản lý khiến niềm tin thị trường bị sụt giảm Cụ thể niềm tin vào tiền đồng Mặc dù tỷ giá giao dịch NHTM 19,500 đồng, thị trường tự tỷ giá biến động không ngừng theo xu hướng tăng chênh lệch khoảng từ – 9% so với tỷ giá chức Việc tiền đồng giá mạnh khiến người dân có xu hướng tìm đến kênh đầu tư có mức sinh lời cao vàng ngoại tệ Do NHTM phải chủ động tăng lãisuất huy động tiền gửi để giữ chân khách hàng tăng sức cạnh tranh so với kênh đầu tư khác 3.2.3.Tình hình lãisuất 2011 3.2.3.1 Tình hình lãisuất Tổng quan chung: Lãisuất mức cao, lãisuất cho vay tiêu dùng lên tới 25 – 30%, lãisuất cho vay sản xuất quanh mức 20% hai tháng đầu năm Diễn biến lãisuất Quí I: Lãisuất huy động vốn VNĐ biến động so với năm 2010 (13,5 – 14,5 %); lãisuất cho vay tăng khoảng đến 1,5%, trì mức 16,23% , lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất mức 14 – 16%, lĩnh vực chi phí sản xuất: 18 – 22% Lãisuất đồng ngoại tiếp có xu hướng tăng Đầu năm 2011, lãisuất huy động USD tăng lên mức 5.3-6.24% /năm Tăng khoảng 0.4-1% so với cuối năm 2010 Quí II: Chứng kiến đua ngân hàng Lãisuất huy động vốn không thời hạn bị đẩy lên cao (9 – 10%), ngân hàng tăng lãisuất cấp vốn lãisuất cho vay qua đêm (tứ 12% đến 13%) Lãisuất cho vay tiếp túc mở mức cao (18 – 19%) Tín dụng tăng thấp ngân hàng thiếu khoản, buộc phải nâng lãisuất huy động vốn mức 15,5%/năm, cao khoảng 3% so với cuối năm 2010 Cáctổ chức tín dụng cạnh tranh công cụ lãisuất thông qua việc thỏa thuận trả thêm chi phí cho người gửi tiền vượt mức lãisuất trần Lãisuất cho vay tiền đồng bình quân 18,6%, tăng 3,2% so với cuối năm 2010, lãisuất cho vay nông nghiệp, nông thôn xuất phổ biến 37 LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam III Tình hình lãisuấtViệtNam Nhóm _Tài tiền tệ khoảng 16 đến 19%, lãisuất cho vay với lĩnh vực sản xuất-kinh doanh khác khoảng 18% đến 21%/năm Lãisuất cho vay lĩnh vực phi sản xuất khoảng 20 đến 25%/năm Chênh lệch lãisuất cho vay huy động tiền đồng bình quân thực tế khoảng 3%/năm Báo cáo Bộ Tài tình hình lãisuất có sát thực tế Bộ Kế hoạch Đầu tư Theo Bộ Tài chính, lãisuất huy động vốn bình quân ngân hàng 15,4%, cá biệt có ngân hàng huy động đến 19%-20%, lãisuất cho vay bình quân 18,3%, song có ngân hàng cho vay tiêu dùng với lãisuất 23% đến 25% Đó số báo cáo Thực tế lãisuất huy động ngân hàng vượt mức 17% trở lên (với khoản tiền gửi 300 triệu đồng ) lãisuất cho vay xấp xỉ từ 20% với điều kiện giải ngân khơng dễ dàng Q III: Lãisuất ngân hàng VNĐ tăng lên từ 12-12.5% /năm lên 13-13.5% / năm Tháng chứng kiến vượt trần lãisuất ngân hàng, không lãisuất đồng VNĐ mà lãisuất USD Tuy nhiên, lãisuất cho vay mức cao, 25% với tiền ViệtNam 6-8 & với USD Tháng 8, lãisuất có xu hướng giảm, lãisuất huy động ngầm giảm từ 16 – 17%, lãisuất cho vay 20 – 22% Tháng 9: ngân hàng lớn tiếp túc giảm lãisuất có thị Thống đốc NHNN Mức lãisuất cho vay ngắn hạn dao dộng từ 16 – 17,5%; lãisuất cho khoản vay trung hạn dao động 18% Quí IV: Sau thời gian biến động, lãisuất tiếp tục biến động mạnh Lãisuất qua đêm tăng lên cao,khoảng 16-18%, có tháng > 20% Lãisuất cho vay giảm, giảm đại trà, dao động từ 17 – 19% Ngoài ra, cuối năm ghi nhận biến động lãisuất huy động vàng ngoại tệ với chiều hướng tăng, xuất số ngoại tế lạ 3.2.3.2 Cácnhântốảnhhưởng Cơ cấu tiền gửi ngân hàng thương mại chưa vững chắc: Ảnhhưởng từ cung cầu vốn 38 LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam III Tình hình lãisuấtViệtNam Nhóm _Tài tiền tệ Phần lớn vốn sử dụng vay ngân hàng nguồn tiền gửi tổ chức tiền tiết kiệm dân cư Tiền gửi tiết kiệm phải trử lãisuất cao nhiên nguồn có tính ổn định, vững Bên cạnh có tiền gửi doanh nghiệp, đặc biệt tổng công ty lớn nguồn vốn khơng kì hạn rút lúc Một số ngân hàng gặp khó khăn q trình huy động vốn Các ngân hàng muốn thu hút kiều hối nước Bên cạnh đó, để thu hút kiều hối nước, ngân hàng đồng loạt tăng lãisuất tiền tệ Với khoảng tỷ USD nguồn kiều hối, ViệtNam mười nước nhận kiều hối lớn giới Lạm phát tăng cao: Do sách tiền tệ mở rộng vào năm 2010 , đầu tư hiệu với dòng tín dụng chảy vào thị trường tài sản khiến lạm phát gia tăng nhanh vào cuối năm 2010 tăng tốc mạnh vào tháng đầu năm 2011 Điều khiến cho lãisuất tháng đầu năm tăng mạnh Lạm phát mức cao vào năm 2011 Những tháng cuối năm 2011, nhờ sách NHNN khiến cho lạm phát giảm sau thời gian tăng lien tiếp Điều quay trở lại làm lãisuất có chiều hướng giảm nhẹ Nguồn vốn giảm: Dòng vốn nước đổ vào Việt Nam, khoản viện trợ thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản sụt giảm khiến cho lượng vốn giảm Tổng nguồn vốn huy động đến cuối năm 2011 đạt 11.962 tỷ đồng, giảm 20,41% so với năm 2010 Nguồn vốn huy động chỗ chủ yếu tiền gửi 39 LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam III Tình hình lãisuấtViệtNam Nhóm _Tài tiền tệ tiết kiệm (chiếm 58,95%/tổng nguồn huy động), tăng 23,43% so với kỳ Điều phần khiến lãisuất tăng cao Chức khoản ngân hàng tương đối yếu Lượng vốn huy động giảm, số tín dụng tổng huy động lại tăng Trong tháng đầu năm 2011, lượng tín dụng tăng 5,1% huy động vốn gần không tăng Điều chứng tỏ tính khoản hệ thống ngân hàng nước ta Thanh khoản hệ thống ngân hàng khiến ngân hàng phải vay để tài trợ cho khoản tín dụng, từ đó, với sách tiền tệ thắt chặt đẩy mặt lãisuất lên cao, lãisuất huy động lãisuất cho vay lên cao Tính khoản đẩy lãisuất tiền gửi ngắn hạn (1 tháng, tháng, tháng) lên cao, xấp xỉ mức tiền gửi dài hạn (12 tháng) Các sách thị Thống đốc NHNN: Chính sách tiền tệ thắt chặt: NHNN lần nâng lãisuất chiết khấu từ 7% lên 13%/năm lần tăng lãisuất tái cấp vốn với mức tăng 4% lên 15%/năm Kèm theo đó, NHNN quy định kéo giảm tăng trưởng tín dụng phi sản xuất mức 22% tháng 10/2011 16% năm 2011 Tác động sách kép kiềm chế lạm phát lại khiến cho lãisuất cho vay tăng cao vượt 20% khiến cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn Chính sách điều chỉnh lãisuất từ năm 2008 - 2011 NHNN áp dụng trần lãisuất huy động 14%, nhiềungân hàng nhỏ rơi vào trạng thái khoản, buộc NHTM phải tìm vay vốn với lãisuất cao thị trường liên ngân hàng (đáng lẽ phải nơi có lãisuất thấp), đồng thời bắt đầu xuất nợ xấu thị trường liên ngân hàng Các NHTM muốn vay cần có tài sản đảm bảo bị phân loại theo hạn mức tín nhiệm 40 LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam III Tình hình lãisuấtViệtNam Nhóm _Tài tiền tệ NHNN điều chỉnh mục tiêu trần tăng trưởng tín dụng năm 2011 từ 23% xuống 20% tăng trưởng nguồn cung tiền (M2) từ 2124% xuống 15-16% Tâm lí người gửi: chuyển từ dài hạn sang ngắn hạn để tránh rủi ro lãisuất Sức ép cạnh tranh mở rộng kinh doanh: Sức ép cạnh tranh để giữ phát triển nguồn vốn gay gắt Một số ngân hàng cổ phần Hà Nội cho biết hời điểm họ không thiếu vốn phải tăng lãisuất huy động sợ khách hàng rút tiền gửi sang ngân hàng khác có mức lãisuất cao Hơn nữa, tâm lí người dân nhạy cảm Khi lạm phát tăng, họ chuyển sang mua vàng USD để đầu tư, rút tiền gửi tiết kiệm Bù đắp rủi ro cho hoạt động tín dụng Trong bối cảnh kinh tế tiến trình hội nhập sâu rộng, rủi ro tín dụng ngày cao Tỷ lệ nợ nhóm – thể cân đối ngân hàng thương mại phần lớn mức 5% tổng dư nợ, nợ nhóm có chiều hướng tăng Một vài ngân hàng thương có tỷ lệ nợ nhóm đén nhóm mức cao, khoảng 20% tổng nợ cho vay Theo phản ánh số ngân hàng, khoản vay doanh nghiệp nhà nước đnag có xu hướng tăng có cơng trình đầu tư, xây dựng đến thời hạn cấu lại nợ chưa toán hết nợ Nợ xấu xuất số ngân hàng cho vay Trong nợ đọng lĩnh vực bất động sản khơng phải Đây có laex nguyên nhân khiến cho ngân hàng tăng lãisuất để thu hút tiền nợ động đảm bảo tính khoản 3.2.4 Lãisuấtnăm 2012 3.2.4.1 Tình hình lãisuất Tổng quan chung: Lãisuất giảm 6% so với cuối năm 2011, từmức trần 14%/năm xuống 8%/năm Song song việc áp trần lãisuất huy động kỳhạn ngắn, NHNN cho thảnổi lãisuất kỳhạn 12 tháng trở lên 41 LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam Nhóm _Tài tiền tệ III Tình hình lãisuấtViệtNam Các mức lãisuất điều hành khác giảm mạnh Lãisuất tái chiết khấu giảm từ13%/năm xuống 7%/năm lãisuất tái cấp vốn giảm từ15%/năm xuống 9%/năm Lãisuất cho vay giảm mạnh từ – 8%/năm Lãisuất cao 15%/năm Diễn biến lãisuất Quí I: Lãisuất giảm Quý I năm 2012 đánh dấu việc NHNN điều chỉnh giảm 1% mức lãisuất điều hành trần lãisuất huy động VND tổ chức tín dụng Do đó, lãisuất cho vay VND điều chỉnh giảm từ 13%/năm lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa, sản xuất - kinh doanh phổ biến mức 14,516%/năm, thấp 13,5% /năm áp dụng khách hàng doanh nghiệp cam kết bán ngoại tệ cho ngân hàng; cho vay sản xuất - kinh doanh khác 16,5-20%/năm, thấp 15%/năm, cho vay lĩnh vực phi sản xuất 2025%/năm Lãisuất huy động USD phổ biến 1,9-2%/năm tiền gửi dân cư 0,5%/năm tiền gửi tổ chức kinh tế, kéo theo lãisuất cho vay USD phổ biến mức 6-7,5%/năm ngắn hạn, 7,5-9%/năm trung dài hạn Q II Ngân hàng Nhà nước có động thái hạ trần lãisuất huy động xuống 9%, lãisuất cho vay kỳ vọng giảm theo Tuy nhiên, lãisuất cho vay hầu hết doanh nghiệp mức cao 17%, chênh lệch đến 8% so với lãisuất huy động Q III: Trong q 3, lãisuất sách khơng thay đổi so với mức điều chỉnh vào cuối quý 2.Tuy nhiên, số ngân hàng đưa lãisuất huy động kỳ hạn dài lên mức13%/năm nhằm khuyến khích khách hàng gửi tiền kỳ hạn dài Quí IV: Lãisuất tiếp tục giảm, giảm khoảng 1% so với quí III Vào cuối năm 2012, mặt lãisuất huy động VND giảm 3-6%/năm, lãisuất cho vay giảm 5-9%/năm so với cuối năm 2011 trở mức lãisuất vào cuối năm 2007 Lãisuất cho 42 LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam III Tình hình lãisuấtViệtNam Nhóm _Tài tiền tệ vay phổ biến lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ vừa, công nghiệp hỗ trợ mức 9-12%/năm; cho vay lĩnh vực sản xuất - kinh doanh khác tiêu dùng mức 12-15%/năm, lãisuất cho vay khách hàng tốt từ 9-11%/năm 3.2.4.2 Cácnhântốảnh hưởng: Lạm phát lạm phát kỳ vọng giảm mạnh Tình hình khoản ngân hàng cải thiện Chính sách tiền tệ thắt chặt Chính Phủ Chỉ thị thống đốc ngân hàng Nhà Nước giảm mạnh lạm phát nguyên nhân làm lãisuất giảm năm 2012 3.2.5 Chín tháng đầu năm 2013 3.2.5.1 Tình hình lãi suất: Tổng quan chung: Ngân hàng Nhà nước điều hành linh hoạt trần lãisuất giúp giảm mặt lãisuất huy động, qua giảm lãisuất cho vay; trần lãisuất huy động dỡ bỏ phần mặt lãisuất ổn định, kỷ luật thị trường thiết lập Diễn biến lãi suất: 43 LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam III Tình hình lãisuấtViệtNam Nhóm _Tài tiền tệ Lãisuất huy động cho vay xu hướng giảm mạnh Trần lãisuất cho vay ngắn hạn phổ biến mức - 11,5%, trung dài hạn 11,5 - 13% vậy, lãisuất gần 75% khoản vay cũ đưa xuống mức 13% từ mức cao thời điểm cuối năm 2012 33,4% Lãisuất cho vay lĩnh vực ưu tiên mức - 9%/năm; lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mức - 11%/năm, đó, khách hàng tốt lãisuất cho vay từ 6,5 - 7%/năm Lãisuất huy động: Tại nhóm NHTM nhà nước, lãisuất khơng kỳ hạn từ 1-1,2%/năm, kỳ hạn từ tháng đến tháng khoảng 5-6,5%/năm, kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng khoảng 6,5-7%/năm, kỳ hạn 12 tháng khoảng 7,5-8%/năm Đối với nhóm NHTM cổ phần, lãisuất không kỳ hạn khoảng 1,2%/năm; kỳ hạn từ tháng đến tháng khoảng 6,5-7%/năm; kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng khoảng 7-8%/năm, kỳ hạn 12 tháng khoảng 89%/năm 3.2.5.2 Cácnhântốảnh hưởng: Các sách NHNN Tín dụng yếu Huy động vốn ngân hàng có xu hướng tăng (Tại Hà Nội, đến cuối tháng 6, huy động vốn tổ chức ước tăng 5,7% so với cuối năm 2012, tiền gửi tiết kiệm tăng 11,2%, tiền gửi toán Huy động vốn hệthống ngân hàng T.P Hồ Chí Minh đến cuối tháng tăng 5% so với cuối năm 2012) Diễn biến đợt hạ lãisuất huy động từ 13/3/2012 đến 27/6/2013 Các yếu tố đời sống xã hội: giá ổn định, tâm lí người dân, … Kênh tiền gửi tiết kiệm lựa chọn đa số người dân Một ngun nhân người dân có thời gian “làm quen” với xu hướng giảm liên tục lãisuất với lạm phát tăng thấp khơng có dấu 44 LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam Nhóm _Tài tiền tệ III Tình hình lãisuấtViệtNam hiệu bùng phát năm trước Đến tháng 9/2013, tiền gửi VND dân cư tăng tới 13,78% so với cuối năm 2012 3.2.3.4 Dự đoán lãisuấtnăm tháng cuối năm 2013 Theo quan điểm dự báo cuối năm 2013, nhiều chuyên gia quán cho rằng, mặt lãisuấtnăm 2013 tiếp tục giảm mức – 8% đến cuối năm 2013 yếu tố Thư nhất, kỳ vọng lạm phát giảm (dự báo mức thấp 6-7%) Thứ hai, lãisuất có động lực để giảm rủi ro hệ thống ngân hàng giảm theo trình tái cấu xử lý nợ xấu NHNN 45 LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam Nhóm _Tài tiền tệ IV Một số kiên nghị nhằm hoàn thiện hệ thống lãisuất IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG LÃISUẤTVIỆTNAM Qua phân tích nhântốảnhhưởnglãisuât trên, kiến thức hạn hẹp tiểu luận, xin đưa kiến nghị đặt cho chủ thể kinh tế để hệ thống lãisuất sở phát huy hết tác dụng 4.1 Đối với Nhà Nước Nhà Nước có vai trò người điều tiết kinh tế vĩ mơ, trước hết phải tạo cho Doanh Nghiệp môi trường kinh tế ổn định để phát triển sản xuất Cụ thể : Nhà Nước phải có sách chế độ rõ rang, quán tất thành phần kinh tế, ngành nghề, khu vực Hồn chỉnh hành lang pháp lí hoạt động kinh doanh tiền tệ hệ thống ngân hàng avf tài tín dụng, đảm bảo cho hệ thống hoạt động an tồn có sức mạnh trước cạnh tranh lãisuất Về trước mắt, thựctrạng kinh tế nước ta, Nhà Nước cần có giải pháp sau: Nhà Nước nên xem xét có nên tăng bội chi Ngân sách để đưa vốn lưu thông, vừa tăng thu nhập cho dân cư để tăng sức mua khả toán cho dân cư, vừa tạo nguồn vốn “mồi” để thu hút nguồn vốn khác, có vốn dân cư vốn ngân hàng Ngăn chặn tình trạng lạm phát 4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước NHNN, với vai trò thay mặt Nhà Nước để điều hành hoạt động tổ chức tín dụng kinh tế, phải có thay đổi cách hoạt động cho phù hợp với yêu cầu đất nước Chẳng hạn việc qui định lãisuất cần thiết nên cho phép Ngân hàng thương mại linh hoạt vượt khung (biên độ dao động) trường hợp có thể; Ngân Hàng cần đẩy mạnh việc tham khảo mức lãisuất cho vay số ngân hàng uy tín để quy định mức lãisuất hợp lí, đảm bảo thu hút nguồn vốn dân cư cách tạo điều kiện, giảm đến mức thấp khoản chi phí hoạt động NHTM 46 LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam Nhóm _Tài tiền tệ IV Một số kiên nghị nhằm hoàn thiện hệ thống lãisuất Trong thựctrạng nay, ngân hàng cần xem xét việc hạ lãisuất cho vay nông thôn ngang với lãisuất cho vay khu vực thành thị Về giải pháp lâu dài, nhằm hoàn thiện chế điều hành lãi suất, NHNN cần chuyển từ lãisuất sang lãisuất thị trường Lãisuất chuyển giao chế lãisuất chế lãisuât thị trường nên sử dụng thời kì độ Còn mục tiêu lâu dài hệ thống ngân hàng phải đạt tới lãisuất thị trường q trình tự hóa lãisuất 4.3 Đối với Ngân hàng thương mại Hiện hoạt động không hiệu ngân hàng thương mại nguyên nhân làm giảm tính hiệu việc thực thi sách lãisuất Yêu cầu đặt cho Ngân hàng thương mại phải cải tổ máy hành chính, cụ thể đơn giản hóa máy hoạt động, cắt gaimr kinh phí kinh doanh tiền lãi huy động vốn, chi phí nghiệp vụ, cải tiến hình thức hoạt động, nâng cao trình độ chun mơn độ ngũ cán ngân hàng nâng cao uy tín, tăng sức cạnh tranh ngân hàng thị trường để tiếp tục cạnh tranh phát triển 4.4 Đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có biện pháp kinh doanh thích hợp để đảm bảo sử dụng hiệu nguồn vốn cho vay Tiến hành cố phần hóa mạnh dạn khơng doanh nghiệp vừa nhỏ mà doanh nghiệp lớn, có uy tín làm ăn có lãi để thu hút vốn đàu tư từ nhân dân thông qua việc bán cổ phiếu công ty, trái phiếu Đây hình thức huy động vốn đầu tư kinh doanh phát triển sản xuất cần thúc đẩy trình giảm lãisuất cho vay chưa đủ tạo vốn cho doanh nghiệp 47 LãisuấtnhântốảnhhưởngđếnlãisuấtViệtNam ... xét: Lãi suất không thiết phải tỉ suất lợi tức 14 Lãi suất nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất Việt Nam Nhóm _Tài tiền tệ II Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LÃI SUẤT... Lãi suất GiẢM 20 Lãi suất nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất Việt Nam III Tình hình lãi suất Việt Nam Nhóm _Tài tiền tệ III TÌNH HÌNH LÃI SUẤT HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 3.1 Lãi suất Việt Nam sau cải cách... tăng lãi suất tăng theo 17 Lãi suất nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất Việt Nam II Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất Nhóm _Tài tiền tệ 2.5 Nhân tố thứ 5: Những thay đổi đời sống Ngoài yếu tố trên,